Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hình 8 t9 : Đối xứng trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày sọan: 15 / 9 /2019 <b> Tiết </b> 9
Ngày giảng : / 9 /2019


<b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS biết thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 trục, 2 hình đối xứng với nhau qua 1
trục; biết thế nào là trục đối xứng của một hình và thế nào là hình có trục đối xứng.


- Biết trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của
hình thang cân.


( Lưu ý : Mục 2,3 chỉ y/c HS nhận biết đối với 1 hình cụ thể có đx qua trục hay khơng
mà khơng y/c giải thích hay CM)


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- HS biết cách về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua một trục. Biết cách chứng
minh hai điểm đối xứng với nhau qua một trục trong những trường hợp đơn giản.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- HS u thích mơn học thơng qua gấp hình để nhận dạng hình có trục đối xứng.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: - Hợp tác - Trách nhiệm - Đoàn kết - Hạnh phúc
<i><b>4. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic.</b></i>


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian


<i><b>5. Năng lực:</b></i>



<b>-Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,</b>


năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<i><b> GV: com pa, máy tính, ti vi, các chữ cái có trục đối xứng, êke, giấy trong.</b></i>
<i><b> HS: Ôn về đường trung trực của đoạn thẳng.Thước kẻ, com pa, thước đo góc.</b></i>


- Bìa có dạng tam giác cân, chữ A, tam giác đều, hình trịn, hình thang cân để dạy và học
vẽ hình có trục đối xứng.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


<i> - Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề.Vấn đáp gợi mở, lược đồ tư duy, hợp tác</i>
nhóm nhỏ .


<b>- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, lược đồ tư duy,đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.</b>


<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV: Đưa nội dung câu hỏi :


a) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ?


b) Cho đường thẳng d và điểm A nằm ngoài
đường thẳng d hãy vẽ điểm A’ sao cho d là
trung trực của đoạn thẳng AA’ ?


GV: Cho HS nhận xét


HS : Vẽ hình, TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Em có biết hai điểm A và A’ có quan hệ gì
với nhau qua đường thẳng d khơng ?


<i><b>ĐVĐ: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt </b></i>
chữ H (H49)? Þ Học bài hơm nay


d


A


A’
b)


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Thống nhất nội dung bài học (4 phút)</b></i>


- Mục tiêu: Thống nhất các nội dung chính trong bài học, hướng dẫn HS ghi bài


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</i>


- Phương pháp: Vấn đáp,



<i><b>- Kĩ thuật dạy học: Lược đồ Tư duy.</b></i>


<b>-Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,</b>


năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV : Qua phần soạn bài ở nhà em hãy nêu nội
dung chính của bài học hôm nay ?


GV: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy


HS: Nêu nội dung chính


<i><b> Hai điểm đx qua một đường thẳng</b></i>
<i><b> Các khái niệm mới </b></i>


<i><b> Hai hình đx nhau qua một đường thẳng</b></i>
<i><b> Hình có trục đối xứng</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Hai điểm đx qua một đường thẳng</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Đối xứng trục Vẽ Hai hình đối xứng nhau qua một đthẳng </b></i>


<i><b> </b></i>



<i><b> Hai điểm đx qua một đường thẳng</b></i>
<i><b> Hai hình đx nhau qua một đường thẳng</b></i>
<i><b> Tính chất </b></i>


<i><b> </b></i><b>Vận dụng </b>


<i><b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng và</b></i>


<i><b>hướng dẫn cách vẽ (8 phút)</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng và
cách vẽ hình, tính chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học:<b> Hỏi và trả lời.</b>


<b>-Năng lực cần hướng tới: hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng</b>


tạo, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


<i>* Tìm hiểu khái niệm hai điểm đối xứng </i>
<i>qua một đường thẳng. </i>


-GV cho HS làm .?1./88.


Đề bài cho biết gì? Yêu cầu gì?
-HS vẽ vào vở. 1 em vẽ trên bảng



- GV giới thiệu: hai điểm A và A’ gọi là
hai điểm đối xứng với nhau qua đường
thẳng d.


? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau
qua đường thẳng d?


-HS trả lời. Đọc SGK- 84.


? Cho hai điểm đối xứng nhau qua một
đường thẳng thì em hiểu như thế nào?
<i>-HS: Đ/ t là đường trung trực của đoạn </i>
<i>thẳng nối hai điểm.</i>


? Lấy điểm BỴd thì điểm đ/xứng với điểm
B qua đường thẳng d là điểm nào?


Þ Quy ước.
-HS đọc SGK- 84


<b>1. Hai điểm đối xứng qua một đường </b>
<b>thẳng:</b>


<b>?1.</b>


<i><b>a, Định nghĩa: (SGK - 84)</b></i>


A và A’ đối xứng với nhau qua d



 <sub> d là đường trung trực của AA’</sub>
<b>*Quy ước: (SGK- 84)</b>


<b>* Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm, tính chất hai hình đối xứng nhau qua một </b>


<b>đường thẳng và hướng dẫn cách vẽ (14 phút)</b>


- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, tính chất hai hình đối xứng nhau qua
một đường thẳng và cách vẽ.


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</i>


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


<b>- Năng lực cần hướng tới: hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng</b>


tạo, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


-GV: Cho HS làm .?2 G( V CHỈEGV GGVV
( Gv chiếu trên máy)


-HS đọc SGK để biết yêu cầu của đề bài.
Cho HS vẽ hình vào vở và 2 HS lên bảng vẽ
ứng với 2 trường hợp.


GV: Lấy CỴAB, vẽ C’ đối xứng với C qua d.



<b>2. Hai hình đối xứng qua một đường </b>
<b>thẳng:</b>


<b>?2.</b>


<b>A .</b>


<b>A’.</b>


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dùng thước để ktra xem C’ có thuộc A’B’?
-Lấy 1 điểm khác C trên AB là M, vẽ M’ đối
xứng với M qua d. Dùng thước để kiểm tra
xem M’ có thuộc A’B’?


? Có nhận xét gì về điểm đối xứng qua d của
mỗi điểm thuộc AB?


<i>-HS: Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng</i>
<i>với một điểm thuộc A’B’</i>


-GV: Ta nói đoạn thẳng AB và A'B' là hai
hình đối xứng nhau qua đường thẳng d
(Vì mỗi đoạn thẳng cũng là một hình).


? Vậy em hiểu thế nào là 2 hình đối xứng nhau
qua 1 đường thẳng d?


-HS đọc SGK- 85.



-GV giới thiệu: đường thẳng d gọi là trục đối
xứng của hai hình.


Đưa hình 53,54 để giới thiệu về hai đoạn
thẳng, 2 đường thẳng, hai góc, hai tam giác,
hai hình H và H’ đối xứng nhau qua đường
thẳng d Þ người ta chứng minh được...
-HS theo dõi.


? Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đối
xứng qua một trục?


-HS: Hai chiếc lá mọc đối xứng qua cành.
-GV cho HS làm bài tập: (Gv chiếu ND)
Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng
A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua đường
thẳng d ta làm thế nào?


Cho tam giác ABC, muốn dựng tam giác
A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ta làm thế


nào?


<b>Định nghĩa: (SGK- 85)</b>


Đường thẳng d gọi là trục đối xứng.
Người ta chứng minh được: Hai đoạn
thẳng(góc, tam giác) đối xứng nhau qua
một đường thẳng thì chúng bằng nhau.













<b> Bài tập:</b>


+ Dựng A’ đ x với A qua d, Dựng B’ đ x
với B qua d. Ta có A’B’đối xứng với AB
qua d


+ Dựng A’ đ x với A qua d, Dựng B’ đ x
với B qua d, dựng C’ đ x với C qua d Þ


ABC và A'B'C' đx nhau qua d.


<b>* Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm hình có trục đối xứng, cách nhận biết hình có </b>


<b>trục đối xứng (6 phút)</b>


- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, cách nhận biết hình có trục đối xứng.


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống</i>



- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
<i>- Kĩ thuật dạy học: .Hỏi và trả lời.</i>


<b>-Năng lực cần hướng tới: hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng </b>


tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


<i><b>* Tìm hiểu các hình có trục đối xứng. </b></i>
- Cho HS làm .?3. (SGk - 86).


<b>3. Hình có trục đối xứng : </b>
<b>?3</b>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vẽ lại hình 55.


Yêu cầu HS tìm điểm đối xứng với mỗi điểm A,
B, C của rABC qua AH.


-HS: Điểm đối xứng với A qua AH là A,
điểm đối xứng với B qua AH là C.


Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh AB, AC. BC
của rABC qua AH?


-HS: AB & AC là 2 hình đối xứng của nhau qua
AH. Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH.



? Vậy mỗi điểm đx với mỗi điểm của tam giác
ABC qua AH nằm ở đâu?


-HS: mỗi điểm đx với mỗi điểm của rABC qua
AH nằm ở rABC .


<i>-GV giới thiệu: Đường thẳng AH là trục đối</i>
<i>xứng của rABC.</i>


? Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H
khi nào?


- Cho Làm .?4. (SGK- 86) theo nhóm bàn.


-HS dùng các tấm bìa có dạng: chữ A, tam giác
đều, hình tròn đã chuẩn bị, gấp theo trục đ x.
<i> - Thông qua hoạt động giáo dục HS biết hợp</i>
<i>tác, có trách nhiệm, đồn kết trong cơng việc,</i>
<i>hạnh phúc khi hồn thành cơng việc.</i>


? Vậy một hình H có thể có bao nhiêu trục đối
xứng?


-HS: Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có
thể khơng có trục đối xứng, có thể có nhiều trục
đối xứng.


-GV Đưa hình thang cân ABCD (AB//CD) vã
trên giấy trong hỏi: Hình thang cân có trục đối


xứng khơng? Là đường nào?


-HS: Có: là đ t đi qua trung điểm hai đáy




- Hình đối xứng của điểm
A qua AH là A


( quy ước)


- Hình đối xứng của


điểm B qua AH là C và ngược lại


Þ <sub>AB & AC là 2 hình đối xứng của</sub>


nhau qua đt AH


- Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH


Þ đ/ thẳng AH là trục đối xứng của r


cân ABC.


<b>* Định nghĩa: </b>


-Đ/ thẳng d là trục đối xứng của hình
H nếu điểm đ/ xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua đ/thẳng d cũng


thuộc hình H


Þ <sub>Hình H có trục đối xứng.</sub>
<b>?4. ( bảng phụ )</b>


- Chữ A có một trục đ /x


- Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
- Đường trịn tâm O có vơ số trục đ x.


<b>*Định lí:</b>


(SGk - 87)


* Đường thẳng đi qua trung điểm 2
đáy của hình thang cân là trục đối
xứng của hình thang cân đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV gấp hình minh họa.


-GV đưa hình 57 và giới thiệu định lí:


* Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình
thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó
<i><b>4. Củng cố: (4’)</b></i>


<b>? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?</b>
<b>? Pbiểu đn 2 điểm , 2 hình đx nhau qua 1 đường thẳng ?</b>


<b>? 2 đoạn thẳng , 2 góc, 2 tam giác đx nhau qua 1 đường thẳng có t/c gì?</b>



<b>? Thế nào là trục đx của 1 hình? Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đx?</b>


? Tìm trong bảng chữ cái in hoa các chữ có trục đối xứng?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà : (3’) </b></i>


- Học thuộc các đ/n:


+ Hai điểm đối xứng qua 1 đt.
+ Hai hình đối xứng qua 1 đt.


+ Trục đối xứng của 1 hình. Hình có trục đối xứng.
- Tìm trong thực tế các hình có trục đối xứng.


- BTVN: Bài 37, 36, 39 (tr87, 88 sgk)


Làm bài tập 37 (SGK): HS quan sát H 59 (SGK - 87)
+H (a) có 2 trục đối xứng


+ H b) c) d) e) có 1 trục đối xứng.
+ H (g) có 5 trục đối xứng.


+ H (h) khơng có trục đối xứng


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->
đôi xung truc
  • 15
  • 484
  • 1
  • ×