Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ngữ Văn 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÀY 17 THÁNG 2 NĂM 2020</b>


<b>Lưu ý : các em 9A3 làm bài ra giấy kiểm tra, ghi ngày, tháng. Nộp lại GVBM vào</b>
<b>ngày đi học lại.</b>


<b>ÔN TẬP VĂN 9 : TRUYỆN NGẮN LÀNG</b>
<b>I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1</b>


Các câu văn: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như
đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng
hỏi, giọng lạc hẳn đi” nói lên tâm trạng gì của ơng Hai?


A. Vui sướng vì thấy trời nắng thì Tây sẽ nóng như ngồi trong tù.


B. Sững sờ và đau đớn khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc.
C. Cảm động vì được gặp lại những người cùng làng lên tản cư.


D. Quá vui mừng vì nghe được những tin hay từ tờ báo mà anh dân qn đọc.
<b> Câu 2</b>


Vì sao ơng Hai yêu làng nhưng không quay trở về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo,
khơng cịn chỗ để đi, hơn nữa ơng lại cịn thù cái làng của mình?


A. Vì ơng muốn tìm một cuộc sống ổn định, no đủ hơn cho làng q nghèo của ơng.
B. Vì ơng khơng ưa những tên kì mục và hào lí hay áp bức dân làng ơng.


C. Vì ơng u làng, nhưng làng theo Tây thì ơng phải thù, tình u nước rộng lớn hơn.
D. Vì giặc Tây đã đốt cháy nhà của ơng nên gia đình ơng khơng có chỗ để quay trở về.
<b>Câu 3</b>



Trong câu nói của ơng Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!”, “chúng nó” là ai?
A. Giặc Tây


B. Trâu, bò
C. Lũ trẻ
D. Cua, cá
<b>Câu 4</b>


Hai đoạn văn “Dứt lời, ông lão lại đi,… cứ múa cả lên, vui quá!” cho em thấy điều gì đáng
quý ở con người ơng Hai?


A. Ơng thích tỏ ra mình là người quan trọng.


B. Ông vui sướng khi thấy những thắng lợi thuộc về quân ta.
C. Ông rất quan tâm đến tình hình thời sự.


D. Cả B và C đều đúng.
<b>Câu 5</b>


Mục đích của việc ơng Hai trị chuyện với đứa con út là gì?
A. Để thổ lộ nỗi lịng và làm vơi nỗi buồn khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt với đứa con út của mình.
D. Để cho bớt cơ đơn và buồn chán vì khơng có ai đó để nói chuyện.
<b>Câu 6</b>


Nhân vật chính của truyện “Làng” là ai?
A. Bà Hai



B. Ông Hai
C. Bác Thứ
D. Bà chủ nhà
<b>Câu 7</b>


Tác phẩm “Làng” viết về đề tài gì?
A. Người phụ nữ


B. Người trí thức
C. Người lính
D. Người nơng dân
<b>Câu 8</b>


Từ “lắp bắp” trong câu “Ơng Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?
A. Nói khơng rõ tiếng như đang ngậm cái gì trong miệng.


B. Khơng phát âm được một số âm do có tật hoặc nói chưa sõi.


C. Mấp máy phát ra những tiếng rời rạc và lắp lại, không nên lời, nên câu.
D. Câu nói vừa nhỏ vừa như dính lại với nhau thành một chuỗi.


<b>Câu 9</b>


Các câu văn sau được viết theo phương thức nào?


- Trời xanh lồng lộng, có những tảng mây sáng chói, lừ đừ. Đường vắng hẳn người qua lại.
Họ dạt cả vào các khoảnh bóng cây tránh nắng. Một vài tiếng động khẽ gợn lên, oi ả.


- Ở đây, những tốp người tán cứ mới ở dưới xuôi lên đứng ngồi lố nhố cả dưới mấy gốc đa
xù xì, cành lá rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường và bãi cỏ một vùng bóng mát


rộng.


- Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp lống
như một khúc sơng. Có mấy bóng cị trắng bay dật dờ.


A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Tự sự
<b>Câu 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được khơng bác?
- Thì vườn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ.


- Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để.
A. Vui sướng và quan tâm đến tình hình quê hương, đất nước.


B. Quan tâm và yêu nghề làm ruộng của mình.
C. Cả A, B, C đều đúng.


D. Tự hào về việc trồng lúa của quê ông.
<b>II. Tự luận.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×