Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.66 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD - ĐT KRƠNG BUK KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾT 18 NĂM HỌC 2015-2016 </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: VẬT LÝ 7</b>


<b> Thời gian: 45 phút</b>
<b> </b>


<b> SN: 6 /12/2015 </b>


<b> I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: </b>


<b> 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT.</b>


<b> 2. Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)</b>


*Nội dung kiến thức: Chương 1 và chương 2.


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>a) Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc tiếp thu kiến thức từ bài</b>


1-bài 14:


<b>b) Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích đựoc một số</b>


ứng dụng trong thực tế về âm quang học, âm học.


Giải được các bài tập dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.


- Kiểm tra kỹ năng vẽ đường đi của tia sáng qua gương phẳng, kỹ năng vẽ ảnh của vật
qua gương phẳng, kỹ năng giải thích các hiện tượng quang học, âm học.



<b>c) Thái độ: Rèn ý thức tự làm bài, trung thực, cẩn thận.</b>


*) Phạm vi kiến thức từ bài 1 đến bài 15.


<b>II/ TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNGTRÌNH.</b>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>




<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL


Cấp độ thấp Cấp độ


cao


TNKQ TL TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương</b>


<b>I</b> <b></b>


<b>-Quang</b>
<b>học</b>


<i>9 tiết</i>



<b>1.Chúng ta nhận</b>
biết được ánh sáng
khi có ánh sáng
truyền vào mắt.
Ta nhìn thấy một
vật, khi có ánh
sáng từ vật đó
truyền vào mắt ta.
<b>2. </b> Trong môi
trường trong suốt
và đồng tính, ánh
sáng truyền theo
đường thẳng.Vận
tốc ánh sáng khi
truyền trong khơng
khí có giá trị
bằng:300 000 km/s.


<b>3..Biết các đặc</b>
điểm chung của
ảnh tạo bởi gương
phẳng.


- Ảnh của một vật
được tạo bởi gương
phẳng không hứng
được trên màn
chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn ảnh của


một vật được tạo
bởi gương phẳng
bằng độ lớn của
vật.


- Khoảng cách từ
một điểm của vật
đến gương bằng
khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến
gương.


.


<b>8.Nguồn sáng là</b>
những vật tự nó
phát ra ánh sáng:
Mặt trời, ngọn lửa,
đèn điện, laze.
<b>9. </b> Trong môi
trường trong suốt
và đồng tính, ánh
sáng truyền theo
đường thẳng.


<b>10. Vật sáng gồm</b>
nguồn sáng và
những vật hắt lại
ánh sáng chiếu vào
nó: Mặt Trăng, các


hành tinh, các đồ
vật.


<b>11. </b>Định luật phản
xạ ánh sáng:


+ Tia phản xạ nằm
trong mặt phẳng
chứa tia tới và
pháp tuyến của
gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ
bằng góc tới.
(Hình vẽ)


.


<b>16. Giải thích được tại</b>
sao có vùng sáng,
vùng tối, vùng nửa tối,
hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực...


<b>17. Giải được các bài</b>
tập: Biết tia tới vẽ tia
phản xạ và ngược lại
bằng cách:


+ Dựng pháp tuyến tại
điểm tới.



+ Dựng góc phản xạ
bằng góc tới hoặc
ngược lại dựng góc tới
bằng góc phản xạ.
<b>18. Vẽ được ảnh của</b>
điểm sáng qua gương
bằng hai cách:


+ Vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng.
+ Vận dụng tính chất
của ảnh tạo bởi gương
phẳng.


<b>19. Dựng được ảnh</b>
của những vật sáng có
hình dạng đơn giản
như đoạn thẳng hoặc
mũi tên.


.


<b>Tên chủ</b>


<b>đề</b> <b>Nhận biết</b><sub>TNKQ</sub> <sub>TL</sub> <b>Thông hiểu</b><sub>TNKQ</sub> <sub>TL</sub> <sub>Cấp độ thấp</sub><b>Vận dụng</b> <sub>Cấp độ</sub> <b>Cộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cao


TNKQ TL TN<sub>KQ</sub> T<sub>L</sub>



<b>Chương</b>
<b>II</b>
<b>Âm học</b>


<i>7 tiết</i>


<b>4.- Vật phát ra âm</b>


gọi là nguồn âm.
- Những nguồn âm
thường gặp là cột
khí trong ống sáo,
mặt trống, sợi dây
đàn, loa,… khi
chúng dao động.


<b>5. Khi phát ra âm,</b>
các vật đều dao
động.


Số dao động trong
một giây gọi là tần
số. Đơn vị tần số là
héc, kí hiệu là Hz.
<b>6.-Âm phát ra từ</b>
nguồn âm lan
truyền trong khơng
khí đến gặp vật
chắn bị phản xạ trở


lại truyền đến tai
người nghe. Âm
phản xạ lại đến tai
nghe được gọi là
tiếng vang.


<b>7.Những vật cứng,</b>
có bề mặt nhẵn
phản xạ âm tốt và
những vật mềm,
xốp, có bề mặt gồ
ghề phản xạ âm
kém.


<b>12. Vật dao động</b>
càng nhanh thì tần
số dao động của
vật càng lớn và
ngược lại vật dao
động càng chậm
thì tần số dao động
của vật càng nhỏ.
<b>13.Tần số dao</b>
động của vật lớn
thì âm phát ra cao,
gọi là âm cao hay
âm bổng. Ngược
lại, tần số dao
động của vật nhỏ,
thì âm phát ra thấp


gọi là âm thấp hay
âm trầm.


<b>14. Độ to của âm</b>
phụ thuộc vào biên
độ dao động của
nguồn âm. Biên độ
dao động của
nguồn âm càng lớn
thì âm phát ra càng
to.


<b>15.Tiếng vang chỉ</b>
nghe thấy khi âm
phản xạ cách âm
phát ra từ nguồn
một khoảng thời
gian ít nhất là 1/15
giây.


<b>20. Bộ phận dao động</b>
phát ra âm trong trống
là mặt trống; kẻng là
thân kẻng; ống sáo là
cột khơng khí trong
ống sáo.


<b>21.Giải thích được khi</b>
ở trong hang động lớn,
nếu nói to thì ta nghe


được tiếng vang.
<b>19.Biết tính khoảng</b>
cách tối thiểu từ nguồn
âm tới vật phản xạ âm
để nghe được tiếng
vang.


<b>22. Những vật liệu</b>


cách âm thường dùng
để chống ô nhiễm
tiếng ồn: Xốp, cao su
xốp, vải nhung,…
trong các phòng cần
cách âm, kính hai lớp,
cây xanh, tường
bêtơng, gạch có lỗ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề</b>


<i>Số câu </i>
<i>hỏi</i>


<i>4</i>
<i>C1. 1</i>
<i>C5.2</i>
<i>C2.5</i>
<i>C5.6 </i>


<i>1</i>


<i> </i>
<i>C5.9 </i>


<i>2</i>
<i>C9.3</i>
<i>C14.4</i>


<i>1</i>


<i>C11.7</i> <i> </i>


<i> 1</i>
<i> C19.8</i>
<i> </i>
<i> </i>


Cộng


<i>Số điểm</i> <i><sub>2</sub></i> <i><sub>2</sub></i> <i><sub>1</sub></i> <i><sub> 3</sub></i> <i><sub>2</sub></i>


<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <b> 5</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>9</b>


<b>TS </b>


<b>điểm</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>10</b>


<i><b>1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:</b><b> </b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>



<b>tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Tỷ lệ</b> <b>Trọng số của<sub>chương</sub></b> <b>Trọng số bài<sub>kiểm tra</sub></b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


Ch.1: Quang học 9 7 4,9 4,1 54,4 45,6 21,8 18,2


Ch.2: Âm học 7 6 4,2 2,8 60,0 40,0 36,0 24,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:</b>


<b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b>


<b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm</b>
<b>tra)</b>


<b>Điểm số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


1. Quang học 21,8 1,96 = 2


1 (0,5)
<i>Tg: 2,0'</i>



1 (2.0)
<i>Tg: 8,0'</i>


2,5
<i>Tg: 10,0'</i>


2. Âm học 36,0 3,24 = 3 3 (1,5)


<i>Tg: 6,0'</i>


1,5
<i>Tg: 6,0'</i>


1. Quang học 18,2 1,63 = 2 2 (1)


<i>Tg:4,0'</i>


1
<i>Tg: 4,0'</i>


2. Âm học 24,0 2,16 = 2


2(5)
<i>Tg: 25,0'</i>


5
<i>Tg: 25 ,0'</i>


<b>Tổng </b> <b>100</b> <b>9</b> <b>6(3,0 đ)</b>



<i>Tg:12,0’</i>


<b>3(7,0 đ)</b>


<i>Tg: 33,0’</i>


<b>10,0 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GD - ĐT KRÔNG BUK</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾT 18 NĂM HỌC 2015-2016</b>
<b> MÔN: VẬT LÝ 7</b>


<b> Thời gian: 45 phút</b>




<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)</b>


*Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:


<b>Câu 1: Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau :</b>


A. Mặt trời B. Quyển sách C. Mặt trăng D. Bóng đèn bị đứt dây tóc


<b>Câu 2: Khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm thanh phát ra. Vậy âm thanh đó phát ra </b>


từ đâu?


A. Từ dùi trống. B. Từ mặt trống. C. Từ các lớp khơng khí trên mặt trống. D. A và


B đúng.


<b>Câu 3: Góc phản xạ hợp bằng 30</b>0<sub>. Hỏi góc tới bằng bao nhiêu.</sub>


A. 600 <sub>B. 30</sub>0 <sub>C. 90</sub>0 <sub>D. 15</sub>0


<b>Câu 4: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?</b>


A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C.Mặt gương D. Đệm cao su.


<b>Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:</b>


A.Là ảnh áo bé hơn vật C.Là ảnh ảo bằng vật


B.Là ảnh thật bằng vật D.Là ảnh ảo lớn hơn vật


<b>Câu 6: Tại sao khi ta nhìn xuống giếng và hét lên thì ta nghe được tiếng vang?</b>


A. Vì âm gặp mặt chắn thì bị phản xạ lại.
B.Mặt nước đóng vai trị là vật phản xạ âm tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)</b>


<b>Câu 7: (3đ): Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng như hình bên.</b>


a. Vẽ tia phản xạ.


b. Tính số đo góc phản xạ?


<b>c. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi </b>


gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA
đặt trước gương phẳng như hình 1


<b>Câu 8: (3đ).</b>


a) Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm? Hãy nêu một số biện pháp thường được sử dụng
để phịng chống ơ nhiễm do tiếng ồn.


b)Tính khoảng cách từ loa đến tai người nghe biết sau 3 giây âm truyền đến tai người
nghe . Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.


<b>Câu 9: (1) Một vật trong 1 giờ thực hiện được 7200 dao động. Tính tần số dao động </b>


của vật đó.


<b> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>
<b> I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)</b>


*Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm:


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A B B C C D


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)</b>
<b>Câu 7( 3đ)</b>


- Vẽ đường pháp tuyến và tia phản xạ đúng: (1đ)
- Số đo góc phản xạ:400 <sub> ( 1đ)</sub>



<i><b>- Vẽ đúng mỗi trường hợp như ( hình 2) cho 0,5 điểm.</b></i>


S



I


50



0



Hình 1
A


B
B


A O


a. b.


Hình 2


A


B
B


A O


a. b.



A'


B' A'


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 8 (3đ) </b></i>


a) - Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
và hoạt động bình thường của con người. ( 0,5đ)


- Một số biện pháp thường được sử dụng để phòng chống ô nhiễm do tiếng ồn. ( 1đ)
+ Cấm bóp cịi ở gần trường học, bệnh viện


+ Xây tường ngăn.
+ Trồng nhiều cây xanh


+ Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ.


+ Sử dụng nút tai khi phải tiếp xúc với tiếng ồn gây ô nhiễm.


+ Tuyên truyền, phổ biến và thực hiện quy định của Chính phủ về tiếng ồn cho phép ở
các khu vực dân cư ( không quá 55dB đến 70dB)


b) Ta có :V = 340m/s ; t = 3 s ( 0,5đ)


Áp dụng công thức : S = v.t = 340 . 3 = 1020 m ( 1đ)
Vậy khoảng cách từ loa đến tai người nghe là 1020m


<b>Câu 9: (1đ): Có N = 7200 và t = 1h = 60ph = 3600s (0,5đ) </b>


Vậy tần số dao động của con lắc là: f = N/t = 7200/3600 = 2 Hz (0,5đ)


Đáp số: 2 Hz


Tổng :10 điểm


Tổ Trưởng GV ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×