Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học ở trường thpt bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn trong cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.77 KB, 29 trang )

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Một trong những
trọng tâm của Đảng, Nhà nước là đổi mới nền giáo dục, nâng cao chất lượng
giáo dục. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải
giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống.
Để đạt các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới phương pháp giáo dục từ
lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích
cực”. Làm cho:
“ Học” là quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác và xử lí
thông tin,…Học sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất.
“Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học,
sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai…Giúp
học sinh nhận thức được những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân và
cho sự phát triển xã hội.
Đặc biệt Môn Hóa Học ở trường THPT giữ một vai trò quan trọng trong việc
hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Môn hóa học là bộ môn khoa học
gắn liền với tự nhiên, đời sống của con người.
Việc học tốt bộ môn hóa học trong nhà trường sẽ giúp học sinh hiểu được rõ
về cuộc sống, những biến đổi vật chất trong cuộc sống hàng ngày khỏi bỡ ngỡ
trong các tình huống gặp phải trong tự nhiên, cũng như trong cuộc sống. Từ đó
lý giải được các hiện tượng kỳ bí, suy nghĩ ấp ủ câu hỏi vì sao Lại có hiện tượng
đó. thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong cuộc sống.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THPT, với
những năm tháng và kiến thức có được tôi xin trình bày đề tài :” Một số kinh
1
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học ở trường THPT bằng
việc giải thích các hiện tượng thực tiễn trong cuộc sống”
Nội dung của đề tài gồm các cơ sở lý luận, các thực trạng của vấn đề, các


biện pháp tổ chức thực hiện và cuối cùng là kết quả mang lại của sáng kiến, với
mục đích góp phần sao cho học sinh dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và
lôi cuốn học sinh khi học.
2
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Hóa học là môn khoa học lý thuyết gắn liền với thực nghiệm. Thực nghiệm
củng cố những tiên đoán của lý thuyết và ngược lại lý thuyết dẫn đường cho thực
nghiệm. Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, nó đóng góp
một phần không nhỏ vào việc giải thích các hiện tượng thực tế, giúp cho chúng ta
hiểu rõ hơn về các sự việc đang xảy ra xung quanh chúng ta, giúp con người cải tạo
thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu ngày càng nhiều của con người đồng thời cũng
giúp cho con người nhận ra những tác hại mà chính con người chúng ta đang gây ra
cho thiên nhiên để rồi cũng chính chúng ta phải gánh chịu hậu quả đó, ví như: hiện
tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính hay như hiện tượng nóng lên của trái đất,
hạn hán ở nơi này, lũ lụt ở nơi khác…Trong giảng dạy hóa học nếu lồng ghép được
các hiện tượng xảy ra trong thực tế và những bài tập về bảo vệ môi trường có liên
quan đến bài học thì không những làm cho bài học trở nên sinh động hơn, gây hứng
thú và sức hút cho học sinh mà còn giúp các em có ý thức hơn trong việc bảo vệ
môi trường.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nhiều em
học sinh có tâm lí sợ học môn hóa học , kỹ năng vận dụng kiến thức vào bảo vệ
môi trường, giải thích các hiện tượng xảy ra xung quanh còn rất hạn chế. Do vậy,
nếu giáo viên không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp thì sẽ
trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều, dễ làm cho học sinh thụ
động trong việc tiếp thu, cảm nhận, có thể có hiện tượng một số bộ phận học
sinh không muốn học hoá học hoặc lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học.
Do vậy ngoài những hiểu biết về hóa học người giáo viên dạy hóa còn

phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hóa
học của học sinh. Do vậy sáng kiến kinh nghiệm đề cập khía cạnh:” Nâng cao
3
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
hiệu quả dạy – học môn hóa học THPT bằng việc giải thích các hiện tượng trong
đời sống thực tiễn có liên quan đến bài học” với mục đích góp phần sao cho học
sinh dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
“Nâng cao hiệu quả dạy – học môn hóa học THPT bằng việc giải thích các
hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến bài học” bằng cách nêu các
hiện tựơng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày đan xen trong các tiết
học. Tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích
hiện tượng ở nhà hay những lúc gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ ấp ủ câu
hỏi vì sao Lại có hiện tượng đó. Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học tiếp theo.
Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng
trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa
học hoá học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể
ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ
thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ
động,sáng tạo, hứng thú trong môn học;làm cho hoá học không khô khan, bớt đi
tính đặc thù và phức tạp.
Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều
cách như: bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, …có thể tiến hành dạy trong
hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu…Điều này cần phụ thuộc
vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy
khác nhau để huy động tối đa, đảm bảo được nội dung dạy học theo yêu cầu của
chương trình. Khi giải thích các hiện tượng trong thực tiễn liên quan đến bài học
cần lựa chọn cách giải thích ngắn gọn ,dễ hiểu theo từng đối tượng học sinh để
gây được hứng thú đối với Học Sinh.
4

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Sau đây là một số ví dụ minh họa mà tôi đã áp dụng thông qua một số hiện
tượng trong thực tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực
tiễn có thể áp dụng:
KHỐI
LỚP
BÀI HIỆN
TƯỢNG
GIẢI THÍCH
10 Bài 30-Clo Tại sao
nước máy
lại có mùi
clo?
Khi sục vào nước một lượng nhỏ clo
thì sẽ có tác dụng sát khuẩn do clo tan
một phần (gây mùi) và phản ứng một
phần với nước:
H
2
O + Cl
2

→
¬ 
HCl +HClO
HClO có tính oxi hóa rất mạnh nên phá
hoại hoạt tính một số enzim trong vi sinh
vật, làm cho vi sinh vật chết
10 Bài 31-
Hidroclorua-

Axit
clohidric
Axit
clohiđric có
vai trò như
thế nào đối
với cơ thể ?
Axit clohiđric có vai trò rất quan trọng
đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể.
Trong dịch vị dạ dày của người có axit
clohiđric với nồng độ khoảng từ 0,0001
đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng là 4
và 3). Ngoài việc hoà tan các muối khó
tan, axit clohiđric còn là chất xúc tác cho
các phản ứng thuỷ phân các chất gluxit
(chất đường, bột) và chất protein (chất
đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ
thể có thể hấp thụ được.
Lượng axit clohiđric trong dịch vị dạ
dày nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức bình
thường đều mắc bệnh. Khi trong dịch vị
5
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
dạ dày, axit clohiđric có nồng độ nhỏ hơn
0,0001 mol/l (pH > 4,5) ta mắc bệnh khó
tiêu, ngược lại, nồng độ lớn hơn 0,001
mol/l (pH < 3,5) ta mắc bệnh ợ chua.
10 Bài31-
Hidroclorua-
Axit

clohidric
Vìsao muối
NaHCO
3
được dùng
để chế
thuốc đau
dạ dày?
NaHCO
3
dùng để chế thuốc đau dạ dày
(bao tử) vì nó làm giảm lượng axit HCl
trong dạ dày nhờ phản ứng:
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + CO
2
+ H
2
O
10 Bài 34- FLO
Vì sao
“chảo
không
dính” khi
chiên rán
thức ăn lại
không bị
dính chảo?
Thực ra mặt trong của chảo không dính

người ta có trải một lớp hợp chất
cao phân tử. Đó là politetra floetylen
(-CF
2
-CF
2
-)
n
được tôn vinh là “vua chất
dẻo” thường gọi là “teflon”. Politetra
floetilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và F nên
liên kết với nhau rất bền chắc. Khi cho
teflon vào axit vô cơ hay axit H
2
SO
4
đậm
đặc, nước cường thủy( hỗn hợp HCl và
HNO
3
đặc), vào dung dịch kiềm đun sôi
thì teflon không hề biến chất. Dùng teflon
tráng lên đáy chảo khi đun với nước sôi
không hề xảy ra bất kì tác dụng nào. Các
loại dầu ăn, muối, dấm,… cũng xảy ra
hiện tượng gì. Cho dù không cho dầu mỡ
mà trực tiếp rán cá, trứng trong chảo thì
cũng không xảy ra hiện tượng gì.
Một điều chú ý là không nên đốt nóng
6

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
chảo không trên bếp lửa vì teflon ở nhiệt
độ trên 250
o
C là bắt đầu phân hủy và
thoát ra chất độc. Khi rửa chảo không nên
chà xát bằng các đồ vật cứng vì có thể gây
tổn hại cho lớp chống dính.
10 Bài 34- FLO
Phần III.1.
Hidroflorua
và axit
flohidric
Làm thế
nào có thể
khắc được
thủy tinh ?
Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng
thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho
nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần
khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi nhỏ dung
dịch HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở
những chổ lớp sáp bị cào đi
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
↑ + 2H
2
O

10 Bài 36- IOT
Phần I.1.
Trạng thái tự
nhiên
Tại sao
phải ăn
muối iot ?
Trong cơ thể con người có tồn tại một
lượng iot tập trung ở tuyến giáp trạng.
Theo các nhà khoa học mỗi ngày cơ thể
con người cần được cung cấp 1.10
-4
-
2.10
-4
g iot.
Hàng ngày ta phải bổ sung lượng iot cần
thiết cho cơ thể bằng cách ăn muối iot. Iôt
có trong muối ăn dạng KI và KIO
3
. Nếu
lượng iot không cung cấp đủ thì sẽ dẫn
đến tuyến giáp trạng sưng to thành bướu
cổ, nặng hơn là đần độn, vô sinh và các
chứng bệnh khác.
10 Bài 36- IOT
Phần II.1.
Tính chất
Sherlock
Homes đã

phát hiện
cách lấy
Lấy một trang giấy sạch, ấn một đầu
ngón tay lên trên mặt giấy rồi nhấc ra, sau
đó đem phần giấy có dấu vân tay đặt đối
diện với mặt ống nghiệm có chứa cồn iốt
7
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
vân tay của
tội phạm
lưu trên đồ
vật ở hiện
trường như
thế nào chỉ
sau ít phút
thí
nghiệm ?
và dùng đèn cồn để đun nóng ở phần đáy
ống nghiệm. Khi xuất hiện luồng khí màu
tím bốc ra từ ống nghiệm, bạn sẽ thấy trên
phần giấy trắng( bình thường không nhận
ra dấu vết gì) dần dần hiện lên dấu vân
tay màu nâu, rõ đến từng nét. Nếu bạn ấn
đầu ngón tay lên một trang giấy trắng rồi
cất đi, mấy tháng sau mới đem thực
nghiệm như trên thì dấu vân tay vẫn hiện
ra rõ ràng.
Trên đầu ngón tay chúng ta có dầu béo,
dầu khoáng và mồ hôi. Khi ấn ngón tay
lên mặt giấy thì những thứ đó sẽ lưu lại

trên mặt giấy, tuy mắt thường rất khó
nhận ra.
Khi đem tờ giấy có vân tay đặt đối diện
với mặt miệng ống nghiệm chứa cồn iôt
thì do bị đun nóng iôt “thăng hoa” bốc lên
thành khí màu tím ( chú ý là khí iôt rất
độc), mà dầu béo, dầu khoáng và mồ hôi
là các dung môi hữu cơ mà khí iôt dễ tan
vào chúng, tạo thành màu nâu trên các
vân tay lưu lại. Thế là vân tay hiện ra.
10 Bài 36- IOT
Phần II.2.
Ứng dụng
Vì sao tay
một người
dính cồn iot
cầm bánh
mì thì có
Do cồn iot là hỗn hợp tan của iot và
ancol etylic (C
2
H
5
OH), iot tạo thành với
tinh bột một chất có màu xanh
8
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
chấm xanh
trên bánh ?
10 Bài 41-OXI

Phần III.2.
Tác dụng
với phi kim
Vì sao than
đá chất
thành đống
lớn có thể
tự bốc cháy
Do than đá tác dụng với O
2
trong không
khí tạo ra khí CO
2
, phản ứng tỏa nhiệt
C+O
2
→ CO
2


H < 0
Nhiệt tỏa ra được tích góp dần dần, khi
đạt tới nhiệt độ cháy của than chì thì than
sẽ tự bốc cháy
10 Bài 48 : Lưu
huỳnh
Phần II.
Tính chất
hóa học
Tại sao khi

đánh rơi
nhiệt kế
thủy ngân
thì không
được dùng
chổi quét
mà nên rắc
bột S lên
trên?
Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng,
dễ bay hơi và hơi thủy ngân là một chất
độc. Vì vậy khi làm rơi nhiệt kế thủy ngân
nếu như ta dùng chổi quét thì thủy ngân
sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay
hơi và làm cho quá trình thu gom khó
khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên
những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác
dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng
rắn và không bay hơi.
10 Bài 42 :
Ozonvà
hidropeoxit
Phần I.2
Tính chất
của ozon
Vì sao sau
những cơn
giông,
không khí
trở nên

trong lành,
mát mẻ hơn
?
Sau những cơn mưa, không khí trong
lành, sạch sẽ. Sở dĩ như vậy là có hai
nguyên nhân:
Nước mưa đã gột sạch bụi bẩn làm bầu
không khí được trong sạch.
Trong cơn giông đã xảy ra phản ứng tạo
thành ozon từ oxi: 3O
2

→
UV
2O
3
Khi nồng độ ozon nhỏ, người ta cảm
9
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
giác trong sạch, tươi mát.Do vậy sau cơn
mưa giông trong không khí có lẫn ít ozon
làm cho không khí trong sạch, tươi mát.
10 Bài 42 :
OZON VÀ
HIDRO
PEOXIT
Phần I.2
Tính chất
của ozon
Vì sao khi

sử dụng
máy
photocopy
phải chú ý
đến việc
thông gió ?
Chúng ta đều biết khi máy photocopy
làm việc thường xảy ra hiện tượng phóng
điện cao áp do đó có thể sinh ra khí ozon
theo phản ứng: 3O
2

→
UV
2O
3
Với một lượng ít ozon trong không khí
thì có tác dụng diệt khuẩn, diệt vi trùng.
Nhưng nếu lượng ozon lại vượt qua giới
hạn cho phép sẽ gây tổn hại cho đại não,
phá hoại khả năng miễn dịch bệnh, gây
mất trí nhớ, biến đổi nhiễm sắc thể, gây
quái thai ở phụ nữ mang thai, Hiển
nhiên là lượng ozon do máy photocopy
sinh ra rất bé nên nếu ngẫu nhiên mà tiếp
xúc với nó cũng chưa có thể gây nguy hại
cho cơ thể. Nhưng nếu tiếp xúc với ozon
trong thời gian dài và nếu không chú ý
làm thông gió căn phòng thì do ozon tập
hợp nhiều trong phòng đến mức vượt tiêu

chuẩn an toàn thì sẽ có ảnh hưởng đến sức
10
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
khỏe con người.
10 Bài 44-
Hidrosunfua
Phần II.
Tính chất vật

Tại sao
hiđrosunfua
lại độc đối
với người?
Khí H
2
S độc với người vì khi vào máu,
máu hóa đen do tạo ra FeS làm cho
hemoglobin của máu chứa Fe
2+
bị phá hủy
H
2
S + Fe
2+
(trong hemoglobin) → FeS↓ + 2H
+

10 Bài 44-
Hidrosunfua
Phần III.2.

Tính khử
mạnh
Vì sao ta
hay dùng
bạc để
“đánh gió”
khi bị bệnh
cảm ?
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con
người sẽ tích tụ một lượng khí H
2
S tương
đối cao. Chính lượng H
2
S sẽ làm cho cơ
thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió
thì Ag sẽ tác dụng với khí H
2
S. Do đó,
lượng H
2
S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết
bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có
màu đen xám:
4Ag + 2H
2
S + O
2
→ 2Ag
2

S↓ + 2H
2
O
(đen)
`10 Bài 45-
Hợp chất có
oxi của Lưu
huỳnh
Phần III.5.
Sản xuất axit
sunfuric
“Hiện
tượng mưa
axit” là gì ?
Tác hại như
thế nào ?
Khí thải công nghiệp và khí thải của các
động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy) có chứa
các khí SO
2
, NO, NO
2
,…Các khí này tác
dụng với oxi O
2
và hơi nước trong không
khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có trong
khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit
sunfuric H
2

SO
4
và axit nitric HNO
3
.
2SO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 2H
2
SO
4
2NO + O
2
→ 2NO
2
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4HNO
3
Axit H
2
SO

4
và HNO
3
tan vào nước mưa
tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa
11
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
axit là H
2
SO
4
còn HNO
3
đóng vai trò thứ
hai.
Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm
chính ở một số nơi trên thế giới.
Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá
hủy các công trình xây dựng, các tượng
đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến
( các loại đá này thành phần chính là
CaCO
3
):
CaCO
3
+ H
2
SO
4

→ CaSO
4
+ CO
2
↑ + H
2
O
CaCO
3
+ 2HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
10 Bài 45-
Hợp chất có
oxi của lưu
huỳnh
Phần III.6.
Muối sunfat
Loại đá có
thể… ăn
Khi bạn bị bệnh đau dạ dày cần phải
chụp X quang. Trước khi chụp phim thì

bác sỹ thường cho bạn ăn một thứ thức
ăn ở dạng hồ trắng. Thành phần chủ yếu
của thức ăn là một loại đá BaSO
4
.
Nguyên do là thầy thuốc chẩn đoán bệnh
đau dạ dày cho người bệnh thường phải
chụp X quang. Chụp X quang đối với dạ
dày không dễ như với các bộ phận xương
cốt, bởi vì tỷ trọng của xương lớn, tia X
khó xuyên qua, trên phim chụp có thể lưu
lại những hình ảnh đậm còn tỷ trọng của
dạ dày và các tổ chức xung quanh tương
đối mềm nên ảnh chụp không rõ nét.
Khi bệnh nhân ăn xong, BaSO
4
đã vào
tới dạ dày thì tiến hành chụp X quang bởi
vì BaSO
4
ngăn cản tia X rất tốt. Từ đó
12
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Thầy thuốc có thể chẩn đoán chính xác
tình trạng dạ dày.
11 Bài 10 : Nitơ
Phần III.2
Tính Khử
Ca dao Việt
Nam có

câu:
“Lúa
chiêm lấp
ló ngoài bờ
Hễ nghe
tiếng sấm
phất cờ mà
lên”
Mang ý
nghĩa hóa
học gì ?
Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa
chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào
kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng
suất cao.
Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ
và 20 % oxi. Khi có sấm chớp( tia lửa
điện) thì:
2N
2
+ O
2
→ 2NO
Sau đó: 2NO + O
2
→ 2NO
2
Khí NO
2
hòa tan trong nước:

4NO
2
+ O
2
+ H
2
O → 4HNO
3
HNO
3
→ H
+
+ NO

3
( Đạm)
Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông,
mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được
cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ.
11 Bài 11 :
Amoniac và
muối Amoni
Phần B.II.2.
Phản ứng
nhiệt phân
Vì sao
“bánh bao”
thường rất
xốp và có
mùi khai

Khi làm bánh bao người ta thường cho ít
bột nở NH
4
HCO
3
vào bột mì. Khi nướng
bánh, NH
4
HCO
3
phân hủy thành các chất
khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp
và nở.
NH
4
HCO
3
(r) → NH
3
↑ + CO
2
↑ + H
2
O↑
Do khí NH
3
sinh ra nên làm cho bánh bao
có mùi khai.
11 Bài 12 : Axit Thuốc nổ Thuốc nổ đen là hỗn hợp nghiền mịn,
13

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Nitric và
Muối Nitrat
Phần B. II.
Ứng dụng
của muối
nitrat
đen được
người
Trung
Quốc và
Việt Nam
sử dụng từ
nhiều thế kỉ
trước khi
người Châu
Âu biết đến
thuốc nổ.
Giải thích ý
nghĩa của
công thức
kinh
nghiệm
“nhứt đồng
thán, bán
đồng sinh,
lục đồng
diêm”
trộn đều: diêm tiêu KNO
3

, than gỗ C và
lưu huỳnh S theo tỷ lệ khối lượng;
KNO
3
S
Khối lượng gam 202 32
% 74,82% 11,85%
Phản ứng chủ yếu:
2KNO
3
+ S + 3C → K
2
S + N
2
↑ + 3CO
2

Kết quả là thuốc nổ đen cháy tạo ra một
thể tích khí lớn gấp khoảng 2000 lần thể
tích thuốc nổ ban đầu. Nó sẽ cháy yên
lặng trong bình hở và sẽ nổ tung trong
bình kín.Công thức kinh nghiệm thuốc nổ
đen: nhất đồng thán (một phần than), bán
đồng sinh (nửa phần lưu huỳnh), lục đồng
diêm (sáu phần diêm) gần đúng với công
thức thuốc nổ đen hiện dùng:
15% C + 10% S + 75% KNO
3
11 Bài 14 :
PHOTPHO

Phần II.1.
Tính oxi hóa
Tại sao
những con
chuột sau
khi ăn
thuốc chuột
lại đi tìm
Thành phần thuốc chuột là kẽm photphua
Zn
3
P
2
. Sau khi ăn, Zn
3
P
2
bị thủy phân rất
mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột
giảm, nó khát và đi tìm nước:
Zn
3
P
2
+ 6H
2
O → 3Zn(OH)
2
+ 2PH
3


Chính PH
3
(photphin) đã giết chết chuột.
Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột →
14
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
nước uống.
Vậy thuốc
chuột là gì?
Cái gì đã
làm cho
chuột chết?
Nếu sau khi
ăn thuốc
mà không
có nước
uống thì
chuột chết
mau hay
lâu hơn ?
PH
3
thoát ra nhiều → chuột càng nhanh
chết. Nếu không có nước chuột sẽ chết lâu
hơn.
Vấn đề diệt chuột đang được mọi người
quan tâm vì chuột là con vật mang nhiều
mầm bệnh truyền nhiễm cho con người và
hay phá hoại mùa màng. “Thuốc chuột”

đang được dùng với mục đích trên.
Nhưng đây là loại thuốc rất độc nên dể
ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
11 Bài 14 :
PHOTPHO
Phần
IV.Trạng
thái tự nhiên
“Ma trơi”
là gì? Ma
trơi thường
xuất hiện ở
đâu ?
Trong xương của động vật luôn có chứa
một hàm lượng photpho. Khi cơ thể động
vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần
thành photphin PH
3
và lẫn một ít
điphotphin P
2
H
4
.
Photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ
thường. Khi đun nóng đến 150
o
C thì nó
mới cháy được. Còn điphotphin P
2

H
4
thì
tự bốc cháy trong không khí và tỏa nhiệt.
Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình
này làm cho photphin bốc cháy:
2PH
3
+ 4O
2
→ P
2
O
5
+ 3H
2
O
Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn đêm
15
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
nhưng do ban ngày có các tia sáng của
mặt trời nên ta không quan sát rõ như vào
ban đêm.
Hiện tượng ma trơi chỉ là một quá trình
hóa học xảy ra trong tự nhiên. Thường
gặp ma trơi ở các nghĩa địa vào ban đêm.
Đây là một hiện tượng tự nhiên chứ
không phải là một hiện tượng “ thần bí ”
nào đó, tránh tình trạng mê tín dị đoan,
làm cho cuộc sống thêm lành mạnh.

11 Bài 16 :
PHÂN BÓN
HÓA HỌC
Phần I.3.
Urê
Tại sao khi
đi gần các
sông, hồ
bẩn vào
ngày nắng
nóng, ngườ
i ta ngửi
thấy mùi
khai ?
Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi
các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu,
phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng
urê trong các chất hữu cơ này sinh ra
nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của
các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành
CO
2
và amoniac NH
3
theo phản ứng:
(NH
2
)
2
CO + H

2
O → CO
2
+ 2NH
3
NH
3
sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ
dưới dạng một cân bằng động:
NH
3
+ H
2
O → NH
+
4
+ OH
-

( pH < 7, nhiệt độ thấp)
NH
+
4
+ OH
-
→ NH
3
+ H
2
O

( pH > 7, nhiệt độ cao)
Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao),
NH
3
sinh ra do các phản ứng phân hủy urê
chứa trong nước sẽ không hòa tan vào
16
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
nước mà bị tách ra bay vào không khí làm
cho không khí xung quanh sông, hồ có
mùi khai khó chịu.
11 Bài 16 :
PHÂN BÓN
HÓA HỌC
Phần I.Phân
đạm
Vì sao trộn
phân đạm
một lá
(NH
4
)
2
SO
4
,
hai lá
NH
4
NO

3
ho
ặc nước
tiểu với vôi
trong
Ca(OH)
2
bị
mất đạm?
Vì NH
3
bị mất mát do phản ứng:
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ca(OH)
2
→ 2NH
3
↑ + CaSO
4
↓ +
2H
2
O (1)
2NH
4

NO
3
+ Ca(OH)
2
→2NH
3
↑+ Ca(NO
3
)
2
+
H
2
O (3)
Nước tiểu có chứa hàm lượng ure
CO(NH
2
)
2
, vi sinh vật hoạt động chuyển
ure thành (NH
4
)
2
CO
3
:
CO(NH
2
)

2
+ 2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
(5)
(NH
4
)
2
CO
3
dễ bị phân hủy khi trời nắng
theo phản ứng:
(NH
4
)
2
CO
3
→ NH
3
↑ + CO
2
↑ + H
2

O
11 Bài 16 :
PHÂN BÓN
HÓA HỌC
Phần III.
Phân Kali
Vì sao
người ta
thường
dùng tro
bếp để bón
cây?
Trong tro bếp có chứa muối K
2
CO
3
cung
cấp nguyên tố kali cho cây.
11 Bài 20 :
CACBON
Phần I. Tính
chất vật lí
Vì sao khi
cơm bị khê
người ta
thường cho
vào nồi
cơm một
Do than củi xốp có tính hấp phụ nên hấp
phụ mùi khét của cơm làm cho cơm đở

mùi khê.
17
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
mẩu than
củi
11 Bài 21 :
Hợp chất của
Cacbon
Phần II.
Cacbon
đioxit
2. Tính chất
vật lí
“Nước đá
khô” là gì
và có công
dụng như
thế nào ?
Nước đá khô (hay còn gọi là tuyết
cacbonic) được điều chế từ khí CO
2
hoặc
CO
2
hóa lỏng. Đây là các tác nhân lạnh ở
thể rắn cung cấp hơi lạnh bằng cách biến
đổi trạng thái: đá khô thăng hoa thành
hơi, không qua trạng thái lỏng.
CO
2

lỏng, đặc biệt là nước đá khô( không
độc hại), được ứng dụng thích hợp để bảo
quản những sản phẩm kỵ ẩm và dùng làm
lạnh đông thực phẩm. Dùng đá khô để
làm lạnh và bảo quản gián tiếp các sản
phẩm có bao gói nhưng có thể dùng làm
lạnh và bảo quản trực tiếp. Chính chất tác
nhân làm lạnh này (CO
2
) đã làm ức chế
sống của vi sinh vật, giữ được vị ngọt-
màu sắc hoa quả. Đồng thời hạn chế được
tổn hao khối lượng tự nhiên của sản phẩm
do sự bay hơi từ bề mặt sản phẩm và các
quá trình lên men, phân hủy.Bảo quản
thực phẩm bằng cồn khô là cách rất tốt
hiện nay
11 Bài 21 :
Hợp chất
của Cacbon
“Hiệu ứng
nhà kính”
là gì ?
Khí cacbonic CO
2
trong khí quyển chỉ
hấp thụ một phần những tia hồng ngoại
( tức là những bức xạ nhiệt) của Mặt Trời
và để cho những tia có bước sóng từ
18

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Phần II.
Cacbon
đioxit
2. Tính chất
vật lí
50000 đến 100000 Å đi qua dễ dàng đến
mặt đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phát
ra ngược lại từ mặt đất có bước sóng trên
140000 Å bị khí CO
2
hấp thụ mạnh và
phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm
lên. Theo tính toán của các nhà khoa học
thì nếu hàm lượng CO
2
trong khí quyển
tăng lên gấp đôi so với hiện tại thì nhiệt
độ ở mặt đất tăng lên 4
o
C.
Về mặt hấp thụ bức xạ, lớp CO
2
ở trong
khí quyển tương đương với lớp thủy tinh
của các nhà kính dùng để trồng cây, trồng
hoa ở xứ lạnh.
11 Bài 21 :
Hợp chất của
Cacbon

Phần II.
Cacbon
đioxit
3. Tính chất
hóa học
Vì sao ta
không thể
dập tắt đám
cháy của
các kim
loại mạnh:
K, Na, Mg,
… bằng khí
CO
2
Do các kim loại trên có tính khử mạnh
nên vẫn cháy được trong khí quyển CO
2
.
Thí dụ :2Mg + CO
2
→ 2MgO + C
Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy:
C + O
2
→ CO
2
Để dập tắt các đám cháy thông thường
người ta thường dùng khí CO
2

. Tuy nhiên
một số đám cháy có các kim loại mạnh
thì CO
2
không những không dập tắt mà
làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại
nghiêm trọng
11 Bài 21 :
Hợp chất của
Cacbon
Vì sao
trước khi
thi đấu các
Loại bột màu trắng có tên gọi là “Magiê
cacbonat”(MgCO
3
) mà người ta vẫn hay
gọi là “ bột magiê”. MgCO
3
là loại bột rắn
19
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Phần III.
Axit
cacbonic và
Muối
cacbonat
VĐV thể
thao cần
xoa bột

trắng vào
lòng bàn
tay?
mịn, nhẹ có tác dụng hút ẩm rất tốt. Khi
tiến hành thi đấu, bàn tay của các vận
động viên thường có nhiều mồ hôi. Điều
đó đối với các vận động viên thi đấu thể
thao hết sức bất lợi. MgCO
3
có tác dụng
hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ
ma sát giữa bàn tay và các dụng cụ thể
thao giúp vận động viên có thể nắm chắc
dụng cụ và thực hiện các động tác chuẩn
xác hơn.
11 Bài 43 :
ANKIN
Phần III .
Điều chế
Vì sao ném
đất đèn
xuống ao
làm cá
chết?
Đất đèn có thành phần chính là canxi
cacbua CaC
2
, khi tác dụng với nước sinh
ra khí axetilen và canxi hiđroxit.
CaC

2
+ 2H
2
O → C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
Axetilen có thể tác dụng với H
2
O tạo ra
anđehit axetic. Các chất này làm tổn
thương đến hoạt động hô hấp của cá vì
vậy có thể làm cá chết.
11 Bài 42 :
Khái niệm
về TECPEN
Phần II.1.
Nguồn
Tecpen thiên
nhiên
Vì sao
trong một
ngày hoa
phù dung
có thể đổi
màu tới 3
lần ?
Hoa phù dung đổi màu 3 lần trong

ngày. Buổi sáng màu trắng, buổi trưa màu
phớt hồng, buổi chiều màu hồng đậm hơn.
Loài hoa, trước sau chỉ biến đổi thay
nhau giữa các màu trắng, hồng, vàng, da
cam, đỏ. Đó là sự thay đổi của chất
caroten có trong thực vật.
Caroten là một loại sắc tố thường thấy
trong mọi đóa hoa. Trong sữa động vật,
20
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
trong chất béo cũng có sắc tố này nhưng
nhiều hơn cả là trong của cà rốt ( chất
màu vàng da cam). Caroten là một
hiđrocacbon có công thức phân tử C
40
H
56
.
11 Bài 51 :
DẪN XUẤT
HALOGEN
Phần IV.
Ứng dụng
Giải thích
hiện tượng:
“Khi các
cầu thủ đá
banh bị đau
nằm lăn lộn
trên đất thì

nhân viên y
tế chỉ cần
dùng bình
thuốc phun
vào chỗ bị
thương, sau
đó cầu thủ
bị thương
đứng lên
tiếp tục thi
đấu”
Khi cầu thủ bị thương, chỗ bị thương sẽ
rất đau đớn. Người cán bộ y tế dùng
phương pháp làm lạnh cục bộ bằng cách
phun chất làm lạnh tức thời trên chỗ bị
thương. Chất làm lạnh ở đây là etyl clorua
C
2
H
5
Cl.
C
2
H
5
Cl là hợp chất hữu cơ có t
o
s là
12,3
o

C. Ở nhiệt độ thường khi tăng áp
suất sẽ biến thành chất lỏng. Khi phun
C
2
H
5
Cl lên chỗ bị thương, các giọt etyl
clorua tiếp xúc với da, nhiệt độ cơ thể sẽ
làm etyl clorua sôi lên và bốc hơi rất
nhanh. Quá trình này thu nhiệt mạnh làm
cho da bị lạnh đông cục bộ và tê cứng. Vì
vậy thần kinh cảm giác không truyền
được đau lên đại não. Nhờ đó cầu thủ
không có cảm giác đau. Do sự đông cục
bộ nên vết thương không bị chảy
máu.Chú ý là cloetan chỉ tạm thời không
làm cho cầu thủ cảm giác đau mà không
có tác dụng chữa trị vết thương.
11 Bài 54 :
ANCOL
Vì sao
dụng cụ
Thành phần chính của các loại nước uống
có cồn là ancol etylic. Đặc tính của ancol
etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất
21
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
Phần I. 4.
Phản ứng
oxi hóa

phân tích
rượu có thể
phát hiện
các lái xe
đã uống
rượu?
oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng
người chọn một chất oxi hóa là
crom(VI)oxit CrO
3
. Đây là một chất oxi
hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh
thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit
CrO
3
khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành
oxit Cr
2
O
3
là một hợp chất có màu xanh
đen
11 Bài 54 :
ANCOL
Phần II. 2
.Ứng dụng
Vì sao cồn
có khả
năng sát
khuẩn ?

Cồn là dung dịch ancol etylic (C
2
H
5
OH)
có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên
qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây
đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực
tế là cồn 75
o
có khả năng sát trùng là cao
nhất. Nếu cồn lớn hơn 75
o
thì nồng độ
cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt
vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp
vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào
bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu
nồng độ nhỏ hơn 75
o
thì hiệu quả sát
trùng kém.
11
Bài 61 :
AXIT
cacboxylic
Phần I.Tính
chất hoá học
Vì sao
nước rau

muống
đang xanh
khi vắt
chanh vào
thì chuyển
Có một số hợp chất hoá học gọi là chất
chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch
thay đổi màu khi độ axit thay đổi.
Trong rau muống (và vài loại rau khác)
có chất chỉ thị màu này. Trong chanh có
chứa 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước
rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay
22
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
sang màu
đỏ?
đổi màu nước rau. Khi chưa vắt chanh,
nước rau muống có màu xanh lét là chứa
chất kiềm canxi.
11 Bài 61 :
AXIT
cacboxylic
Phần I.Tính
chất hoá học
Vì sao bôi
vôi vào chỗ
ong, kiến
đốt sẽ đỡ
đau?
Do trong nọc của ong, kiến, nhện (và

một số cây) có axit hữu cơ tên là axit
fomic. Vôi là chất bazơ, nên trung hoà
axit làm ta đỡ đau.
2HCOOH + Ca(OH)
2
→ (HCOO)
2
Ca + 2H
2
11 Bài 61 :
AXIT
cacboxylic
Phần I.Tính
chất hoá học
Vì sao
dùng dao
(bằng thép)
cắt lê, táo
thì bề mặt
chỗ cắt sẽ
bị đen
Trong lê, táo và nhiều loại trái cây
có chứa tanin. Tanin còn gọi là axit tanic,
nó tác dụng với sắt tạo thành sắt (III)
tanat có màu đen. Tanin có vị chát, quả
hồng có vị chát do rất nhiều tanin.
12 Bài 2 : Lipit
Phần II.2.
Tính chất
hóa học

a.Phản ứng
thủy phân
Dân
gian có
câu: “ Thịt
mỡ, dưa
hành, câu
đối đỏ
Cây nêu,
tràng pháo,
bánh chưng
xanh”
Vì sao
thịt mỡ và
Mỡ là este của glixerol với các axit béo
(RCOO)
3
C
3
H
5
. Dưa chua cung cấp H
+
làm
xúc tác cho việc thủy phân este do đó có
lợi cho sự tiêu hóa mỡ ( trong phần tính
chất hóa học của lipit).
23
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
dưa hành

thường
được ăn
cùng nhau?
12 Bài 7 :
TINH BỘT
Phần IV. Sự
chuyển hóa
tinh bột
trong cơ thể
Tại sao khi
ăn cơm
nhai kỹ sẽ
thấy vị ngọt
?
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn
cơm trong tuyến nước bọt của người có
các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước
bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh
bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị
ngọt:
12 Bài 11 :
AMIN
Vì sao rượu
lại làm mất
mùi tanh
của cá?
Cá tanh do trong cá có trimetylamin
(CH
3
)

3
N và đimetylamin (CH
3
)
2
NH và
metyl amin CH
3
NH
2
là những chất có mùi
khó ngửi.
Khi chiên cá ta cho thêm một ít rượu có
thể phá hủy được mùi tanh cá. Vì
trimetylamin thường “lẫn trốn” trong cá
nên người ta khó trục nó ra. Nhưng trong
rượu có cồn, cồn có thể hòa tan
trimetylamin nên có thể lôi được
trimetylamin ra khỏi chổ ẩn. Khi chiên cá
ở nhiệt độ cao cả trimetylamin và cồn đều
bay hơi hết, nên chỉ một lúc sau mùi tanh
cá sẽ bay đi hết.
12 Bài 13 :
PEPTIT VÀ
PROTEIN
Vì sao vắt
chanh vào
cốc sữa đặc
Trong sữa có thành phần protein gọi là
cazein. Khi vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng

độ chua tức làm giảm độ PH của dung
24
Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
B.PROTEIN có đường
sẽ thấy có
kết tủa?
dịch sữa. Tới PH đúng với điểm đẳng
điện của cazein thì chất này sẽ kết tủa.
Khi làm phomat người ta cũng tách cazein
rồi cho lên men tiếp.
12 Bài 23 : Sự
ăn mòn kim
loại
Phần 2 : Ăn
mòn điện
hóa học
Vì sao ở
các cơ sở
đóng tàu
thường gắn
một miếng
kim loại
Kẽm Zn ở
phía sau
đuôi tàu ?
Thân tàu biển được chế tạo bằng gang
thép. Gang thép là hợp kim của sắt,
cacbon và một số nguyên tố khác. Đi lại
trên biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên
với nước biển là dung dịch chất điện li

nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng.
Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện
pháp sơn nhằm không cho gang thép của
thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển.
Nhưng ở phía đuôi tàu, do tác động của
chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt
nên biện pháp sơn là chưa đủ. Do đó mà
phải gắn tấm kẽm vào đuôi tàu.
Khi đó sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện
hóa. Kẽm là kim loại hoạt động hơn sắt
nên bị ăn mòn, còn sắt thì không bị mất
mát gì.Sau một thời gian miếng kẽm bị ăn
mòn thì sẽ được thay thế theo định kì.
12 Bài 29 : Một
số hợp chất
quan trọng
của kim loại
kiềm
Giải thích
tại sao
trong tàu
ngầm
người ta
dùng
Na
2
O
(r)
+H
2

O
(l)
→2NaOH
(l)
+ H
2
O
2(l)
(1)
2H
2
O
2
→ 2H
2
O
(l)
+ O
2(k)
(2)
Trong tàu ngầm người ta dùng natripeoxit
để cung cấp O
2
(theo 2) và hấp thụ khí
CO
2
do thủy thủ đoàn hô hấp thải ra bằng
dung dịch NaOH tạo ra từ (1)
25

×