Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập và đề kiểm tra hk1 minh họa liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ</b>
<b>PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (7điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Biểu thức của định luật Culông là


<b>A. </b> . <b>B. </b> . <b>C.</b> . <b>D. </b> .


<b>Câu 2.</b> Gọi F là lực tương tác tĩnh điện của hệ hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong chân
không. Đặt hệ hai điện tích điểm đó cũng với khoảng cách là r trong mơi trường có hằng số điện mơi là
thì lực tĩnh điện của hệ lúc này là


<b>A.</b> . <b>B.</b> . <b>C.</b> . <b>D.</b> .


<b>Câu 3.</b> Đơn vị nào sau đây là đơn vị của điện trường ?


A. N. B. C. C. V.m. D. V/m.
<b>Câu 4.</b> Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho


A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.


B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.


<b>Câu 5.</b> Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1. q2 > 0. D. q1. q2 < 0.
<b>Câu 6.</b> Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ?


A. VM = 3 V. B. VN = 3 V. C. VM – VN = 3 V. D. VN – VM = 3 V.
<b>Câu 7.</b> Đơn vị của điện dung của tụ điện là



A. V/m (vôn/mét) B. C (culông) C. V (vôn) D. F (fara)


<b>Câu 8.</b> Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. phát biểu nào dưới đây
là đúng?


A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.


C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U.


<b>Câu 9.</b> Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ là E, hiệu điện
thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là sai?


<b>A. E = UMN</b>.d <b>B. UMN</b> = E.d <b>C. AMN</b> = q.UMN <b>D. UMN</b> = VM - VN


<b>Câu 10.</b> Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện
trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng


<b>A. qE.</b> <b>B. </b>


<i>q</i>


<i>E .</i> <b>C. </b>


<i>E</i>


<i>q .</i> <b>D. qE</b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 11.</b> Một nguồn điện có suất điện động E, nối với mạch ngồi. Cường độ dịng điện trong mạch là I và hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn là U. Cơng của nguồn điện được tính theo công thức



A. A = E It. B. A = U It. C. A = E I. D. A = U I.
<b>Câu 12.</b> Dòng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng của


A. các ion âm và electron tự do ngược chiều điện trường. B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion và electron trong điện trường. D. các electron và lỗ trống theo chiều điện
trường.


<b>Câu 13.</b> Hạt tải điện trong chất điện phân là


A. iôn âm và iôn dương . B. electron tự do.


C. iôn âm . D. iôn âm, iơn dương và electron tự do.
<b>Câu 14.</b> Dịng điện khơng đổi được tính bằng cơng thức nào?


<b>A.</b>
2
q
I


t


. <b>B. I = qt.</b> <b>C. I = q</b>2<sub>t.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


q
I


t



<b>.</b>
<b>Câu 15.</b> Cường độ dòng điện được đo bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16.</b> Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó.


C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện mơi của của mơi trường.
<b>Câu 17.</b> Dịng điện là


<b>A. dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.</b> <b>B. dịng chuyển động của các điện tích.</b>
<b>C. dịng chuyển dời của eletron.</b> <b>D. dịng chuyển dời của ion dương.</b>


<b>Câu 18.</b> Khi tăng độ lớn của hai điện tích điểm lên gấp đơi và giữ ngun khoảng cách thì lực tương tác giữa
chúng


A. tăng lên gấp đôi. B. tăng lên gấp bốn C. giảm xuống gấp đôi D. giảm xuống gấp bốn


<b>Câu 19.</b> Vật A trung hoà về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện
dương là do:


A. Điện tích dương đã di chuyển từ vật B sang vật A B. Iôn âm từ vật A sang vật B


C. Electron di chuyển từ vật A sang vật B D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A


<b>Câu 20.</b> Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 2,5.1019<sub>. Cường độ dòng</sub>
điện trong dây dẫn bằng


A) 0,5 A B) 1 A C) 2 A D) 4 A



<b>Câu 21.</b> Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9<sub> (C), tại một điểm trong chân không cách điện</sub>
tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:


A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).


<b>Câu 22.</b> Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ
lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m).


<b>Câu 23.</b> Một điện tích q = 1μC dịch chuyển được đoạn đường dài 1 m, dọc theo chiều một đường sức điện,
dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Công của lực điện trường là


A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.


<b>Câu 24.</b> Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì cơng
của lực điện trường là: A. -2J B. 2J C. - 0, 5J D. 0, 5J


<b>Câu 25.</b> Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một
điện lượng là


A. 2.10-6<sub> C.</sub> <sub>B. 16.10</sub>-6<sub> C.</sub> <sub>C. 4.10</sub>-6<sub> C.</sub> <sub>D. 8.10</sub>-6<sub> C.</sub>


<b>Câu 26.</b> Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 C,đặt trong dầu  = 2 cách nhau một khoảng 3 cm. Lực tương
tác điện giữa hai điện tích đó có độ lớn là


A. 45 N. B. 25 N. C. 90 N. D. 180 N.


<b>Câu 27.</b> Một hạt bụi có khối lượng 2.10-6 <sub>kg được tích điện </sub><i>3 C</i> . Điện trường cần thiết để hạt bụi lơ lửng trong
khơng khí là



A.
2
3


<i>V</i>


<i>m</i><sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>. </sub>6,67


<i>V</i>


<i>m</i> <sub>.</sub> <sub>C. </sub>5, 64
<i>V</i>


<i>m</i> <sub>.</sub> <sub>D. </sub>


3
2


<i>V</i>


<i>m</i><sub>.</sub>


<b>Câu 28.</b> Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10
-4<sub> N. Độ lớn điện tích đó là</sub>


A. 8.10-6<sub> C.</sub> <sub>B. 1,25.10</sub>-3 <sub>C. 8 </sub> <sub>C.</sub> <sub>D. 12,5 C.</sub>


<b>PHẦN 2. TỰ LUẬN (3 điểm)</b>


<b>Câu 29.</b> Cho mạch như hình vẽ. Biết R1 = 8Ω, R2 là một biến trở và đèn có


ghi (24V – 16W). Suất điện động của nguồn điện E = 32V , điện trở
trong


r = 2Ω.


a) Cho biết các giá trị ghi trên đèn. Đèn sáng bình thường khi dịng điện qua
nó bằng bao nhiêu.


</div>

<!--links-->

×