Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nghiên cứu xây dựng phần mềm hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sở ở khu vực đô thị (Thử nghiệm tại trường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.67 MB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

• • ■


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N HIÊN</b>



BÁO CÁO ĐÈ TÀI NGHIÊN

cứu KHOA HỌC



<b>NGHIÊN CỨU XÂY DựNG PHÂN MỀM HỆ THỐNG </b>



<b>THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CẤP </b>

<b>cơ SỞ </b>

<b>Ở KHU </b>

<b>vực </b>

<b>ĐÔ THỊ</b>



(THỬ NGHIỆM TẠI PHƯỜNG NGUYỄN DU,


QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỔ HÀ NỘI)



Mã sô: QG-08-14



<b>C h ủ trì đ ề tài: </b> <b>P G S . T S . 1 rần Q u ố c B ìn h</b>


<b>N h ữ n g n g ư ò i th a m g ia : </b> G V C . N g u y ễ n T hị T h a n h H ải. T h S . Lê
P h ư ơ n g T h ú y . T h S . N g u y ễ n A n h T u ấ n .
T h S . P h ạ m T hị P h in . T h S . L ê T hị H ồ n e ,
T h S . N g u y ễ n H ải Y e n , C N . T r ịn h Thị
T h ắ m , C N . Đ ỗ T h ị M in h T â m . C N . L ê V ă n
H ù n g .

sv.

H o à n g V ă n H à,

sv.

L ư ơ n g T h ị
T h o a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>



TÓM TẮT BÁO CÁO (TIÉNG V IỆ T )... iii


TÓ M TẮT B Á O C Á O (TIẾN G A N H )... vi



D AN H MỰC CÁ C C H Ữ V IÉT T Ắ T ... viii


DANH MỤC H Ì N H ... ix


DANH MỤC B Ả N G ...xi


M Ở Đ Ầ U ... 1


C H Ư Ơ N G 1. N H U C Ầ U X Â Y D ự N G HỆ T H Ố N G TH Ô NG TIN Đ Á T ĐAI Ở KHU

Vực

ĐÔ THỊ

.

... ... ... ... 3



1.1. Nhu cầu xây dụng hệ thống thông tin đất đai ở Việt N a m ... 3


1.1.1. Nhu cầu thông tin về đất đai...3


1.1.2. Nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin đất đai... 4


1.1.3. Chức năng cùa hệ thống thông tin đất đ ai...6


1.2. Những đặc thù của công tác quản lý đất đai tại khu vực đô thị có ảnh hường đến
việc xây dụng và vận hành hệ thong thơng tin đất đ a i...7


1.3. Tình hình xây dựng hệ thống thơng tin đất đai trên thế giớ i... 8


1.3.1. Kinh nghiệm xâv dựng hệ thống thông tin đất đai tại các nước đang phát triển ở
Mỹ - Latin trong các dự án cùa World Bank... 8


1.3.2. Hệ thống LMAP cùa Campuchia...9


1.3.3. Hệ thống thông tin đất đai quốc gia NaLlS cua Malaysia... 10



1.3.4. Cổng thông tin đất đai Land Gate của ú c ...] 1


1.3.5. Hệ thống thông tin đất đai của Hungary... 12


1.3.6. Hệ thống thông tin đất đai trên mạng internet cùa Ba Lan... 13


1.3.7. Hệ thống thông tin đất đai cùa Tây Ban N h a ... 14


1.3.8. Hệ thống Kadaster-on-line cùa Hả Lan...] 5


1.3.9. Hệ thống EULIS cũa Liên minh châu  u ... 18


1.3.10. Geospatial Solution của AutoDesk... 20


1.3.1 ]. Xây dựng các mơ hình cơ sở dữ liệu đất đ a i... 21


1.3.12. Vấn đề sừ dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai...22


1.3.13. Một số nhận xét, đánh g i á ... 24


1.4. Tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai ở Việt N a m ... 25


1.4.1. Xây dựng chuân dữ liệu địa chính... 25


1.4.2. Dự án Urbis...27


1.4.3. Xây dựng atlas điện từ phục vụ quản lý đất đ a i ...28


1.4.4. Phần mềm ViLIS... 30



1.4.5. Phận mềm C iL IS... 30


1.4.6. Phần mềm E L IS ...31


1.4.7. Phần mềm ArcLIS... 32


1.4.8. Nhận xét, đánh giá chung... 32


C H Ư Ơ N G 2. T H IÉ T KÉ c ơ s ơ D Ữ LIỆU HỆ T H Ố N G T H Ô N G TIN Đ Ả T ĐAI Ờ
KHU

<b>Vực </b>

Đ Ô T H Ị ... ... ...34


2.1. M ột số xuất phát điểm để thiết kế cơ sở dừ l i ệ u ...34


2.1.1. Khái niệm về cơ sờ dữ liệu mang tính thịi gian (Temporal Database)...34


2.1.2. Mơ hình hạt nhân cua lĩnh vực địa chinh (CCDM - Core Cadastral Domain M odel).... 35


2.2. Xác định nội dung thông tin và sơ đồ dòng dừ liệ u ...38


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.4. Xây dựng mơ hình quan hệ thực t h ể ... 41


2.5. Thuộc tính của các thực t h ê ... ... 43


2.5.1. Các thực thể "Thửa đất" và "Thừa đất mới hình thành"...43


2.5.2. Thực thể "Bản đồ" và các thực thể đơn vị hành chính...44


2.5.3. Các thực thể "Nhà ở và cơng trình xây dụng", "Phân loại nhà", "Phân loại kết cấu
nhà" và "Căn hộ"... 45



2.5.4. Các thực thể "Người sử dụng" và "Phân loại người sử d ụ n g "...46


2.5.5. Các thực thể "Đăng ký sử dụng đất", "Đăng ký sờ hữu nhà", "Giấy chứng nhận" và
"Phân loại mục đích sừ dụng đất"...47


2.5.6. Các thực thể "Khung giá nhà nước" và "Vùng giá trị đất đai"... 49


2.5.7. Thực thể "Ọụy hoạch sử dụng đ ấ t" ... ... 49


2.5.8. Các thực thể "Địa danh" và "Đối tượng kinh tế - xã h ộ i" ... 50


C H Ư Ơ N G 3. X Ả Y D ự N G PHÀ N M ỀM Q U Ả N LÝ c ơ SỞ D Ữ LIỆU Đ Ấ T ĐAI VÀ
GIẢI PHÁP CƯ N G CẤP T H Ô N G TIN T R Ê N M Ạ N G IN T E R N E T ... 51


3.1. Lựa chọn công n g h ệ ...51


3. ]. ]. Phẩn mềm thương mại hay phần mềm mã nguồn mở ? ...51


3.1.2. Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu... 52


3.1.3. Lựa chọn phân mềm máy chu WebGIS và máy chù W e b ... 53


3 .1.4. Lựa chọn phần mềm GIS khách ...54


3.2. Sơ đồ triển khai hệ th ố n g ... 55


3.3. Xây d ụ n g phần m ềm cập nhật dữ l i ệ u ... 57


3.3.1. Kết nối với cơ sờ dữ liệu PostgreSQL / PostGIS...57



3.3.2. Truy nhập và hiên thị dữ liệu không g ia n ...58


3.4. Xây dựng hệ thống phân phối thông tin trên mạng In tern e t...63


3.4.1. Kiến trúc chung của các hệ thống W ebG IS...63


3.4.2. Thiết lập các thông số hiển thị dữ liệu... 65


3.4.3. Tinh chinh giao diện... 67


3.4.4. Triền khai hệ thống... 69


C H Ư Ơ N G IV. T H Ừ N G H IỆ M TẠI P H Ư Ờ N G N G U Y Ễ N DƯ. Q U Ậ N HAI BÀ
TRƯN G , TP. HÀ NỘI VÀ GIAI M Ộ T SỐ BÀI TO Á N Ủ N G D Ụ N G ... 71


4.1. Giới thiệu về khu vực nghiên c ứ u ... 71


4.1.1. Điều kiện tự nhiên...7 ]


4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã h ộ i... 72


4.1.3. Thực trạng quản lý đất đai tại phường Nguyễn D u...72


4.2. Một số kết quả thừ nghiệm bước đ ầ u ... 72


4.2.1. Các nguồn dữ liệu thu thập đ ư ợ c ... ... 72


4.2.2. Cập nhật dữ liệu... 75



4.2.3. Khai thác dữ liệu trên mạng Internet...78


4.2.4. Nhận xét, đánh giá về kết quả thừ nghiệm... 83


4.3. Giải m ột số bài toán ứng d ụ n g ...84


4.3.1. u n g dụng GIS ưoc tính giá thị trưịng của các thưa đất... 84


4.3.2. Tính tốn giá đền bù giải phóng mặt bằng cho phưong án quy hoạch... 86


KÉT LUẬN. K IÉN N G H Ị ... 89


TÀI LIỆU T H A M K H A O ...91


PHÀN PHỤ L Ụ C ...96


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TÓM TẮT BÁO CÁO



1. TÊN Đ È TÀI: Nghiên cứu xây dựng phần mềm hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sờ ờ
khu vực đô thị (thử nghiệm tại phường N guyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội).
MÃ SỐ: QG-08-14


2. CHỦ TRÌ Đ Ề TÀI: PGS. TS. Trần Quốc Bình.
3. CÁN B ộ PHỐI HỢP:


GVC. N guyễn Thị Thanh Hải,
ThS. N guyễn Anh Tuấn.
ThS. Lê Thị Hồng,
CN. Trịnh Thị Thắm,
CN. Lê Văn Hùng,


s v . Lương Thị Thoa.


4. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
<i><b>4.1. M ục tiêu nghiên cửu</b></i>


Thiết kế và xây dựng một phần mềm hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sở nhàm hỗ trợ công
tác quản lý đất đai ở các đô thị nước ta hiện nay, đồng thời tạo ra học liệu phục vụ đào tạo
theo ngành Địa chính ở bậc đại học và sau đại học.


<i><b>4.2. N ộ i dung n ghiên cứu</b></i>


<i><b>- Nghiên cửu về nhu cầu xây dựng hệ thống thơng tin đất đai. tình hình nghiên cứu trong và </b></i>


ngoài nước.


- Thiết kế cơ sở dữ liệu đất đai cấp ở khu vực đô thị.


- Xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu đất đai và giái pháp cung cấp thông tin trên
mạng Internet


- Thử nghiệm tại phường N guyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố H à Nội và giải m ột số
bài toán ứng dụng.


5. CÁC K ÉT Q U Ả Đ Ạ T Đ Ư Ợ C


• Tơng quan được tình hình xây dựng hệ thông thông tin đât đai ở trong và ngồi nước.
• Thiết kế được một cơ sở dừ liệu đất đai có khả năng lun trữ thông tin quá khứ cùa thửa
đất dựa trên mơ hình Core Cadastral Data Model (C C D M ) và khái niệm cơ sở dữ liệu mang
tính thời gian (Temporal Database).



• Thiết kế được một hệ thống cung cấp thông tin đất đai qua mạng Internet dựa trên nền
tảng các phần m êm m ã nguồn mở.


• Cơng bổ 1 bài báo và 1 báo cáo khoa học:
iii


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trần Quốc Bình, Lê Phương Thúy, Đỗ Thị M inh Tâm. ứ n g dụng GIS trong thành
lập bản đồ vùng giá trị đất đai. Báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3, Hà
Nội, 16/12/2008, tr. 1059-1068.


- Tran Quoc Binh, H oang Van Ha, Luong Thi Thoa, N guyen Van Hung. Designing
a low-cost WebGIS system for delivering land information via internet. V N U Journal o f
Science, Earth Sciences, 3/2009 (đã hoàn thành thủ tục phản biện và đã có giấy xác nhận
đăng của tạp chí).


• Đào tạo 04 thạc sỳ khoa học:


- Trần M inh Hà. N ghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai tại khu phố cổ H à Nội (Lấy
ví dụ phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm). Bảo vệ tháng 7/2008.


- N guyễn Anh Tuấn. N ghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sở và giải pháp
triển khai trên m ạng Internet (thử nghiệm trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà
Nội). Bảo vệ tháng 11/2009.


- N guyễn Hải Yến. N ghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất tại khu vực đô
thị (thử nghiệm ở phường Q uang Trung, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây - nay là phường
Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội). Bảo vệ tháng 12/2009.


- Lê Phương Thúy, ứ n g dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm
bố trí bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (lấy ví dụ huyện


Đ ông Anh, thành phố Hà Nội). Bảo vệ tháng 12/2009.


• Đào tạo 05 cử nhân khoa học:


- Lê Việt Cường. N ghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai phường c ố n g Vị. quận Ba
Đình, thành phố H à Nội. Khóa luận tốt nghiệp hệ Đại học chính quy. N gành Địa chính. Bảo
vệ tháng 6/2008.


- N guyễn Văn Hùng. N ghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai phường Thư ợng Đình,
quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp hệ Đại học chính quy. N gành
Địa chính. Bảo vệ tháng 6/2008.


- N guyễn Minh Huy. N ghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai phường Thụy Khuê,
quận Tây Hồ, thành phố H à Nội. K hóa luận tốt nghiệp hệ Đại học chính quy. N gành Địa
chính. Bảo vệ tháng 6/2009.


- Đỗ Thị Tài Thu. ứ n g dụng GIS trong xây dựng cơ sở dừ liệu giá đất phục vụ phát triển thị
trường bất động sản (thử nghiệm tại phường Q uang Trung, quận Hà Đông. TP. H à Nội).
Khóa luận tốt nghiệp hệ Đại học chính quy. N gành Địa chính. Bào vệ tháng 6/2009.


- Đinh Thu Trang. N ghiên cứu ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất chi tiết (lấy ví dụ
xã Phù Khê, thị xã T ừ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Khóa luận tốt nghiệp hệ Đại học chính quy.
N gành Địa chính. Bảo vệ tháng 6/2009.


• H ướng dẫn 1 báo cáo khoa học sinh viên đạt giai khuyến khích cấp Bộ (giải nhất cấp
trường):


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Giải khuyến khích "Sinh viên nghiên cứu khoa học" cấp Bộ
GD & DT, 2009.



6. TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦ A ĐÈ TÀI:


Kinh phí: 60.000.000 VNĐ, thực hiện trong 2 năm.


Đã quyết tốn xong với Phịng Kế hoạch và Tài vụ trường ĐH KHTN Hà Nội.


KHOA Q U Ả N LÝ CHỬ TRÌ ĐỀ TÀI


CH Ủ N HIỆM K H O A


<i><b>PGS. TS. Phạm Q uang Tuấn</b></i> <i><b>PGS. TS. Trần Q uốc Bình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SUMMARY



1. P r o je c t title: Research on the D evelopment o f Software for Land Information System at
the Basic Level in Urban Area (Case Study in N guyen Du Ward. Hai Ba Trung District,
Hanoi City).


<b>Project code: QG-08-14.</b>


<b>2. Project coordinator: </b> <b>Ass. Prof. Dr</b>
<b>3. C o-operative officials:</b>


Sen. Lect. N guyen Thi Thanh Hai,
MSc. N guyen Anh Tuan,


MSc. Le Thi Hong,
BSc. Trinh Thi Tham,
BSc. student Hoang Van Ha,
BSc. student Luong Thi Thoa.



<b>4. Research objectives and contents</b>


<i><b>4.1. O bjectives</b></i>


Design a LIS software for supporting land m anagem ent in urban areas at the basic
level, and create a teaching materials for education on Land Administration at both
undergraduated and graduated levels.


<i><b>4.2. C ontents</b></i>


- Land information need assessment, review o f literature.
- Designing an urban land geodatabase.


- Developing a software for land information m anagem ent and solution for delivering
land data via internet.


- Testing the system in N guyen Du Ward. Hai Ba Trung District. Hanoi City.


<b>5. A chieved results</b>


• A review o f land information system development in Vietnam and in the World.
• D evelopm ent o f a cadastre data model for urban area, which is based on the Core


Cadastral D omain Model and Temporal Database technology.


• Design o f an open source information system for delivering land information via
Internet.


• Publication o f 02 scientific paper:



- Tran Quoc Binh. Le Phuong Thuy. Do Thi Minh Tam. Land value m apping b)
using GIS. The 3 rd National Conference o f V ietnamese Geographers. Hanoi.


12/2008, pp. 1059-1068.


- Tran Quoc Binh. H oang Van Ha. Luong Thi Thoa. N guyen Van Hung. D esigning
a low-cost W ebG IS system for delivering land information via internet. V NU
Journal o f Science, Earth Sciences. 4/2009 (ready for publication).


• Support for 04 master theses:


. Tran Quoc Binh.


MSc. Le Phuong Thuy,
MSc. Pham Thi Phin,
MSc. N guyen Hai Yen.
BSc. Do Thi Minh Tam.
BSc. Le Van Hung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tran M inh Ha. Designing a land information system for the Old Quarter o f
Hanoi. Thesis for the Master o f Science degree, 2008.


+ Nguyen Anh Tuan. Designing a land information system at the basic levels and
a solution for system deployment on internet, Thesis for the Master o f Science
degree, 2008.


+ N guyen Hai Yen. Using GIS for establishment o f land value database in urban
areas (case study in Quang Trung Ward, Ha Dong District, Hanoi City, Thesis for
the Master o f Science degree, 2009.



+ Le Phuong Thuy. Using GIS and M CA for landfill's site selection (case study in
Dong Anh District, Hanoi City), Thesis for the Master o f Science degree, 2009.
• Support for 05 bachelor theses:


+ Le Viet Cuong. Designing a LIS o f Cong Vi Ward, Ba Dinh District. Hanoi City.
Thesis for the Bachelor degree. Hanoi, 2008.


+ N guyen Van Hung. Designing a LIS o f Thuong Dinh Ward, Thanh Xuan District,
Hanoi City. Thesis for the Bachelor degree. Hanoi, 2008.


+ Nguyen Minh Huy. Designing a LIS o f Thuy Khue Ward, Tay Ho District,
Hanoi City. Thesis for the Bachelor degree. Hanoi, 2009.


+ Do Thi Tai Thu. Application o f GIS in the establishment o f land value database
for supporting property market development. Thesis for the Bachelor degree.
Hanoi, 2009.


+ Dinh Thu Trang. Application o f GIS in land use planning (case study in Phu Khe
Com m une, Tu Son Town, Bac Ninh Province). Thesis for the Bachelor degree.
Hanoi, 2009.


• Supervise 1 students' scientific research:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT</b>



CCDM : Core Cadastral Domain Model - mơ hình hạt nhân của lĩnh vực Địa chính;
COST: Com m ercial-O ff-The-Shelf - phần m ềm thương mại;


CSDL: Cơ sở dữ liệu;



EULIS: European Land Information Service - dịch vụ thông tin đất đai cua Liên minh
châu Âu;


FIG: Federation Internationale des Géomètres - Hiệp hội Trắc địa Thế giới;
FK: Foreign Key - khóa ngoại (trong cơ sở dữ liệu);


FLOSS: Free / Libre Open Source Software - phần mem mã nguồn mơ;
GCNQSDĐ: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;


GIS: Geographic Information System - hệ thông tin địa lý;
GML: Geography M arkup Language - ngôn ngữ đánh dấu địa lý;
NSD: người sử dụng đất;


PHP: Hypertext Preprocessor - ngơn ngữ lập trình kịch bản trên internet;
PK: Primary Key - khóa chính (trong cơ sở dữ liệu);


RRR: Right, Restriction, Responsibility - quyền, hạn chế và nghĩa vụ;
SQL: Structured Query Language - ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc;
UML: Unified M odeling Language - ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất;
XML: Extensible M arkup Language - ngôn ngữ đánh dấu m ở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC HÌNH</b>



Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống N a L I S ... 11


Hình 1.2. Giao diện người sử dụng của cổng thông tin Land G a t e ... 11


Hình 1.3. Cấu trúc của cổng thông tin Land Gate ở Tây ú c ... 12



Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống D A T R ( H u n g a r y ) ... 13


Hình 1.5. Đồ thị biểu diễn số người đăng ký sử dụng và số lượng giao dịch qua hệ thống
T A K A R N E T theo thời gian...13


Hình 1.6. Phân hệ quản lý dữ liệu không gian bằng iGeoM ap của hệ thống thông tin đât
đai ở quận Tây, Varsava ... 14


Hình 1.7. Dịch vụ WFS của Văn phòng đất đai ảo (Tây Ban N h a ) ... 15


Hình 1.8. Cấu trúc hệ thống và dịng dữ liệu của Kadaster-on-line... 16


Hình 1.9. Quy trình khai thác dịch vụ của K adaster-on-line... 17


Hình 1.10. Số lượng các đơn đặt hàng của Kadaster-on-line qua các n ă m ...18


Hình 1.11. Mạng lưới E U L I S ... 19


Hình 1.12. Cách thức sử dụng hệ thống E U L I S ... 20


Hình 1.13. Geospatial Solution của A u to D e s k ... 20


Hình 1.14. Hệ thống thông tin đất đai FELIS của N i g e r i a ...21


Hình 1.15. Mối quan hệ giữa con người với thửa đất trong C C D M ...22


Hình 1.16. Giao diện cơ bản của hệ thống O S C A R ... 23


Hình 1.17. Hệ thống thông tin đất đai ớ Senegal do GCI thiết l ậ p ... 24



Hình 1.18. Cấu trúc chung của chuẩn dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:2000 - 1:5000... 26


Hình 1.19. Sơ đồ U M L thề hiện mối quan hệ giữa người sử dụng với thửa đất và các tài
sản gắn liền với đất (theo S E M L A )... 26


Hình 1.20. Mơ hình thành phố 3D - một trong những sán phầm đầu tiên của U rbis...27


Hình 1.21. Mơ hình cơ sớ dừ liệu của hệ thống U r b i s ... 28


Hình 1.22. Màn hình ban đầu của atlas điện tử phục vụ quản lý đất đai ở H à N ộ i ...29


Hình 1.23. Cấu trúc của atlas điện tử phục vụ quản lý đất đai ở Hà N ộ i ...29


Hình 1.24. Giao diện của phần mềm ViLIS phiên bản 1.0...30


Hình 2.1. Mối quan hệ giữa con người với thửa đất trong C C D M ... 36


Hình 2.2. Đối tượng đăng ký gồm 2 loại là bất động sản và phi bất động sản ... 36


Hình 2.3. Chi tiết hóa đối tượng đăng ký là bất động sản...37


Hình 2.4. Chi tiết hóa đối tượng là con người (chủ thể) ...37


Hình 2.5. Chi tiết hóa đối tượng R R R ... 38


Hình 2.6. Sơ đồ dòng dữ liệu của hệ thống thơng tin đất đai...39


Hình 2.7. Phân lớp dữ liệu không gian... 40


Hình 2.8. Mơ hình quan hệ thực thề của cơ sở dừ liệu đất đai... 42



Hình 3.1. Kiến trúc của U M N M a p S e r v e r ... 54


Hình 3.2. Sơ đồ triền khai hệ thống...56


Hình 3.3. Hai phương án kết nối tới cơ sở dữ liệu P ostG IS ... 57


Hình 3.4. Cấu trúc các lớp hiền thị dữ liệu khơng gian... 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình 3.6. Kiến trúc 3-tier và kiến trúc n-tier giữa các hệ t h ố n g ... 64


Hình 3.7. Ví dụ về kiến trúc của một hệ thống WebGIS cung cấp dịch vụ dưới dạng
Map Service... 64


Hình 3.8. Xác lập một lớp dữ liệu đom g iả n ... 66


Hình 3.9. Ví dụ về khai báo một C l a s s ... 66


Hình 3.10. Ví dụ về khai báo nhãn cho một lớp dữ liệu... 67


Hình 3.11. Khai báo một thước tỷ lệ... 67


Hình 3.12. Việt hóa giao diện trong file cartoclien.tpl... 68


Hình 3.13. Quản lý người sử dụng trong file a u t h . i n i ... 69


Hình 4.1. Sơ đồ vị trí của phường N guyễn D u ... 71


Hình 4.2. 16 mảnh bản đồ địa chính sau khi được g h é p ... 74



Hình 4.3. Chuyển đổi dữ liệu bằng công cụ "CAD to Geodatabase" ... 74


Hình 4.4. Cơ sở dữ liệu được thiết lập trong PostgreSQL / P o s tG I S ... 75


Hình 4.5. Màn hình cơ bản của OPLIS sau khi kết nối thành công với cơ sở dữ liệu... 76


Hình 4.6. Hiển thị lớp nhà trên nền thửa đ ấ t...76


Hình 4.7. Nhập dữ liệu về thửa đất ... 77


Hình 4.8. Biên tập dữ liệu không gian bàng g v S I G ...78


Hình 4.9. Giao diện của hệ thống thông tin đất đai dưới dạng trang w e b ... 79


Hình 4.10. Hiển thị thông tin về giá đ ấ t ... 79


Hình 4.11. Kết quà truy vấn thông tin thuộc t í n h ... 80


Hình 4.12. Vẽ phác họa trên bản đ ồ ... 81


Hình 4.13. Tìm kiếm thơng tin người sử dụng đất theo t ê n ...81


Hình 4.14. Ket quả tìm kiếm những người sử dụng có tên là "C hư ơng"... 82


Hình 4.15. Xem thông tin về các đăng ký sử dụng hiện thời của người sử dụng đất ...82


Hình 4.16. Tra cứu thơng tin lịch sử về các đăng ký sử dụng đất đã có của thửa số 6 8 1 ... 85


Hình 4.17. Nội suy giá đ ấ t ...85



Hình 4.18. Quy trình tính giá đền bù giải phóng mặt b ằ n g ... 87


Hình 4.19. Ket quả tính tốn giá đền bù giải phóng mặt bằng cho một phương án quy
hoạch giả định ...88


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MỞ ĐẦU</b>



Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. là một
trong 4 yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, tài chính và cơng nghệ) có ý nghĩa quyết định cho
sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Đất đai vừa là môi trường sống và sản xuất, vừa là nơi
tàng trữ và cung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản và nguồn nước phục vụ cho cuộc song
của con người.


Do những lợi ích to lớn m à đất đai mang lại nên vấn đề quản lý và sử dụng hợp lý và
có hiệu quả nguồn tài nguyên này luôn được đặt lên hàng đầu ở mỗi quốc gia. Trong điều
kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở nước ta, khi mà q trình đơ thị hoá diễn ra nhanh
chóng, thì việc quản lý có hiệu quả tài nguyên đất đai ở các khu vực đô thị ngày càng trở
nên cấp thiết.


Để phát huy vai trò quản lý nhà nước về đất đai cần đẩy nhanh tiến độ ứng dụng các
công nghệ tiên tiến trong thu thập thông tin, mặt khác cần phải hiện đại hố cơng nghệ xử lý
thông tin nhằm xây dụng một cơ sở dữ liệu đất đai đầy đù và chặt chẽ về mặt pháp lý để
đáp ứng nhanh, chính xác, ít tốn kém cho ngành Địa chính nói riêng và toàn xã hội nói
chung.


Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về thông tin của người dân ngày càng tăng
cao, đặc biệt là các thông tin về đất đai. Với khả năng phân phối và chia sẻ thông tin mạnh
mẽ cua mình, m ạng Internet là một cơng cụ rất hữu ích trong việc tra cứu thông tin, tài liệu.
Một hệ thong thông tin đất đai khi được triên khai trên mạng Internet sẽ giúp ích rất nhiều
cho người dân khi có nhu cầu tìm kiếm thơng tin về đất đai.



Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, việc nghiên cứu xây dựng một hệ thống
thông tin phục vụ quan lý đất đai cấp cơ sở ờ khu vực đô thị và triển khai hệ thống đó trên
mạng Internet là hết sức cần thiết.


<i><b>M ục tiêu nghiên cứu</b></i>


Thiết kế và xây dựng một hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sơ dựa trên các phần mềm
mã nguôn m ở nhằm hồ trợ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở các đô thị nước ta hiện
nay, đông thời tạo ra học liệu phục vụ đào tạo theo ngành Địa chính ờ bậc đại học và sau
đại học.


<i><b>N ội dung nghiên cửu</b></i>


<i><b>- Nghiên cứu vê nhu câu xây dựng hệ thống thông tin đất đai. tình hình xâ\ dựng hệ </b></i>


thống thông tin đất đai ở trong và ngoài nước.


- Thiêt kê cơ sở dữ liệu đât đai cấp cơ sơ ờ khu vực đô thị.


- Xây dựng phân m êm quán lý cơ sở dữ liệu đất đai và giài pháp cung cấp thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trên m ạng Internet.


- Thử nghiệm trên địa bàn phường N guyễn Du và giải một số bài toán ứng dụng cua
hệ thống.


<i><b>P h ư ơ n g p h á p nghiên cứu</b></i>


<i><b>- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: thu thập các tài liệu có liên quan, từ đó </b></i>



đánh giá và phân tích, chỉ ra những ưu, khuyết điểm, đồng thời đề xuất biện pháp gi i
quyết;


- Phương pháp hệ thông tin địa lý: dùng để lưu trữ. xử lý và phân tích dữ liệu khơng
gian cũng như dữ liệu thuộc tính;


- Phương pháp cơ sở dữ liệu quan hệ: dùng để chuẩn hoá và thiết kế cơ sở dữ liệu một
cách đây đủ và chính xác làm cơ sở để xây dựng hệ thống thông tin đất đai;


- Phương pháp thiết kế có cấu trúc: thiết kế các mơ hình quan hệ, mơ hình chức năng
của hệ thống;


- Phương pháp lập trình hướng đối tượng để xây dựng các phần mềm của hệ thống;
- Phương pháp thử nghiệm thực tế: để kiểm chứng các kết quả nghiên cứu.


<i><b>K ết quả đ ạ t được</b></i>


- Tơng quan được tình hình xây dựng hệ thống thơng tin đất đai ở trong và ngoài nước.
- Thiết kế được một cơ sớ dữ liệu đất đai có khá năng lưu trữ thông tin quá khứ dựa
trên mơ hình Core Cadastral Data Model và khái niệm Temporal Database.


- Thiết kế được một hệ thống cung cấp thông tin đất đai qua mạng internet dựa trên
nền tảng các phần mềm m ã nguồn mở.


- Công bo 1 bài báo và 1 báo cáo khoa học.
- Đào tạo 4 thạc sỹ khoa học.


- Đào tạo 5 cừ nhân khoa học.



- H ướng dẫn 1 báo cáo khoa học sinh viên đạt giải cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo.


<i><b>Ỷ nghĩa của đề tà i</b></i>


Hệ thống thông tin được thiết kế trong đề tài sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai
cấp cơ sở, cung cấp thông tin đất đai cho người dân và góp phân làm minh bạch hóa thị
trường bất động sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trên mạng Internet.


- Thử nghiệm trên địa bàn phường N guyễn Du và giải mọt so bai toan ưng . ê
hệ thống.


<i><b>P h ư ơ ng p h á p nghiên cửu</b></i>


<i><b>- Phương pháp tổng họp và phân tích tài liệu: thu thập các tài liệu có lien quan, tư đo </b></i>


đánh giá và phân tích, chỉ ra những ưu, khuyết điểm, đồng thời đê xuât biẹn phap giai
quyết;


- Phương pháp hệ thông tin địa lý: dùng để lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liẹu khong
gian cũng như dữ liệu thuộc tính;


- Phương pháp cơ sở dữ liệu quan hệ: dùng để chuẩn hoá và thiết kê cơ sở dữ liệu mọt
cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để xây dựng hệ thống thông tin đât đai;


- Phương pháp thiết kế có cấu trúc: thiết kế các mơ hình quan hệ, mơ hình chức năng
của hệ thống;


- Phương pháp lập trình hướng đối tượng để xây dựng các phần mêm của hệ thông;


- Phương pháp thừ nghiệm thực tế: đề kiểm chứng các kết quả nghiên cứu.


<i><b>K ết quả đạt được</b></i>


<i><b>- Tổng quan được tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai ở trong và ngoài nước.</b></i>


- Thiết kế được một cơ sơ dữ liệu đất đai có khả năng lưu trữ thông tin quá khứ dựa
trên mơ hình Core Cadastral Data Model và khái niệm Temporal Database.


- Thiết kế được một hệ thống cung cấp thông tin đất đai qua mạng internet dựa trên
nền tảng các phần mềm mã nguồn mở.


- Công bố 1 bài báo và 1 báo cáo khoa học.
- Đào tạo 4 thạc sỹ khoa học.


- Đào tạo 5 cừ nhân khoa học.


- H ướng dẫn 1 báo cáo khoa học sinh viên đạt giải cấp Bộ Giáo dục và Đào tao


<i><b>Y nghĩa của đề tà i</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƯƠNG 1. NHU CẦU XÂY DựNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐÁT </b>


<b>ĐAI Ở KHƯ V ự c ĐÔ THỊ</b>



Theo Hiệp hội Trắc địa Thế giới FIG thì hệ thống thông tin đất đai được định nghĩa
như sau:


"Hệ thống thông tin đất đai là một công cụ cho việc tạo quyết định về mặt pháp luật,
hành chính, kinh tế, trợ giúp cho công tác quy hoạch và phát triển. Nó bao gồm một mặt là
cơ sở dữ liệu lưu trữ những dữ liệu không gian tham chiếu có liên quan đến đất đai trong


một vùng địa lý nhất định và một mặt là một tập họp các quy trình và cơng nghệ để thu thập,
cập nhật, xử lý và phân phối dữ liệu một cách có hệ thống. Cơ sở cho mọi hệ thống thông tin
đất đai là một hệ thống tham chiếu không gian cho dữ liệu trong hệ thống đồng thời có khả
năng liên kết với các dữ liệu có liên quan đến đất đai trong các hệ thống khác" [26],


<b>1.1. Nhu câu xây dựng hệ thông thông tin đất đai ở Việt Nam</b>


<i><b>1.1.1. N hu cầu th ôn g tin về đất đai</b></i>


Đất đai là môi trường sinh sống và sàn xuất cùa con người, là nơi tàng trữ và cung cấp
nguồn tài nguyên khoáng sàn và nguồn nước phục vụ cho lợi ích và sự sống cua con người.
Đất đai là một trong 4 yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, tài chính và cơng nghệ) quyết định
sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Do vậy, đất đai đóng vai trị hết sức quan trọng đến sự
phát triển của kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của mồi quốc gia


ơ nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do N hà nước đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý nhà nước về đất đai. N h à nước là đại diện chủ sở hữu về đất đai do vậy có
quyền định đoạt, quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai và có quyền sừ dụng đất đai.


Đe quản lý và sử dụng đất đai họp lý và có hiệu quả. chúng ta cần có hai \ ế u tố cơ
bản sau:


- Một hệ thống chính sách, pháp luật đây đủ, rõ ràng và minh bạch; một hệ thống kinh
tế đất hiệu quả và công bằng; một hệ thống quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cân bằng
được lợi ích của nhiều ngành trong nền kinh tể quốc dân và hiệu quả trong việc sư dụng đất.


- Các thông tin về đất đai có tính chính xác, tính đầv đu và được cập nhật thường
xuyên.


Thông tin đât đai (yêu tô thứ 2) có tác động trực tiêp giúp cho việc hoạch định, áp


dụng và thi hành các chính sách đât đai được nhanh chóng, hiệu qua và phù hợp \ ớ i từng
địa phương. Thông tin đât đai cân được cung câp và truyên tai đên các cơ quan chức năng.
đến từng hộ gia đình, từng cá nhân đê giúp và tạo điêu kiện phát triên thị trường bất động
sàn trong cà nước trên cơ sơ thực hiện các quyền sừ dụng đất do Luật Đất đai 2003 quv


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

định. Các thông tin về đất đai được lấy chù yếu từ các tài liệu của hồ sơ địa chính.


<i><b>1.1.2. N h u cầu x â y dự ng h ệ th ốn g thông tin đ ẩ t đai</b></i>


Công nghệ thông tin trên đà phát triển như vũ bão trong khoảng thời gian 30 năm gần
đây đã có tác động vơ cùng to lớn đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội và lĩnh vực quàn lý đất
đai không phải là ngoại lệ. Đối với công tác quản lý thông tin đất đai (hồ sơ địa chính) thì
việc áp dụng công nghệ tin học là một nhu cầu tất yếu bởi vì về bản chất, đây là một quá
trình xử lý và phân tích thơng tin - thông tin vể đất đai. Có thể nêu ra 3 lý do cơ ban tại sao
cần phải nhanh chóng xây dựng hệ thống thơng tin đất đai ở nước ta:


1. Yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đất đai là phải được cung cấp đầy đủ các
thông tin về tự nhiên, kinh tế, pháp lý của từng thửa đất cùng với bất động sản có trên đó và
thơng tin về tùng người sử dụng đất. Chi tính riêng trong nhóm hồ sơ địa chính phục vụ
quản lý đất đai thường xuyên đã có tới gần 50 đon vị thông tin thuộc tính về thửa đất và
người sử dụng đất. Với số lượng thửa đất ước tính trên cả nước là khoảng 20 triệu thì có thê
dễ dàng tính được lượng thông tin cần phải lưu trữ, xử lý là khoảng 1 tỷ đơn vị. Đây mới
chi là những thông tin đang mang tính hiện thời, nếu tính cả thơng tin quá khứ cần lưu trữ
thì lượng thơng tin có thể đạt tới 2-3 tỷ đơn vị. Đối với dừ liệu không gian (bản đồ) thì việc
áp dụng cơng nghệ thơng tin càng có ý nghĩa hon nữa vì công nghệ thông tin không chỉ
được sử dụng để lun trữ m à còn được áp dụng trực tiếp để thành lập loại dữ liệu này. Ngoài
ra, các dữ liệu dạng số có tính nhất qn cao hơn, độ chính xác tốt hon so với các dữ liệu
được xử lý bãng công nghệ tương tự.


2. Neu như việc quản lý hồ sơ địa chính được thực hiện bằng công nghệ truyền thống


trên giấy tờ, sổ sách chỉ giới hạn trong việc lưu trữ và cung cấp thông tin khi cần thiết thì
khi áp dụng cơng nghệ thơng tin. q trình này còn bao hàm cả chức năng phân tích, thống
kê và chiết xuất thông tin thứ cấp. Đối với người sử dụng, hệ thống như vậy trở nên thông
minh hon, hữu ích hơn. Dưới đây là một số chức năng của hệ thống quản lý hồ sơ địa chính
mà chi có cơng nghệ thơng tin mới có thê mang lại:


- Chức năng quản lý truy nhập: hệ thông hơ sơ có rất nhiều người sư dụng và mỗi
người sử dụng chỉ có thê thực hiện một số hoạt động (đọc. sửa. tạo mới....) đối với một
nhóm dữ liệu nhất định (dừ liệu của một đơn vị hành chính, dừ liệu theo một chuyên đề nào
đó,...). Đối với phương pháp quàn lý băng giây tờ. sơ sách thì hệ thống đã trở nên hết sức
rối rắm khi chỉ có khoảng 10 người sử dụng với những mức độ truy nhập khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thực hiện xong.


- Chức năng mã hóa dữ liệu: các dữ liệu nhạy cảm cần được mã hóa đê tránh bị các
đối tượng khơng có thẩm quyền khai thác, sử dụng. Mặc dù việc mã hóa có thê được thực
hiện cho dữ liệu dạng tương tự, nhưng nó chỉ có thể áp dụng cho một lượng dữ liệu rât nhò
bởi đây là quá trình tốn rất nhiều thời gian và công sức. Trong khi đó. việc mã hóa dữ liệu
dạng số bàng các thiết bị phần cứng hay phần m ềm được thực hiện rất nhanh chóng, thậm
chí có thể là trong thời gian thực và người sử dụng hệ thống sẽ không cảm nhận được quá
trình này đang được thực hiện.


- Chức năng kiểm tra dữ liệu trong quá trình nhập / cập nhật: đối với phương pháp
quản lý giấy tờ, sổ sách, độ chính xác, độ tin cậy cùa quá trình nhập dừ liệu (ghi vào sô.
giấy tờ) phụ thuộc hoàn toàn vào kinh nghiệm, năng lực cùa cán bộ thực hiện công việc
này. Với việc áp dụng công nghệ thơng tin thì rất nhiều lỗi lầm có thê tự động được kiểm
soát bởi hệ thống. Ví dụ như diện tích cùa thửa đất được xác định là dạng số thập phân có
một chữ số sau dấu phẩy thì nếu người sử dụng nhập một chữ cái (a, b, c,...) hay nhập 2, 3
chừ số sau dấu phẩy thì hệ thống sẽ báo lỗi hoặc tự động chỉnh sửa cho thích hợp. Một ví dụ
nữa là khi một dừ liệu nào đó có trong nhiều sồ sách, tài liệu khác nhau (ví dụ như họ tên


người sử dụng đất) thì với việc áp dụng công nghệ thông tin, dừ liệu này chi cần nhập một
lần và ớ những lần sau đó, người sử dụng chi cần chọn nó từ một danh sách có sẵn. Phương
thức làm việc như vậy sẽ giúp tránh được tình trạng dữ liệu bị thiếu nhất quán do chúng
được nhập vào nhiều lần với một số lỗi lầm nhỏ. khó phát hiện.


- Chức năng tra cứu, thống kê: đây là chức năng thường được người ta nghĩ đến khi
nói về việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính. Chi với vài lần nhấn
chuột, người sử dụng đã có thế lấy được các dừ liệu cần thiết cho mình. Còn nếu tra cứu
trên giấy tờ. sơ sách thì cơng việc này có thê kéo dài tới vài giờ đồng hồ, thậm chí vài ngày
nếu thông tin cần được tổng hợp từ dữ liệu nàm trong nhiều nguồn khác nhau.


- Chức năng phân tích thơng tin: đây là một chức năng mà cơng nghệ thơng tin có thê
thay thế một phần trí tuệ của con người. D ựa trên nền tảng cùa hệ thông tin địa lý. hệ thống
có thể tổng hợp dữ liệu, chiết xuất thông tin tử một tập hợp dừ liệu đã có. Ví dụ như bàng
cách so sánh các ban đồ ở những thời kỳ khác nhau, hệ thống có thể nhanh chóng đưa ra số
liệu về biến động sư dụng đât hay biên động vê giá cả đât đai. N hững số liệu đó có thê tiếp
tục được xử lý ở mức cao hơn đê đưa ra dự báo những diễn biến trong tương lai.... Chức
năng phân tích thơng tin còn là nền tảng đê giải nhiêu bài toán úng dụng trong quản 1) đất
đai. chăng hạn như với sự phân bố hiện thời cua các loại hình sư dụng đât. cùa các khu dân
cư và các công trình hạ tầng kỳ thuật thì việc bố trí một đôi tượng quy hoạch (trường học.
bệnh viện, khu công nghiệp....) ờ vị trí nào là hợp lý nhất? N hững bài toán như vậv chi có
thê giải được bằng phương pháp định lượng nếu như có sự trợ giúp cua công nghệ thôniỉ


3. Thị trường bât động sàn ơ Việt N am ngày càne phát triên thi nó càng thu hút sự
tham gia cùa người dân và các nhà đầu tư ờ trong và ngoài nước. Do đó m à nhu cầu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nắm bắt thông tin đất đai một cách chính xác, kịp thời, đầy đù đã trờ thành một nhu cầu
thiết yếu đối với từng người dân. Khi đánh giá về tính hấp dẫn cùa một thị trường bât động
sản, yếu tố đầu tiên người ta nghĩ đến là chỉ số minh bạch (transparency index) mà trong đó
chất lượng thông tin về đất đai đóng vai trị quan trọng nhất. Việt N am chủng ta hiện đang


trong nhóm các nước có chỉ số minh bạch thấp nhất (56/56 vào năm 2006 [48] và 77/82) và
muốn cải thiện được tình trạng này thì rất cần phải thiết lập một hệ thống thông tin đất đai
hoạt động có hiệu quả trên phạm vi cả nước. Hệ thống này sẽ là hạ tầng kỳ thuật rất tốt đê
thực hiện chù trương cơng khai hóa thơng tin đất đai cho mọi người dân mà Chính phu hiện
đang cố gắng thực hiện.


<i><b>1.1.3. Chức n ăng của h ệ thống thông tin đất đai</b></i>


Xét một cách tổng quát, hệ thong thông tin đất đai có 5 chức năng cơ bán:


- Thu thập dừ liệu: là tiến trình thu nhận dữ liệu theo khuôn mẫu. m ã hóa dừ liệu,
kiểm chứng và sửa lỗi để có được dừ liệu phù hợp với hệ thống.


- Xử lý dữ liệu thơ: q trình phân tích các thơng tin theo các cách nhìn khác nhau đòi
hòi dữ liệu phải được biêu diễn và tổ chức cho phù hợp. Điều này địi hịi khơng chỉ chức
năng tạo lập mơ hình dừ liệu vector có cấu trúc tơpơ và mơ hình dừ liệu raster mà còn có
khả năng thay đơi cách biểu diễn, thay đổi phân lớp và sơ đồ mẫu, làm đơn giản hóa hay
tổng quát hóa dữ liệu, chuyển đổi giữa các hệ tọa độ và các phép chiếu bản đồ khác nhau.


- Lưu trữ và truy cập các dữ liệu: chức năng lưu trừ dừ liệu trong hệ thống thông tin đất
đai liên quan đến tạo lập cơ sớ dữ liệu không gian bao gồm tô họp dừ liệu vector hoặc dữ liệu
raster, dữ liệu thuộc tính để nhận dạng hiện tượng tham chiếu không gian. Khai thác dữ liệu
trên cơ sở vị trí hay quan hệ khơng gian được xem như nền tảng quan trọng của hệ thống.


- Tìm kiếm và phân tích khơng gian: bao gơm tìm kiếm nội dung trong vùng khơng
gian, tìm kiếm nội dung trong vùng cận kề, tìm kiếm hiện tượng và thao tác phủ, nội suy và
mơ hình hóa bề mặt.


- Hiên thị đồ họa và tương tác: tâm quan trọng và bán chất không gian của thông tin
địa ]ý là đặc tả truy vấn và báo cáo kết qua được thực hiện hiệu qua là nhờ sừ dụng ban đồ.


do vậy các chức năng thành lập ban đô thường thấy trong hệ thống thông tin đất đai.


Cụ thể, một hệ thống thơng tin đất đai có các chức năng chu yếu như sau:


- Quàn lý các loại bản đồ như bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sừ dụng đất. bản đồ
quy hoạch sư dụng đất,...


- Kê khai đăng ký đất đai ban đầu. cấp G C N Q S D Đ : kê khai đăng ký, quan K biến
động đất đai.


- Hỗ trợ cho công tác quy hoạch đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cung cấp thông tin cho các ban ngành, tổ chức và cá nhân,...


<b>1.2. Những đặc thù của công tác quản lý đất đai tại khu vực đơ thị có ảnh hưởng</b>
<b>đến việc xây dựng và vận hành hệ thông thông tin đất đai</b>


Mặc dù hệ thống quản lý đất đai ở nước ta được áp dụng thống nhất cho cà khu vực
đô thị và nông thôn song do sự khác biệt về quy mô và đặc điểm cùa các đối tượng quàn lý
nên tình hình quản lý đất đai ở khu vực đô thị vẫn có những đặc điểm riêng và thường là
phức tạp hơn khu vực nông thơn. Dưới góc độ xây dụng và vận hành hệ thống thông tin đất
đai, khu vực đơ thị có những đặc thù sau:


<i><b>ỉ. Đ ặc thù vế thông tin dừ liệu đất đai</b></i>


<i><b>- Các thửa đất ở khu vực đơ thị thường có diện tích nhỏ dẫn đến mật độ thưa đât rât </b></i>


cao. Thực trạng này làm cho khối lượng thông tin cần quàn lý trong một đơn vị hành chính
đơ thị lớn hơn nhiều so với một đơn vị hành chính ở nông thôn. Tuy nhiên, cũng có một
thuận lợi là ranh giới thửa đất thường được xác định rõ ngoài thực địa tạo khả năng thuận


lợi cho việc đám bao tính xác thực của dữ liệu không gian.


- Đất đai ở khu vực đô thị có giá trị rất lớn, thường bị đẩy lên cao nhiều lần bởi yếu tò
tâm lý. Cũng một phần vì yếu tố tâm lý mà giá đất đô thị không ồn định, thường xuyên biến
động dẫn đến khó khăn trong việc quán lý các thông tin tài chính về đất đai. Bên cạnh đó,
nhà và các bất động sán khác trên đất có vai trò quan trọng hơn đối với thị trường bất động
sản nếu so sánh với khu vực nơng thơn.


- Tình trạng pháp lý cua thửa đất thường phức tạp do thay đổi chủ sư dụng, mục đích
sừ dụng. Mặt khác do giá trị đất đai cao nên các tranh chấp về đất đai thường xuyên xảy ra.
Chính vì vậy mà các thông tin lịch sử cua thừa đất là rất cần thiết cho công tác quan lý. Ví
dụ như ở các khu phố cô Hà Nội. người ta phải thường xuyên sử dụng các bàn đồ địa chính
cũ thời Pháp thuộc làm cơ sơ đê aiai quyết các tranh chấp đất đai [12J.


- Một số lượng lớn các thưa đât là đông sứ dụng (chủ yếu là dưới hình thức nhà chung
cư) dẫn đến sự phức tạp trong thiết kế và quan lý cơ sờ dừ liệu.


- Hệ thống dừ liệu đât đai ở các đô thị (nhất là các đô thị lớn) hiện nay còn chưa đầy
đu và chưa phan ánh đúng thực trạng sư dụng đất đai. Ví dụ như ở phần lớn các quận nội
thành Hà Nội vẫn dang phải sư dụng các bán đồ giải thừa đã lạc hậu. đo \ ẽ trong những
năm 1980. Ban đồ địa chính chính quy mới chỉ được đo vẽ lé te ờ một vài phường [18],


<i><b>2. Đ ặc thù cua cóng tác quan lý đát đai</b></i>


<i><b>- Công tác giao đất.cho thuê đất. thu hồi đất phức tạp do trên địa bàn </b></i> đô thị thực hiện
nhiều công trình, dự án.


- Cơng tác quan lý đât đai cua các tô chức phức tạp hơn do đất đai cua các cơ quan, tô
chức thường chiêm diện tích lớn. nhiêu đơn vị sử dụng lãníỉ phí. sai mục đích, cho thuê trái
phép....



- Công tác giải quyết tranh chàp. khiêu nại phức tạp hơn: các tranh chấp đất đai xa> ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thường xuyên với nhiều hình thức do đất đai có giá trị cao và nhu cẩu sừ dụng ngày càng lớn.


- Quản lý quy hoạch sử dụng đất khó khăn do phải thực hiện nhiều dự án, cơng trình h
đầu tư. Thông tin quy hoạch chi tiết chưa đảm bảo nguyên tấc dân chù. công khai và người


dân khó tiếp cận.


N hư vậy, có thể nhận thấy công tác quản lý đất đai ở khu vực đô thị phức tạp hơn
nhiều so với khu vực nông thôn. Điều này dẫn đến những khó khăn lớn cho việc xây dụng
hệ thống thông tin đất đai ở khu vực đô thị. N hưng cũng tại đây, nhu cầu xây dựng hệ thống
thông tin đất đai trở nên bức thiết nhất. Một khi hệ thống thông tin đất đai được xây dựng
thành cơng thì nó sẽ phát huy được hết khả năng của mình cũng chính tại khu vực đơ thị.


<b>1.3. Tình hình x â y dựng hệ thống thông tin đất đai trẽn the giới</b>


Các quốc gia trên thế giới hiện nay rất coi trọng đẻn công tác quản lý đất đai cả về
quy mô và chất lượng, v ấ n đề xây dụng một hệ thống LIS phù hợp với mơ hình quan lý của
đất nước mình được các nhà quản lý cùng với các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu và
phát triển.


<i><b>1.3.1. K inh nghiệm x â y dựng h ệ thống thông tin đất đ a i tại các nư ớc đang p h á t triển ở </b></i>
<i><b>M ỹ - Latin trong các d ự án của W orld Bank</b></i>


Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã tài trợ cho khá nhiều dự án tăng cường năng lực
và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai ở các nước đang phát triên (trong đó có Việt Nam).
Trong các dự án này, một yếu tố quan trọng được đặt ra là thiết lập các hệ thống thông tin
đất đai nhàm cung cấp các dịch vụ về thông tin cho các nhà quan lý và người sứ dụng.



N ăm 2007, World Bank đã lập một báo cáo về kết quả thực hiện việc xây dựng các hệ
thống thông tin phục vụ quản lý đất đai (Information Systems and Land Administration) tại
5 nước đang phát triển ở vùng Caribê và Mỹ Latinh là: E1 Salvador. Honduras. Guatemala,
Nicaragua, và Panam a (bang 1.1) [35. 62],


Bảng 1.1. Các dự án cùa World Bank có liên quan đến hệ thống thông tin đãt đai tại Mỹ Latinh [62]


Nưóc Tên dự án Năm thực hiện Kinh phí
(triệu USD)
El Salvador - PRISA


- Land Administration Project (2 giai đoạn)


1994 - 2003
1997 - 2010


7.2
125.3
Guatemala Land Administration Project 2000- 2007 31.0
Honduras - Rural Land Management Project. PAAR


- Land Administration Program of
Honduras. PATH


1998 - 2004
2004 - 2008


15.1
38.9


Nicaragua Land Administration Project. PRODEP 2003 - 2008 38.5
Panama National Land Administration Program


(PRONAT)


2001 - 2009 58.57


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tại các nước đang phát triển Mỹ - Latinh. Qua đó ta có thể nhận thấy 2 trong số 4 hệ thống
đang hoạt động khơng được tích hợp đồng thời cả 2 chức năng đăng ký bất động sàn \ à
quản lý dừ liệu hồ sơ địa chính.


Bảng 1.2. Chức năng và tình trạng hoạt động của các hệ thõng thông tin đất đai tại Mỹ Latinh [62]


<b>Nước</b> <b>Tên hệ thống thông tin đất đai</b> <b>Tình trạng</b>


<b>Chức </b>năng


<b>đăng kỷ </b>
<b>BĐS</b>


<b>Chức năng </b>
<b>quản lv dữ </b>
<b>liệu HS ĐC</b>


El Salvador Registry and Cadastre Information


<b>System </b><i><b>- SIRyC</b></i>


Hoạt động Có Có
Guatemala RGP's information system Hoạt động Có Khơng


Honduras <i><b>Unified Registry System - SURE</b></i> Hoạt động Có Có
Nicaragua Integrated Registry-Cadastre


<i><b>Information System - SIICAR</b></i>


Dự kiến Có Có


Panama Geographic Information System -


<i><b>SIG</b></i>


Hoạt động Khơng Có


Nội dung của báo cáo World Bank không đề cập đến những vấn đề kỹ thuật mà chú
trọng vào vấn đề tổ chức hệ thống thông tin đất đai trong quá trình hiện đại hóa hệ thống
quan lý đất đai. M ột số kinh nghiệm được đúc rút ra từ các dự án này là [35, 62]:


- Các hệ thống thông tin khi được thiết lập sẽ cải thiện một cách đáng kể chất lượng
các dịch vụ về đất đai: ví dụ như hệ thống PATH đã giúp làm giảm thời gian đăng ký một
hồ sơ về đất đai từ 6 tháng xuống còn 15 ngày và khối lượng giao dịch của hệ thống đăng
ký đất đai tăng gấp 2 lần [62].


- Hệ thống thông tin đất đai chi có thể phát huy được hiệu quà cùa nó khi được hoạt
động trong một thê che mạnh. Có nghĩa là việc xây dựng một mình hệ thống thông tin đất
đai không đủ đê hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai. đi kèm với nó phải là một loạt các
giải pháp về cơ chế. tô chức và thủ tục hành chính.


- Việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai có thể dược giao cho các tô chức thương
mại (outsourcing) nhầm nâng cao hiệu quá của nó. Tuy nhiên, một thê chê vêu với hệ thống
quản lý quan liêu sẽ là một trở ngại rất lớn cho vấn đề này.



- Mạng internet tuy ngày càng trơ nên phô biến nhưng các dịch vụ trực tuyến (online
services) về đất đai còn chưa có hoặc cịn rất khó hiêu đối với người sừ dụng. Các giao dịch
về bất động sản hầu như chưa có.


<i><b>1.3.2. H ệ thống L M A P của C am puchia</b></i>


Trong khuôn khô dự án LM AP (Land M anagem ent and Administration Project) được
tài trợ bời chính phu Phần Lan. Cam puchia đã cai tổ lại hệ thống thông tin đất đai hiện có
cùa mình. LM A P là một ví dụ điên hình về áp dụnc các phần mềm mã nguỏn m ơ trong xây
dựng hệ thống thông tin đât đai.


Hệ thông thông tin đât đai trước đây cua Cam puchia được xây dựnu dưới dạng 15 cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sở dữ liệu đặt tại các tỉnh. Theo định kỳ, những biến động tại CSD L cấp tình sẽ được gửi về
để cập nhật vào CSDL trung ương. Các CSDL được quản trị bàng phần mềm Microsoft
Access nên các chức năng khá hạn chế và LM A P đặt ra mục tiêu cải tổ lại hệ thống này
nhàm đạt được hiệu quả cao hơn nữa [32].


LM A P được xây dựng toàn bộ trên cơ sở các phần mềm mã nguồn mờ. đó là hệ quản
trị CSDL PostgreSQL đi kèm với phần m ở rộng PostGIS để quản lý dữ liệu không gian, các
phần mềm GIS như uDIG, gvSIG, Quantum GIS để cập nhật và chinh sửa dữ liệu.


Một kinh nghiệm quý báu của LM A P là sự chuyển đổi thành công dữ liệu từ các
CSDL Access hiện có thành CSDL cùa PostgreSQL. v ấ n đề này có liên quan trực tiếp tới
Việt N am vì khá nhiều hệ thống thông tin đất đai hiện có ở nước ta được xây dựng trên
CSDL Access. Một vấn đề đáng lưu ý nữa là việc lựa chọn các phần m ềm m ã nguồn m ở
thay vì các phần mềm thương mại trong dự án LMAP không chi là vì các phần mềm này rè
tiền (miễn phí) và vì mã nguồn cùa các phần mềm này có thể được chỉnh sửa cho phù họp với
nhu cầu sử dụng. Lý do chính để lựa chọn các phần mềm mã nguồn mờ lại là tránh các thủ


tục phiền hà về tài chính và xuất nhập khẩu khi mua sắm các phần mềm ở Campuchia ! [32],


<i><b>1.3.3. H ệ thống thơng tin đẩí đai quốc gia N aL IS của M alaysia</b></i>


Nhu cầu xây dụng một Hệ thống thông tin đất đai có hiệu quả đã được xác định ở
Malaysia từ đầu những năm 70 của thập ký qua. Ngày nay. Malaysia là một trong những
nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất trong khu vực. Tuy nhiên, tốc độ phát triên
nhanh đã gây ra một áp lực lớn đối với việc sử dụng đất đai và đê đám bào phát triên bền
vừng thì một u cầu có tính quyết định được đặt ra là phai xây dựng được một hệ thống
thông tin đất đai phục vụ sử dụng họp lý tài nguyên đất đai [59]. Hệ thống NaLIS (National
Infrastructure for Land Information System) được xây dụng nhằm giai quyết các vấn đề đó
(hình 1.1).


Những đặc điểm cơ ban cua phần công nghệ NaLIS là:


- NaLIS được xây dựng trên một nền hệ thống m ớ để trong tương lai có thế dễ dàng
nâng cấp. phát triển theo nhu cầu của người sử dụng và các tiến bộ khoa học kỹ thuật.


- NaLIS được xây dụng trên cơ sờ mơ hình phân tán dừ liệu, tức là các thông tin được
lưu trừ tại các cơ sơ dữ liệu chuyên ngành thuộc các cơ quan khác nhau mà không phài là ở
một hệ thống tập trung.


- Việc truyên dữ liệu trong hệ thông NaLIS được thực hiện trên cơ sơ mạng lưới
truyền thông sẵn có của các hãng dịch vụ viễn thông (chù yếu là mạng Internet). Người sử
dụng truy cập các CSD L bàng trình duyệt Web thơng qua giao thức TCP/IP. Phương pháp
sừ dụng Internet làm cơ sở hạ tầng mạng sẽ hỗ trợ cho V iệc đưa ra một giao diện thống nhất,
làm giam chi phí ban đầu và có tính m ờ rộng (scalability) cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bộ ĐẢT OAI VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XẢ </b>



<i><b>B ù PHÀN TRƠ GIÚP / TRUNG TÀM TRAO ó ổ l THÔNG TIN NALIS</b></i>


<i>CAC C ơ QUAN </i>
<i>TRU N G ƯƠNG</i>


Hình 1.1. Sơ đồ hệ thõng N a ư s [59].


<i><b>1.3.4. C ồng th ôn g tin đất đai L an d Gate của ú c</b></i>


Từ năm 2003. cơ quan quàn lý thông tin đất đai tại Tây ú c (Department o f Land
Information in Western Australia - DLI) đã phối hợp cùng các hãng ESRI và ER Mapper
xây dựng một cổng thông tin (portal) về đất đai nhầm đáp úng cho nhu câu thông tin đất đai
cùa các ban ngành và cùa người dân [61]. Công thông tin được thiết lập trên mạng internet
tại địa chỉ www.landgate.com.au. sư dụng các công nghệ tiên tiến nhất (Oracle. ArcSDE,
ArcIMS, Image M ap Server....). Với vai trò là một cổng thông tin nên hệ thống chù yếu có
chức năng cung cấp các dừ liệu hiện có, vấn đề cập nhật dừ liệu không được quan tâm
nhiều trong thiết kế hệ thống.


I andgale Map Vicwei - Miciotolt lnte<net Explore*


Lan d yate T Map Vi.?abr


<b>Ị Ị * j JU Jj_tj </b>

<i><b>±}w</b></i>

<b>JMJjU ojrajajjjj </b>

<i><b>m *</b></i>



J . E J M i n i I Cadastral Poicels


<b>Catalogue (dick name foi details)</b>


P r o p e r t y V i e w



Aerial Photography
Street Maps


M ap help


KBS55'- '


<b>Service: Pioperly View </b> <b>hsjt</b>


Sc ate 1 4753 L*rttidc: 31 994796 Longitude


[V' 1b T ran sp aren cy


<b>L a y e rs </b> Legend Search


Seleci layer to lĩiâhe image visible


, # Adm inistration a
* c adastrai Arinotalion
Í 9 C a d a stra l L in e D im e n s io n s


<i>'9</i> C a d a s U a i L in e s
r™ C a d a s lra l Lo dged Layer


C a d a s lra i P a rc e ls
I S im p lified M R S - Bo undary


Hình 1.2. Giao diện người sử dụng của cổng thông tin Land Gate [61].


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>DLI LANDGATE SYSTEM</b>



Hình 1.3. Cấu trúc cùa cổng thông tin Land Gate ở Tây úc [61].


<i><b>1.3.5. H ệ thống th ôn g tin đ ấ t đai của H ungary</b></i>


Tại Hungary, Viện Trắc địa, Bản đồ và Viễn thám (FOMI) đã thiết kế một hệ thống thơng
tin có tên là DATR (Cadastral Map Management information system) quản lý tích hợp bản đồ
địa chính và dữ liệu đăng ký đất đai [39. 40. 41], DATR được phát triển theo xu hướng kế thừa
từ hệ thống TA K A R O S trước đây, nó cho phép quan lý các giao dịch về bất động sàn theo quy
trình: cung cấp dữ liệu liên quan đến giao dịch cho người sử dụng -> người sử dụng cập nhật dữ
liệu (bằng các phần mềm không phải cùa hệ thống) cho giao dịch bất động sán thực hiện —»
người sử dụng tải dừ liệu đã cập nhật lên hệ thõng —» thực hiện các thù tục pháp lý liên quan
đến giao dịch -» chấp nhận thay đổi trong cơ sờ dữ liệu -> đóng các thủ tục pháp lý. Định dạng
dùng để trao đổi dữ liệu giữa hệ thống và người sử dụng có thể là *.shp. *.dxf.... [41 ]. Như vậy,
về mặt kỹ thuật việc cập nhật dữ liệu không được thực hiện trực tiếp bời hệ thống mà thông qua
các phần mềm do người sừ dụng tùV chọn. Giải pháp nàv nâng cao tính linh hoạt cho người sừ
dụng nhưng đồng thời lại gâv khó khăn cho việc đảm bào tính nhất quán của dừ liệu. Sơ đồ cấu
trúc cùa hệ thống DATR được thể hiện trên hình 1.4.


Cùng với D ATR. một hệ thống khác được phát triẻn từ TA K A R O S là hệ thống
TA K ARN ET. Bắt đầu cung cấp dịch vụ từ năm 2003. số người sư dụng T A K A R N E T trong
những năm gần đây không ngừng được tăng lên nhờ kha năng cung cấp thông tin qua mạng
internet của nó (hình 1.5). Trong tương lai. T A K A R N E T dự kiến sẽ được tiếp tục phát triên
thành một bộ phận cùa "văn phòng đất đai dạng so" (digital land office) cua Hungary.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc của hệ thõng DATR (Hungary) [41].


5.5 million requesis in 311 0j.2003-02.2cc1 monlhly


Nurfte



Hình 1.5. Đồ thị biểu diễn số người đăng ký sử dụng (trái) và số lượng giao dịch qua hệ thõng
TAKARNET theo thời gian [69].


<i><b>1.3.6. H ệ th ốn g th ôn g tin đ ấ t đ a i trên m ạng internet của Ba Lan</b></i>


Trong những năm qua. các cơ quan quan lý đất đai tại Ba Lan đã có những quan tâm
nhất định tới việc thiết lập cơ sơ dừ liệu địa chính dạng số và xây dựng các hệ thống thông
tin đất đai. kết qua là đến năm 2008 đã có 7 hệ thống khác nhau hoạt động thư nghiệm ơ các
địa phương [49], trong đó nồi bật nhất là hệ thống ờ quận Tây cua V a r s a \a (Warsaw's West
District).


Hệ thống của quận Tày bao gồm 2 khối quàn lý dữ liệu không gian \ à khối quan lý dữ
liệu thuộc tính. D ừ liệu khơng gian được quản ly bàng bộ phần mềm iGeoM ap cua hãnu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GeoM ap (Ba Lan), dữ liệu thuộc tính được quản lý bàng bộ phần m ềm ISEG2000-INT. Hệ
thống được triển khai trên mạng internet và chù yếu chỉ có chức năng phân phối thông tin.
việc cập nhật dữ liệu được thực hiện bàng một hệ thống khác. Do đó, hàng ngày hệ thống
trên internet phải ngừng cung cấp dịch vụ từ 18h30 đến 21 hOO để cập nhật dữ liệu trong
ngày. Thiết kế như vậy làm cho hệ thống trở nên đơn giản hơn và dễ đảm bào tính bảo mật
hơn. Tuy nhiên, những thông tin mà người sử dụng có được khơng phải là thông tin thời
gian thực (bị chậm tối đa khoảng 1 ngày).


iG eoM apị
A n k i e t a P O D G I K O ỉaró v * M a z o w ie c k i


<i>U c h w * N R L::T2W /2306 z i n 02 33 2-306 r </i>. <i>Dz tJn. nr 101 z in 3 1 3 5 2D0Ó </i>
Ihraczeme 22 MN/U


Obizar Leszno



J IBMMểp - HMMI i>»<no - MkTMOt iamiwt <i>f M p k t n *</i>
<i><b>Pềi</b></i> C1<i><b>X ft</b></i> SrJu) Potmt ’w j <i><b>C w o</b>*4 íVace <b>ytoứoi-nnc</b></i> Porooc


± Q *


0 / 3 7 Start


(3 iis p 7


£ E3 Ortofdcmapa


B . J E 7 PUr> <i><b>u ợ x ọ o ứ a</b></i>


<i>iiiodrwj </i>
<i><b>(f y & Zak/esyp»»c </b></i>


<i>Q JZ Ị7 ơ k:c</i>


- 0 @ Evndenc 1« grunt


<b>* □ ỆỊ*</b>


s Q s '-'A»o*n»


ora


5. □ Ijrfroiww sfDK
C 3 -^ 7 Inre



□ ^2a r Ptiostate


■=J3 Ì » J


■ -a-iEi-si


PH> Edy:w w<Jo» u»jt«r* Narcqttft Pomc<


«- vrgtecr ' ^ I «ftwyta*a) jJJuaone £ ”
Í Ad'Pi hUf, //v»wy» Ciojfl* U/qe^yden/iG* ** I ^'►Vỉí)dì ! tqcỉd wi


T e r g n v l a h u d o w v m i f « z k a n i( T W F Ị l e d n o r o d n n n P i I
d o p u r a c i f n i e m u i h i g p o d i t a f w o w y c h ( M N / Ư )


<b>$78</b>


v/yznacza ;iẹ tercnv jfcfcorodarjiej zabudowy
miestkaruowcj na dnaflcach cgrcdo'A^ch z dof-uciczmem
usbig poditawowych. om act: nĩ r.a rysuiiku J Uru
ireejscowego svmLumi 22M N /U ,29M N U , 30MN-1Ỉ,


3 1 M N / U . 4 6 M M V , 4 7 M N / U , 4 8 M N / Ư , 5 5 M N / U .


i ^ ) Got ow e 10 Inremet


[>>1) I latcnc; |


<i><b>---- ~^t^SZZ7A',r///;,'/X t I I ■</b><b> .-0////////////W////////W//3.</b></i>
<i><b>+ r u t > z</b></i> 7 16 5 B:&2*15*31.8 '’ L :2Qc34’45-2 ‘ I * *



SI a r t I 2 - 3 ^ I ‘/ '• s r s .v s k i Zsd-O I £ "Pawvsi ♦—'J iZ a . I <i>- Gnma L e s n c - | | é ^ h t t p v / ô ã * ằ '-pcd<7 M m . - </i> Ỹ r Q - i Ơ


Hình 1.6. Phân hệ quản lý dữ liệu không gian bằng iGeoMap
của hệ thống thông tin đất đai ở quận Tây, Varsava [49].


Đen năm 2008. hệ thống ơ quận Tây có khoảng 500-600 lần truy cập / ngàv. Các tác
giả đã công bố số liệu khá thú vị \ ê nghê nghiệp của những người sư dụng hệ thống:


- Các nhà đo đạc. trắc địa (surveyors): 27.1% số người sử dụng;
- Cán bộ của các cơ quan quan lý (nhà nước): 24.4%;


- Cac nhân viên môi giới bất động sản: 15.6%:
- Các chuvên gia bất động sàn: 8.5%:


- N hững người sừ dụng khác: 24.4%.


N hư vậy. có tới 3/4 số người sừ dụng là những người chuyên nghiệp, tronu đó các nhà
đo đạc chiếm ty lệ lớn nhất.


<i><b>1 .3 .7. H ệ th ốn g th ôn g tin đất đai của Tây Ban N ha</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

một hệ thống thông tin đất đai trên internet dựa trên công nghệ GIS mã nguồn mờ (với hạt nhân
là MapServer). Hệ thống được thiết kế dưới dạng một cổng thơng tin có tên gọi là Văn phòng
đất đai ảo (Virtual cadastre office - OVC) với 2 dịch vụ chính là WMS (Web Map Service) và
WFS (Web Feature Service). WMS cung cấp bàn đồ (chỉ có bản đồ. khơng có thơng tin thuộc
tính đi kèm) cho người sừ dụng thông thường (không cần đăng ký), còn WFS cung cấp các lớp
đối tượng cùng với các thơng tin thuộc tính đi kèm (hình 1.7). WFS chi giành cho những người
sử dụng đã đăng ký.


J o i i c m a V i r t u a l d e l L a t a s t r o " l o í i ẵ a <i>t-mefoH</i> JQ iJ



0 e <i><b>Ĩ</b>0</i> <i><b>ifim</b></i> H*nry Ịoob _ _______________________ ____________________________________ g ta t
< ^ g ▼ ^ ^ ^ h t t p s : / / o w c . c M a r t » o . r a e h . e s / C Y C Ẽ t e í i l f m j e b * B / O V C C Q ẩ m * r f l ^ n i â i * 1 <i>'w </i> C . Ị *


tftctrttA


AlHACt*)

<b>i l i</b>



<b>; .-.V, X</b>
JLift J


O ficina Virtual del Catastro


lrv c io <i>■ ( n n u i h a </i> R ^ t o i f


3


<i><b>J </b></i>

<b>w</b>

<b>'</b>



> Secretd'ti dt tơCo dtf H acớrd T ã,r*5upue5ằC4 Lirôcoon General del Catastrc


I <i>Ùb</i> ỉ I ® Í o r SOLO ce^oqrofio CQtastfế


Aycda Cor.tỏCtar
ôã BADA.IOZ 'lu*. <i>±</i>


^6c-251<?Ci 7&i'iC-00]KE Ccpiề' 3) pcrnpate cs
Av ỄXTÍ-ỄMAC Ufi A 10



AlMEHDP£L 06171 -BACiAJC-Z


Urban;.
:07r-,J
loo.coicioo *!■;
1SSO


*v eviSEHAD-Un A 10
A L M E N D R A L < e t C A ) : <i>Z)</i>


Hình 1.7. Dịch vụ WFS của văn phòng đất đai ảo (Tây Ban Nha).


<i><b>1.3.8. H ệ thống K adaster-on -lin e của Hà Lan</b></i>


Kadaster-on-line được đánh giá là một trong những hệ thống thông tin đất đai thành
công nhất trên thế giới. Kadaster-on-line được thiết lập bơi Kadaster - cơ quan đăng ký đất
đai và quan lý hồ sơ địa chính của Hà Lan. Trước đây. cơ quan này đã thiết lập một hệ
thống thơng tin đất đai có tên là ’"Kadastemetw ork" từ năm 1996. Tuy nhiên.
Kadasternetvvork dựa trên kiến trúc máy chu V A X /V M S hiện không còn được phát triên
nữa. và đê truy cập hệ thông người sử dụng cân cài đặt các phần mềm chuyên dụna. bên
cạnh đó là nội dung khá nghèo nàn cua các dịch vụ cung cấp [34]. Chính vì thế mà từ năm
2001. Kadaster đã xây dụng hệ thông mới đê thay thế là Kadaster-on-line với V tươrm rất


táo bạo khi đó là tồn bộ hệ thơng được hoạt động trên mạng internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

sử dụng. Ngoài ra, trước khi đưa vào hoạt động hệ thống đã được vận hành thừ nghiệm
(pilot) trong một thời gian với 15 khách hàng nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ. Chính vì
vậy mà mặc dù thời gian xây dựng kéo dài nhưng khi được đưa vào hoạt động. Kadaster-
on-line đã trở thành một hệ thống hoạt động rất hiệu quả. Kadaster-on-line cung cấp 2 loại
hình dịch vụ chính là:



- <i>K adaster-on-line</i> cho người sừ dụng chuyên nghiệp (các nhà chuyên môn) trong lĩnh


vực quản lý đất đai và bất động sản. các dịch vụ này có thu phí.


- <i>K adaster-on-line p rod uct</i> cho tất cả những người dân bình thường, các dịch vụ này


được miễn phí.


<b>v ề </b>

cấu trúc, Kadaster-on-line

<b>là </b>

một mạng

<b>kết </b>

nối

<b>tới </b>

các

<b>cơ sở dừ </b>

liệu khác nhau,
trong đó có 30 CSD L lưu trữ dữ liệu hồ sơ địa chính và 15 CSDL lưu trữ dữ liệu bàn đồ địa
chính. Các cơ sở dữ liệu này được cài đặt trên 18 máy chủ HP/Digital Marvel với 6 CPU.
hệ điều hành UNIX trhu64. máy chủ internet IIS. hệ quản trị CSDL Oracle 9i, các ứng dụng
được phát triên bang ngơn ngữ lập trình C++ và Advantage:Gen, chuân dữ liệu đê trao đôi
bên trong hệ thống là X M L (cho dữ liệu thuộc tính) và GML (cho dừ liệu không gian), để
trao đơi bên ngồi hệ thống là HTML. XML và PDF.


In terne
'_!►»>(u il e is


G e m r v e t


G o v e r n m e n t a l


F in a n c ia l & C lie n t- D e «d s S h ip s
R e g istra tio n r e g s t e r re g is tra tio n


Ĩ S A P Ị


C ID B


C a rto g ra p h ic


D atab ase
(U n ix <i><b>I</b></i> O racle S p a tia l}
S u b s c rib e rs


<i>t i T '</i>


C a d a s tra l re g istra tio n
M ortgage re g istratio n


A K R ♦ H YP


B i l . I t


F’ .ivim -Itf |rtư : <i><b>J</b></i>


Hình 1.8. Cấu trúc hệ thống và dòng dữ liệu của Kadaster-on-line [34],


<i><b>Quy trình làm \i ẹ c đôi với loại hình dịch vụ K adaster-on -ỉim (cho người sư dụng </b></i>
chuyên nghiệp) như sau:


- Người su dụng có nhu cầu sư dụng một dịch vụ (san phâm) nào đó cua


Kadaster-on-- Anh ta đăng nhập hệ thông băng tài khoản cua mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hệ thống CRM /V M IS kiểm tra quyền và hạn chế của tài khoản đó.


- Người sừ dụng xác định thông tin (hay sản phẩm, dịch vụ) mình quan tâm và cơ sơ
dữ liệu có những thơng tin đó.



- C ơ sở dừ liệu trả lại thông tin cần cung cấp.


- Bên trong cổng thông tin dữ liệu (sản phẩm) được đóng gói theo định dạng cần thiết.
- Dữ liệu (sản phẩm) được chuyển đến người sử dụng dưới dạng HTML hay e-mail.
- Thơng tin về tồn bộ quá trình trên được chuyển đến hệ thống CRM /V M IS đê lưu
trữ và thực hiện thanh tốn.


Hình 1.9. Quy trình khai thác dịch vụ của Kadaster-on-line [34].


Với những dịch vụ cung cấp khá hoàn hảo. Kadaster-on-line đã có tác động rất lớn
đến thị trường bất động san và công tác quản lý đất đai ơ Hà Lan. Ngồi ra. nó trơ thành
một mơ hình kiểu mẫu về hệ thống thông tin đất đai cho nhiều nước khác học tập. Kadaster-
on-line còn là một trong những trụ cột chính cua hệ thống EULIS được phát triên sau na>
bơi Liên minh châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hình 1.10. sõ lượng các đơn đặt hàng (tính theo tháng) của Kadaster-on-line qua các năm [34],


N hững kinh nghiệm được đúc rút ra từ quá trình xây dụng Kadaster-on-line là [34]:
- Đê có được một hệ thống thông tin đất đai hoạt động ổn định, hiệu qua thi cần phải
đầu tư khá nhiều thời gian, nhất là cho việc đánh giá nhu cầu của người sử dụng và thiết kế
hệ thống.


- Cân phải có những thừ nghiệm (pilots) trước khi áp dụng những cải tiến vào hệ thống.
- Thường xuyên kiểm tra tốc độ hoạt động của hệ thống. Ví dụ như 90% dịch vụ của
Kadaster-on-line phải được đáp ứng trong thời gian ngắn hơn 2.5 giây.


- Hệ thống phai đảm báo kha năng truy nhập tại mọi thời điểm. Hiện tại. Kadaster-on-
line chỉ cung cấp dịch vụ trong các ngày làm việc từ 8h đến 23h và thực tế cho thấy thời
gian làm việc như vậy gây khó khăn cho khá nhiều người sư dụng hệ thống là cá nhân.



- Phân tích nhu cầu của nhóm người sử dụng như là điểm xuất phát đê xây dựng hệ
thống.


- Sự sằn sàng của các cơ quan chính quyền từ địa phương tới trung ương đối với hệ
thống thông tin đất đai là rất cần thiết.


<i><b>1.3.9. H ệ thống E U L IS của Liên minh châu  u</b></i>


Hệ thống EULIS (European Land Information Service) được xâv dựng với mục tiêu
đảm bảo kha năng truy cập dễ dàng tới thông tin về đất đai cua các nước thành viên liên
minh châu Âu. nhàm hướng tới một thị trường bất động sàn chung và duy nhất cho cả châu
 u [53]. Mặc dù những người dân binh thường được hường lợi rất nhiều từ các dịch vụ do
EULIS cung cấp, nhưng đối tượng sử dụng trực tiếp của EULIS là những chuvên gia (luật
sư. nhà môi giới, công chứng viên), thông qua họ mà những người dân bình thường sẽ được
sừ dụng các dịch vụ cua hệ thống. EƯLIS có tác độ n2 lớn tới nên kinh tê cua Liên minh
châu Âu bơi nó [38]:


- Xố bị các rào càn đối \ ớ i giao dịch x u \è n biên giới về bất động san:


- N âng cao tính cạnh tranh cua thị trường tín dụng và thị trường bât động san thông
qua việc tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho những người tham gia các thị trường nà>.


- Tạo ra các đư ờng liên kết với những nước khône thuộc liên minh châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Khuyến khích việc phổ biến các kinh nghiệm hay.


Y tưởng của EULIS là liên kết tất cả các cơ quan, tổ chức về đăng ký đất đai và bất
động sản thông qua một công thông tin (portal) duy nhất, qua đó cho phép khách hàng cua
bất kỳ một trong số các cơ quan, tổ chức này có thể truy cập tới thông tin về đất đai và bất


động sản trên toàn bộ lãnh thổ châu Âu.


Hình 1.11. Mạng lưới EULIS [38].


EULIS dược bắt đầu bãng một dự án thừ nghiệm dưới sự tài trợ c a Hội đồng Châu
Âu với sự tham gia của tổ họp gồm các cơ quan đăng ký đất đai của 8 nước châu Âu là Anh
và X ứ Walls, Ailen. Litva, Hà Lan, Thuỵ Điển. Áo, Phần Lan, Scotland (sau này có thêm 2
nước là Iceland và N a Uy). Với sự kết thúc thành công cúa dự án thư nghiệm vào năm
2004, tính khả thi của hệ thống EULIS đã được minh chứng và người ta bắt đầu đưa nó vào
hoạt động từ năm 2006.


Hệ thống EULIS đã mang lại những kinh nghiệm rất quý báu về vấn đề liên kết các
hệ thống thông tin đất đai hiện có tạo nên sự tiện lợi cho người sử dụng. Các hệ thống hiện
đang hoạt động có thể do nhiều cơ quan, tồ chức vận hành, với cấu trúc rất khác nhau và
hoạt động trong các thể chế khác nhau, tuy nhiên. EULIS đã có thê liên kết chúng thành
một thể thống nhất. Người sử dụng, ví dụ như ơ N a Uy. chỉ cần đăng ký với cơ quan quán
lý đất đai ở nước mình và có thể truy nhập đê khai thác thông tin hay thực hiện giao dịch
đối với bất động san ớ Thuỵ Điển, phí sừ dụng dịch vụ cua hệ thống sẽ được người sử dụng
nộp cho cơ quan quàn lý đất đai cua N a cơ và sau đó sẽ được cơ quan này chuvên sang cho
cơ quan cùng chức năng cua Thuỵ Điên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>User</b>


<b>©</b>



<b>Local </b>
<b>-> </b> <b>National</b>


<b>Distributor</b>

<b>- d £</b>




<b>EU LIS</b>
<b>Portal</b>


<b>C ro </b>
<b>ss-border</b>
<b>National</b>
<b>Supplier</b>


Hình 1.12. Cách thức sử dụng hệ thõng EULIS [38],


<i><b>1.3.10. G eospatiaỉ S olution của A utoD esk</b></i>


Việc xây dựng các hệ thống thông tin đất đai đã nhận được sự quan tâm khá lớn cùa
các hãng sản xuất phần mềm trong lĩnh vực xừ lý dữ liệu không gian như ESRI. Maplnfo.
AutoDesk, Intergraph,...


Hãng AutoDesk đã đưa ra một hệ thống sản phẩm phần mềm cho phép thiết lập các
hệ thống thông tin dựa trên cơ sở tích họp cả 2 công nghệ CAD và G1S (GIS-CAD
integrated system). Việc tích hợp 2 công nghệ này trong một hệ thống mang lại những ưu
điểm [30, 73]:


Hình 1.13. Geospatial Solution cúa AutoDesk [30]


- Tận dụng được thế mạnh cùa C A D là độ chính xác cao. nhiêu cơng cụ dô hoạ mạnh,
phô biến trong đo vẽ thành lập ban đô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Phát huy được thế mạnh của GIS trong phân tích và phân phối dừ liệu.


- Có thể chuyển đổi dữ liệu một cách tức thời giữa định dạng cua CAD \ à GIS nhàm
đáp ứng được nhu cầu của nhiều nhóm người sừ dụng khác nhau.



Geospatial Solution đã được sử dụng để xây dựng hệ thống đãng ký đất đai tại
Nigeria (hình 1.13).


15 ' 11 " "' C '


« 1 í í ! H * Tl


y <i><b>-*</b>7<b>~ '</b></i>
<i><b>•ỉ -J></b></i>


J <i><b>Vtkit</b></i>


<i>13</i> LApM.


/ _i 8ô-*\


<i>J *!ôôã</i>


<i><b>i J tim</b></i>* !


<i>-j</i>


_J >» M


<i>I !*< cvstinti </i>


l»'C c*"í
p*0*.



t^se;
Undow


S íe e t ;c«*e;.


KouM ixr**r


Are*:
Survey 0<*n


Irí*. 'Ki-t*1:
P-wysrvT<


S t*«


tOAi


Cit»:


Town;
tetnct


U royt.
Ehx»


Ì 4 5 5 5 Ỉ Í 1 5 S 'I i ’.2 r £5t* ĩ 303C Sr.*9 5 S |C o a r * C ỊsOlaP |ÕsT*P ỊÕtP ^ K |: ,*cs b ' - ! l*VT |fil í ú - -J I


Hình 1.14. Hệ thống thông tin đãt đai FELIS của Nigeria theo mô hinh CAD-GIS
dựa trên nền tảng Geospatial Solution [30].



<i><b>1.3.11. X â y dựng các m ơ hình c ơ s ở d ữ liệu đất đai</b></i>


Các nhà khoa học trên thể giới luôn luôn cố gang tìm cách khái qt hố các mơ hình
quản lý đất đai, từ đó đưa ra một chuân mẫu về quan ]ý đất đai. Một trong những cố gắng
đó đã đem đến kết quà là vào năm 1994. tài liệu Cadastre 2014 thê hiện tầm nhìn của Hiệp
hội Trắc địa Thế giới (FIG) về hệ thống hồ sơ địa chính cua 20 năm sau (năm 2014) [50].
Cadastre 2014 đã đưa ra những nguyên tăc cơ ban cua một hệ thống địa chính hiện đại vào
đầu thế kỳ XXI và nó đã trở thành một sợi chỉ xuyên suốt trong các nghiên cứu có liên quan


<i><b>* </b></i> đến hồ sơ địa chính và đăng kv đất đai. Dựa trên các nguyên tẳc cua Cadastre 2014. hãng
ESRI đã đưa ra mô hình dừ liệu hồ sơ địa chính cho hệ thống ArcGIS [51],


Tuy nhiên, hệ quả quan trọng hơn của Cadastre 2014 là từ đâu những năm 2000. các
nhà khoa học Hà Lan (đứng đầu là Lemmen và Van Oosterom) đã đưa ra một mơ hình dữ
liệu hồ sơ địa chính có tên là Core Cadastral Domain Model (CCDM - mơ hình hạt nhân
cùa lĩnh vực địa chính). M ơ hình nàv dựa trên khái niệm vê quan hệ giữa 2 đôi tượrm cơ
bản là con người và thưa đất thông qua các quyên, hạn chê và trách nhiệm (RRR - Right.
<i><b>Restriction. Responsibility) đối với thưa đất (hình 1.15) [54. 55. 74], C’CDM de-facto dã trơ </b></i>
thành mơ hình dừ liệu chuân đê phát triên, chinh sưa cho phù hợp với hệ thống quan lý dât


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đai ở nhiêu nước trên thế giới [44], Trong đề tài này, CCDM cũng là nền tarm đê xây dựno
mơ hình cơ sở dữ liệu đất đai. Chi tiết hơn về C CD M sẽ được trình bày trong chương 2.


Hình 1.15. Mối quan hệ giữa con người với thừa đất trong CCDM (vẽ phòng theo [74]).


<i><b>1.3.12. Vấn đề s ử dụng phần m ềm m ã nguồn m ở trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai</b></i>


Các phần m ềm m ã nguồn m ở phát hành miễn phí có tên gọi tắt là FLOSS (Free /
Libre Open Source Software). Mặc dù trước đây FLOSS không được người sư dụng đánh
giá cao do các chức năng còn hạn chế, song sự phát triển mạnh cua các phần mềm loại này


trong những năm gần đây đã làm cho chúng có nhiều chức năng không thua kém gi các
phần m ềm thương mại (COST: Commercial-Off-The-Shelf). Bơi vậy, xu hướng ứng dụng
FLOSS trong các hoạt động kinh tế - xã hội đã được nhiều người sư dụng chú ý đen. trong
đó có cả các chính phủ và các tổ chức quốc tế lớn như FAO. FIG.... [68].


Liên tục trong các hội thảo gần đây của FIG. một số lượng khá lớn các cơng trình
nghiên cứu về FLOSS đã được trình bày, ví dụ như [31. 32. 44. 68]. FAO cũng đã thực hiện
một dự án có tên gọi tẳt là O S C A R [42], Dự án đặt ra mục tiêu ứng dụng các phần mềm mã
nguồn m ở (PostgreSQL, PostGIS. uDig) đê xâ> dựnc một mơ hình hệ thống thơng tin đât
đai có thề áp dụng được cho nhiều quốc gia với các thê chế khác nhau.


Cũng trong khuôn khổ dự án O SC AR, nhóm thực hiện đã tơ chức một hội thao (có đại
diện của Việt N am là ông Lê Hồng Châu) nhằm khảo sát nhu cầu \ è kha năng ứng dụng các
phần mềm mã nguồn m ở trong quản lý đất đai. kết qua tóm lược như sau [68]:


- Albania: áp dụng trong đăng ký đất đai \ à quan lý thơng tin hồ sơ địa chính.


- Cam puchia: đang thiết lập CSD L bằng PostgreSỌL và thực hiện chuyên đôi từ
CSD L Access hiện có.


- Fiji: hiện đang sứ dụng các phần mềm lồi thời (chạy trên nên DOS), rât quan tâm
đến các phần mềm m ã nguồn m ơ đê tin học hố hệ thơng đăng ký đât đai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nepal: hiện đang có nhiều vấn đề về dữ liệu


- Samoa: ủng hộ việc sử dụng FLOSS để thay thế các phần mềm đã lạc hậu cua mình
- Vietnam: có vấn đề về việt hố giao diện, số hố dữ liệu.


• I laiwt 1 I



<i><b>U t O b ỉ V ì </b></i>


PWCrftD »12


<b>5t«rt*d 2000-05-06 1« 26*7 90MJ2 </b>


<i><b>iniầứ ĨOM-tK-Ob !< 2fc 50 ?A6«I2 </b></i>


<b>U l a : Pet»ed</b>
<b>t»er» ID 2K2</b>


<b>t,#» </b> <b>15 IW-Q&.12</b>
<i><b>lũ t</b></i>


I — * <i><b>tt> ĩt> n</b></i>


bate 2D&KH-06 II.» 50.706*12
<i><b>ĩ*r*«r tor HjttftvK-an ri lo t 2Sfc2 De I' </b></i>


leíri Survey <0P 2)


<b>l»er* tt 2*38</b>


<b>c « « ' ?WH-0*-ữ6 ]4:2C Ĩ0.656412 </b>
<b>txxumrt JD 3</b>


<i>Piocrrut 10 íubá^ÍÊ lo ' x t ư V 1'</i>


E.ene m »3?



0*f« KCD-fK-16 1476:50 54Í-.IÍ


DocifWft 10 2


UK of 10» Kế; c* r (Ki<r-yi 1« w
Lrv- tẩle Docưwrí L<* Df ]


>ư 04CÍ • • a rt* ]


t.ert tt) 2612


c«f* pm vfliw* <i>1« ỉ t .t l « * * lí </i>


<b>O otm ri 10 7</b>


«*> • • I , • IMJ


lea <(X <i><b>cr</b></i> <
I 15« s* 1


S*A Division Strv»-*v


C n im M ru~>^


LM 16H oe 1


Lol 1808 eo I Loi 1602 DP Il f * 1A15 OP 1


le* 1?J« 00 1



<i><b>.(*</b></i> 1 <i><b>& :</b></i> na <i><b>ĩ</b></i> :*>2


I d 1778 DP 1 I a 1? ô DP 1


<i>>ããằãããã m «>«(• _</i>


J W I > : ________________


B3SD/ .ne 3tw iM K O í.


t 1« 1Í1S <i>ữ</i>
10 >m; or I


Hình 1.16. Giao diện cơ bản của hệ thống OSCAR [42],


Tại hội thảo FIG năm 2008. tác giả Espada G.p. đã có một báo cáo rất toàn diện về
tình hình sư dụng các phần mềm mã nguồn m ở trong quản lý đất đai hiện na> [31], Tác gia
đã cho thấy các phần mềm mã nguồn mở được sừ dụng rộng rãi không chí ơ các nước đang
phát triển m à còn ơ nhiều nước phát triên như CHLB Đức, Tây Ban Nha. Hà Lan.... Báo
cáo cũng đưa ra một đánh giá tông quan về các phần mềm mã nguồn mơ có thể sừ dụng trong
quán lý thông tin về đất đai. Nội dung này sẽ được đề cập đến trong chương 3 cua đề tài.


Steudler D. [68] đã đưa ra khuyên cáo cho chính phu các nước (nhất là các nước đang
phát triển) nên xây dụng các phần mềm hệ thống thông tin đất đai dưới dạna mã nauồn mở
nhàm nâng cao tính linh hoạt \ a tạo khá năng tuv biến hệ thống theo nhu cầu.


Hãng GCI (Geo Consult International GmbH & Co. CHLB Đức) đã thiết kế một hệ
thống thông tin đất đai dựa trên mô hình dữ liệu "FIG Core Cadastral Domain Model" do
Lemmen và Van O osterom đê xuất trong [54]. Hệ thông được xây dụng trên cơ sơ hệ quan
trị cơ sở dừ liệu mã nguồn mở PostgreSQL / PostGIS và phan mèm GIS thương mại


ArcGIS. Hệ thống đã được triền khai khá thành công tại Senegal [44], Việc lựa chọn
A rcGIS ơ Senegal là do ban quyên phân mêm này đã có tại đây và người sư dụng đã được
tập huấn sử dụng phần mềm nà> từ trước đó. Thay vì ArcGIS có thê sư dụng bât kỳ phân
m ềm GIS mã nguồn m ơ nào khác có hỗ trợ kết nối tới PostgreSQI. PostGIS như
Q uantum G IS. uDig.... [44],


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Ffđ*x 'j9 x x Ềỉ***eọe</i> 5«tton O upi F e * lò e Aoe


<i><b>* * ” </b></i> <b>I </b> <b>□</b>


Hình 1.17. Hệ thõng thông tin đất đai ở Senegal do GCI thiết lập [44],


<i><b>1.3.13. M ột sổ nhận xét, đánlí giá</b></i>


Qua nghiên cứu tình hình xây dụng hệ thống thông tin đất đai tại các nước trên thế
giới, đề tài xin đưa ra một số nhận xét như sau:


- Cơ quan quản lý đất đai ờ hầu hết tất cả các nước (phát triển hay đang phát triển)
đều cổ gang đầu tư xây dựng hệ thống thông tin đất đai như một công cụ nhằm hiện đại hóa
hệ thống quan lý và sử dụng tài nguyên đất.


- Mức độ thành công cua hệ thong thông tin đất đai ớ các nước cũng rất khác nhau.
Nói chung là hệ thống ở các nước phát triển (ví dụ điên hình là Hà Lan) đã khá hoàn thiện,
trong khi đó hệ thống ơ các nước đang phát triên nói chung cịn ơ giai đoạn sơ khai.


- Việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai là một quá trình phức tạp. lâu dài. Hệ
thống thông tin đất đai ở tất cá các nước đều phải trai qua nhiều giai đoạn phát triên khác
nhau và đế xây dựng được một hệ thông thông tin đất đai tương đôi hoàn chinh cân một
khoảng thời gian 15-20 năm. Khi xây dựng hệ thông thông tin đât đai. không nên nôn nóng
"đi tắt đón đầu" mà cần thực hiện giai doạn đánh giá nhu cầu một cách ty mi. cân thận.


Kadaster-on-line cua Hà Lan là một minh chứng cho cách tiếp cận này.


- N hững yếu tố có ảnh hương lớn nhất đến mức độ thành công cua hệ thône thỏniĩ tin
đất đai là sự ổn định cua hệ thống chính sách, pháp luật, tính minh bạch, logic cua quy trinh


<b>q u a n lý đất đai. k h à n ă n g đ ầ u tư c h o c ô n g tác thu thập d ừ liệ u , kha năn Lí vá thói qu e n sư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- v ề phương diện kỹ thuật, tất cả các hệ thống thông tin đất đai đều được xây dựnti
dựa trên sự kết hợp giữa công nghệ GIS và cơ sờ dữ liệu quan hệ. Internet và cône nuhệ
WebGIS ngày càng được quan tâm tới.


- Các phan mềm mã nguồn m ở được chú ý đến một cách nghiêm túc (không phai nhir
"đồ chơi" cho những người ít tiền), nhất là ở châu Âu và các nước đang phát triên. ơ nhiều
nước, ví dụ như ở Tây Ban Nha, các cơ quan, tổ chức đầu tư phát triển phần mềm hệ thống
thông tin đất đai mã nguồn m ở và họ thu lợi nhuận không phai bàng cách bán các phần
mềm này mà là từ các dịch vụ (chù yếu là dịch vụ dừ liệu) đi kèm. Đây là một xu hướng rất
đáng chủ ý đối với các cơ quan quản lý đất đai ở Việt Nam.


<b>1.4. Tình hình xây dựng hệ thơng thơng tin đất đai ở Việt Nam</b>


N ãm trong xu thế phát triển chung của thế giới, ngành quàn lý đất đai ở Việt Nam từ
đầu những năm 1990 đã có nhiều cố gang trong việc tin học hóa hệ thống quan lý hồ sơ địa
chính và xây dựng hệ thống thông tin đất đai. Khởi đầu từ dự án phần mem Famis - Caddb.
đến nay chúng ta đã đạt được một số kết quả nhất định trong lĩnh vực quan lý thông tin đất
đai. Tuy nhiên, phía trước vẫn cịn rất nhiều khó khăn phải giải quyết đê có thê xây dựng
được một hệ thống thông tin đất đai họat động có hiệu quả ờ Việt Nam.


<i><b>1.4.1. </b></i> <i><b>X â y dựng chuẩn d ữ liệu địa cliínlt</b></i>


Một hệ thống thông tin đất đai dù có được thiết ke tôt đến đâu cũng không thê họat


động dược trong một môi trường dữ liệu khơng được chn hóa. Chính vì vậy. trong những
năm gần đây. Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các nhà khoa học Việt Nam đã có nhiêu
chú ý đến việc xây dụng chuân dữ liệu vê đât đai. Một trong những văn ban chính thức dâu
tiên đề cập đến vấn đề này là Quyết định số 06/2007,'QĐ-BTNMT cùa Bộ trương Bộ Tài
nguyên và Môi trường ngày 27/02/2007 về việc ban hành Quy định áp dụng chuân thông tin
địa lý cơ sờ quốc gia. trong đó bao gồm [5]:


1. Quy chuẩn mơ hình cấu trúc dữ liệu địa lý;
2. Quy chn mơ hình khái niệm không gian:
3. Quy chuẩn mô hình khái niệm thời gian:
4. Quy chuẩn phân loại đối tượng địa 1}.
5. Quy chuấn hệ quy chiếu tọa độ;
6. Quy chuân siêu dừ liệu địa ly;
7. Quy chuẩn chất lượng dữ liệu địa lý;
8. Quy chuẩn trinh bà> dừ liệu địa lý:


9. Quy chuân mã hóa trong trao đơi dừ liệu địa 1>


Dựa trên quv chuân quốc gia \ ề dừ liệu địa 1} nám 2009. Cục Đo dạc vá Ban dò Việt
N am (Bộ T N & M T ) đã đề xuất dự thao quy định \ ỏ dừ liệu nền địa lý ơ các t> lộ 1:2000.


1:5000. 1:10.000. 1:50.000 và 1:1.000.000 [70],


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

« Le e f»
6 D an C u C ớ S o H aT an g


NJ ì


• Leal*



7 P h u B t ì M â l


Hình 1.18. cãu trúc chung của chuẩn dữ liệu nền địa lý tý lệ 1:2000 - 1:5000 [70].


Trong khuôn khồ dự án SEMLA (Project on Strengthening Environmental
Management Authorities) được hỗ trợ bởi chính phủ Thụy Điển, các nhà khoa học Việt Nam
cũng đã thử nghiệm xây dựng chuẩn dữ liệu địa chính dựa trên ISO 19100 và CCDM (Core
Cadastral Domain Model, đã nói ơ trên). Nội dung của chuân đề cập đến danh mục các đối
tượng địa chính, lược đồ ứng dụng UML và GML cho các đối tượng trong cơ sở dữ liệu đất
đai [28]. Việc xây dụng thành công chuẩn dữ liệu địa chính là một bước tiến rất quan trọng
trong công tác chuẩn bị hạ tầng cơ sớ để vận hành các hệ thống thông tin đất ai Vit Nam.


ã FealureTypeđ
ThuaDat DC Parcal


«FeatLreType»
DC Pare#1UsaQ*Righi


«Abslrad»
Nguoi <i><b>D C P a rty</b></i>


♦nguciSoHju


■ c«rdljreTypi>»
DC Right


♦ partHRich! ♦ jiropsrtyRijm


* sR e5t' Ktl ions



• Abstract*
TaiSan <i><b>O C P r a p e a y</b></i>


1 +property


• feature Type*


DC Prop*rryOwrRight


----• h fi PSfKV-''. <i><b>t i t i f</b></i>


♦h.isRespc-nsitMine? Q


• reatireTypei ã Feaiu'eTvceằ


DC P arcôlR*i1rtction DC Prop#rtyRt5ponnb!iry


0 •


______________k---D C _ P a r c « l R » s p o n s i b i l l f y


ã ã <i><b>r</b></i>


DC PropôrtyP*%triction


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1.4.2. D ự án Urbis</b></i>


Với sự trợ giúp về tài chính và cơng nghệ cùa chính phù Bi. từ năm 2000 thành phố
Hà Nội đã bắt đầu triển khai một hệ thống thơng tin có tên là Urbis nhằm hồ trợ công tác


quản lý đô thị nói chung và cơng tác quản lý đất đai nói riêng [72], Q trình thực hiện
được chia thành 3 giai đoạn:


- Giai đoạn 1 (2000-2003): xây dựng thử nghiệm hệ thống thông tin ơ một vùng thư
nghiệm của khu phố cổ Hà Nội.


- Giai đoạn 2 (2003-2006): triển khai hệ thống trên toàn bộ phạm vi khu phố cô Hà
Nội, giai đoạn này có tên là dự án "Hà Nội 2010".


- Giai đoạn 3 (2006-2009): tập huấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ và thư nghiệm
triển khai hệ thống trên toàn bộ phạm vi thành phố Hà Nội.


Giai đoạn 1 của dự án được thừ nghiệm tại phường Hàng Bè. chù yếu dùng lại ơ mức
sơ hóa bản đơ địa chính hiện có và thiết lập một cơ sở dữ liệu đơn gian. Các chức năng cua
hệ thông trong giai đoạn này còn rất hạn chế, chù yếu mới chi là hiển thị các thơng tin có
được trên bán đồ địa chính (hiện đã lạc hậu) và một số thơng tin có liên quan (hình 1.20).


BESSEESg g :


nhă_f otvgol Ov Etãt


□ ũ (31 3 J


■ • D-ongre <36,


D | M,


□ 3 A l*fí >«3 i


<i>D * L>e’< w e </i> <i>i'.f) I </i>



(2 5 PeỉĩkJ>* 113*1
<b>>1</b>


Hình 1.20. Mơ hình thành phố 3D - một trong những sản phầm đầu tiên của hệ thống Urbis.


Giai đoạn 2 cua dự án được triên khai với mục tiêu cung cấp thông tin nhàm phục vụ
công tác bảo tồn khu phố cô mà trong đó quan 1} đất đai và quan lý xâ> dựng đóng một vai trị
hết sức quan trọng. Cơ sơ dữ liệu phục vụ cho mục đích này được thiêt kê như trên hinh 1.21.


<i><b>M ộ t } tường rất đáng chủ ý cua các tác gia là đã thiêt kê lớp Street Side (mặt tiên) dô </b></i>
lưu trừ và xir lý các thông tin về mặt tiền cùa các thưa đât. một thôim tin có vai trị qu}êt
định tới giá trị cùa thưa đất cũng như hình ánh kiến trúc ơ các đô thị Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Các ứng dụng chính của hệ thống Urbis là kiểm kê đất đai và nhà- đưa ra các số liệu
thống kê về thực trạng kinh tế, xã hội của khu phố cổ. Đáng tiếc là hiện nay hệ thống Urbis vẫn
chưa được triển khai trên diện rộng, mới chỉ được sừ dụng tại ban quan lý khu phố cổ Hà Nội.


Những kinh nghiệm có thể rút ra từ quá trình xây dựng Urbis là:


- Hệ thông dữ liệu bản đơ địa chính tại khu phô cô Hà Nội nói riêng và tại các đô thị
lớn cùa Việt N am nói chung cịn thiếu rất nhiều, những dừ liệu đã có thì khơng đồng bộ.
thiếu chính xác và khơng được cập nhật thường xuyên. Chính các tác già cùa đề tài cũng đã
vấp phải vấn đề này khi thử nghiệm xây dựng một hệ thống thông tin đất đai cho phường
Hàng Bạc [12].


- Với thực trạng về dữ liệu, cũng như sự thiếu chặt chẽ và sự thay đổi nhanh chóng
của cơng tác quản lý đô thị thì việc xây dựng một hệ thống thông tin với đầy đù chức năng
là chưa khả thi.



D is t r ic t
(Q u a n )


Hình 1.21. Mơ hình cơ sở dữ liệu của hệ thống Urbis [72],


<i><b>1.4.3. X â y dự n g atlas điện tử p h ụ c vụ quản [ỷ đất đai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>• I I 4» M í ' ir< /L4« 1<b>% m ết</b></i> HAI IU V 4
l i i t !! ã * ã |U ô n * a » H T I i « i n n » « r


<i>K</i> c * ớ ô - r , ã t i f t IC Aa Bú <i>1r*j l i i u n m<s M</i>


4 ã*/ô(*< bi ô1
* >4hcỡli a iằ
* !*WằiW4m^7w
' Dụr*. ôã<
* CUMDõKO
* ằã L<Ul
. r» tó***.
« UlMlMAlft* ICLffC
“ *v*Cmhcmìuạ:


*


u ti—*■ U ik 4»


I <i>r* » </i> t < 9 « v W k « « 'M I ‘ w k 4 r í r * « M ' t A i * JVC * * <et t t 9 m M '


Hình 1.22. Màn hình ban đầu của atlas điện tử phục vụ quán lý đất đai ở Hà Nội [23].



Mặc dù có những nội dung rất cần thiết cho người dân. nhưng với chức năng và cấu
trúc đơn giản (hình 1.22), bộ atlas điện tử chỉ có tác dụng như một tài liệu tham khảo,
không thê phục vụ cho các hoạt động mang tính chuyên sâu vê quản lý và sư dụng đât.


T h e file s o t T h e files, o f


m ap . m a p .


w o rk s p a c e s w o rk s p a c e s
tile o t C D ) . file o f C D 1.


le s e u d Ie<b>2</b>« n d


C D 1 c d: c d.ỉ


T h e file s o f m a p .
^w o rk sp aces file o f
C 'D l. le a e n d


V id e o (th e files v id e o c h p )
N h a c (tile s o n e s )
- A n il (.tile p ic tu re s )
- T M (in c lu d e E lu d e file )


T h e files o f
m ap .
w o rk s p a c e s
file o f C 'D *.
le g e n d



T h e files of
m ap.
w o rk sp ac e s
file o f C D 3 .
le ọ e n d


1<i>'</i> ’r <b>1</b>’ r


X I x : X i X I x:


- = * 3 S<sub>C D l C D : C]</sub>


Xi X I x: X i


|C'D3 ^ 3


T h e file s o f m a p .
w o rk s p a c e s file o f
C D 2 . le s e n d


c D 1 ! k D 2
II


CD -1




T h e files o f m ap.
w o rk s p a c e s file of
C D 1 . le g e n d



p V id e o I tile file s v id e o c lip )
j- N lia c ( th e S0118S)
- A n il I !h e p ic tu re ? I
- T M I in c lu d e E lude file I


-C S D L _ T M .m d b


-T h e F o ld e r. L ib ra v a n d w e b c o m p o n e n t files


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>1.4.4. Phần m ềm ViLIS</b></i>


Phần mềm ViLIS cùa Viện Khoa học Công nghệ Địa chính (nay là Trung tâm Viền
thám Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường) là một trong số những phần mềm vẽ hệ
thống thông tin đất đai được nghiên cứu xây dựng trong một thời gian khá dài. dựa trẽn
công nghệ tiên tiến với sự hỗ trợ cùa các phần mềm tiện ích về bán đồ và phát triển không
gian. Phần mềm này được xây dựng dựa trên nền tảng các thù tục về kẻ khai đăng ký, lập
hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Thông tư số
1990/2001/TT-TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 cùa Tổng cục địa chính "Hướng dần
đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sứ dụng đất". Nghị định
số 181/2004/CP-NĐ ngày 29 tháng 10 năm 2004 cùa Chính phu hướng dần thi hành Luật
đất đai năm 2003 và hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành. ViLIS đã được triển khai
thử nghiệm tại một số địa phương và hiện nay đang tiếp tục được chinh sửa. phát triền hoàn
thiện theo một số yêu cẩu và nhiệm vụ mới [13, 57], Đây là một phần mềm có rất nhiều
chức năng, có khả năng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai.


ViUS [Vĩnh Phúc - Thị xã Phuc Y*mJ _____________________________

<b>U i 1»</b>


Hê thống Hiẻn thr Danh mix: Bân đ ổ Tra cứu tìm kiếm K ẽ khai đ â n ạ kv Hổ § 0 Đia chinh C huvển tíừ liêu th e o 181
Tlên iọh C ửa §ó Trữ giup



* - ! £ - » <i><b>~ ề ế S L $ </b></i> S Ì G Ì Q O < § ^ 3 ,
* - <i><b>ữ ỵ j > «019 -3 E! 9 </b></i> <i><b>i p Q ~ỈXổi<ữC> ợ 'ĩ- </b></i> © ^


Thiei lộp tham số X-2349677532 Y*574237019 I T<i>íựng</i> Tlặc ■ Thứa dàt kii 11297E <i>Z23</i>_____________________645 PM 11/10/2007


Hình 1.24. Giao diện cùa phần mềm ViLIS phiên bản 1.0.


<i><b>1.4.5. Phần m ềm C iLIS</b></i>


CILIS - CIREN Land Information System - là hệ thống thông tin dất đai do Trunu
tâm Thông tin tư liệu địa chính (nay là Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Tài nguyên và Mỏi
trường) nghiên cứu phát triên. Đ â\ là một bộ các phân mêm được \â> dựng dê phục vụ cho
hệ thống thông tin đất đai với các đặc điêm nơi bật sau: có đây đu các chức nãnu \ à công cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

cùa một hệ thống thông tin đất đai như các chức năng nhập, xuất dữ liệu ban đồ từ nhiều
nguồn dữ liệu khác nhau, trên nhiều định dạng khác nhau. Mặt khác phần mềm này còn có
chức năng phục vụ tác nghiệp quản lý đất đai như xây dựng quản K hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cập nhật chỉnh lý thông tin biến động đất đai.... [79],


Phần mềm CILIS cũng đáp ứng được yêu cầu về tra cứu thông tin. phân phối thông
tin trên mạng cục bộ, mạng diện rộng và Internet. Nhìn chung. CILIS là một phần mềm
thân thiện, dễ sử dụng, có khả năng kết hợp linh hoạt với các hệ cơ sờ dữ liệu khác nhau
cũng như các nền tảng GIS để quản lý và phân phối bản đồ tuỳ thuộc vào quy mơ và mục
đích của các ứng dụng.


<i><b>1.4.6. Phần m ềm E L IS</b></i>


ELIS - Environment Land Information System - là hệ thống thông tin đất đai và môi
trường cũng được xây dựng bởi Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Chương trình ELIS được lồng ghép bởi hai lĩnh vực quan lý đất đai và môi trường trong


một hệ thong thống nhất và là một trong những chuyên đề thuộc họp phần cùa chương trình
SEMLA do Chính phủ Thụy Điển tài trợ cho Bộ Tài nguyên và Môi trường cua Việt Nam
và đã được thực hiện trong giai đoạn 2005-2009. Mục tiêu cùa ELIS là xây dựng một hệ
thống thông tin đất đai và môi trường, phục vụ nhiệm vụ cái cách hành chính, tìmg bước
hiện đại hóa hoạt động xây dụng cập nhật hệ thồng cơ sờ dữ liệu, trao đồi công khai hóa
thơng tin, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động cua ngành hướng tới thiết lập một chính
phủ điện tử và phát triên bền vững. Các sản phẩm cua ELIS bao gồm nhiều hợp phần như:
chính sách, nguồn nhân lực được đào tạo và giái pháp kỳ thuật.... [79], Theo dự kiến. ELIS
sẽ có các phân hệ chính là:


- ELIS-LRC: Phân hệ Đăng ký cấp giấy và Chỉnh lý biến động đất đai. Có chức năng
quàn lý và đảm nhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan đến thông tin đất đai bao gồm các đăng
ký cấp giấy chứng nhận, chủ sử dụng, biến động, ban đồ địa chính.


- ELIS-PMD: Phân hệ Quàn lý nghiệp vụ và Luân chuyên hồ sơ. Hoạt động theo cơ
chế một cưa. quản lý quy trình nghiệp vụ và luân chuyên hồ sơ trong suốt quá trình xư lv
theo quy trình đã thiết kế bắt đầu từ khâu tiếp nhận hồ sơ cho đến khi tra kết qua.


- ELIS-EIM: Phân hệ Quản lý thông tin môi trường. Có chức năng quan lý tồn bộ
thơng tin liên quan đến môi trường như: điêm nóng mơi trường, cơ sở ô nhiễm, đánh giá tác
động môi trường, thông tin quan trăc....


- EL1S-REV: Phân hệ Hồ trợ định giá bất độne san. Có chức năng hồ trợ định giá các
thửa đất áp dụng trong công tác giai phóng đền bù. tính thuế sư dụna đất...


- ELIS-LAP: Phân hệ Hỗ trợ quy hoạch. Hồ trợ xâ> dựng ban đồ hiện trạng sư dụng đất
từ các nguồn dữ liệu số. Hồ trợ xâ\ dựng các phương án quy hoạch trên nên han dơ địa chính.
Tính toán các thứa đất thuộc quy hoạch, diện tích bị cất. thông tin đăng ký thưa đát hi cắt.


- ELIS-LSI: Phân hệ Thống kê và Kiêm kẽ đất đai. Cung cấp cho người dune chức


năng cập nhật, lưu trữ sô liệu. Đông thời cho phép tông hạp và kêt xuât ra các báo cáo bănLỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

văn bản.


- ELIS-PE: Phân hệ Thiết kế quy trình.
- ELIS-CP: Quản trị hệ thống


- ELIS-Portal: c ổ n g thơng tin điện tử ELIS


Có thể nhận thấy các chức năng dự kiến cùa ELIS là rất hay. Tuy nhiên, phần mềm
mới chỉ đang trong giai đoạn xây dựng ban đầu chứ chưa phải là sản phẩm cuối nên khó có
thế khẳng định được các chức năng này có họat động tốt được hay không.


<i><b>ỉ . 4.7. Phần m ềm A rcL IS</b></i>


ArcLIS (Land Information System using Arclnfo Technology) là hệ thống thông tin
quan lý đất đai được xây dựng dựa trên công nghệ Arclnfo của hãng ESRI - Mỳ. ArcLlS là
kết quả của sự kết họp giữa Công ty c ổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ - FPT và Trung
tâm Thông tin tư liệu địa chính (nay là Cục Công nghệ thông tin. Bộ Tài nguyên và Môi
trường).


ArcLIS được xây dựng trên ngôn ngừ Visual Basic với việc sư dụng công nghệ ESRI
mới là Arclnfo (cung cấp công cụ quản lý đồ hoạ) và ArcSDE (cung cấp công cụ quàn trị
cơ sớ dữ liệu bao gồm cả dữ liệu đồ hoạ) quản lý các đối tượng đồ hoạ. Là hệ thống phân
tán cá về dữ liệu và chức năng, hệ thống ArcLIS bao gồm 5 chương trình con được cài đặt
tại các đơn vị hành chính khác nhau, sử dụng các cơ sở dữ liệu tương ứng.


- ArcLIS: thực hiện toàn bộ nghiệp vụ quản lý đất đai cấp Tinh/Thành phố


- A r c L I S In p u t: thực hiện nhiệm vụ thu thập, đăng ký thông tin đất đai ban đầu.


A r c L I S I n p u t sử dụng cơ sở dữ liệu Access gọn nhẹ. có thê tiến hành cài đặt và sư dụng
rộng rãi, không đỏi hỏi máy cấu hình mạnh.


- ArcLIS_MapInput: thực hiện nhiệm vụ chuyên đôi ban đơ địa chính từ các định
dạng khác về một định dạng duy nhất được sử dụng bơi hệ thống


- ArcLIS District: là chương trình thực hiện nhiệm vụ quan lý. đăng ký ban đầu. cấp
giấy chứng nhận, thay đôi số nhà. quản lý thường xuyên tại cấp Quận


- ArcLIS_WEB: Là một module của hệ thông ArcLIS. dùng công nghệ ArcIMS cua
ESRI xuất bản bản đồ trên Web giúp người sử dụng tra cứu các thông tin nhà đất trên
internet. Ngoài việc cung cấp các hệ thông tra cứu tìm kiếm theo thuộc tính, hệ thống tra
cứu tìm kiếm trực tuyến trên bán đồ được hỗ trợ nhăm giúp người sư dụrm có những thông
tin trực quan về hình dạng vị trí cua miếng đât mình sư dụng.


Chi tiết hơn về ArcLIS có thê xem ơ địa chi com.vn.


<i><b>1.4.8. N hận xét, đảnh giá chung</b></i>


Có thề thấ\ vấn đề xây d im s và phát triên hệ thôn II thôn” tin dât đai phục \ ụ cho nhu
cầu quan lý và khai thác thông tin đa neành đang được quan tàm đâu tư cua các nhà quan 1\
cũng như các nhà nghiên cứu vê địa chính. Các phân mêm được xâ\ đụn Lĩ bãnu cons’ niíhộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tiên tiến với những chức năng xử lý thông tin theo đúng quy trình quan 1Ý đất đai ơ nước ta
hiện nay. Các phần mềm này nhìn chung đáp ứng được một phần cua cône tác quan lý đất
đai. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có sự triển khai thống nhất về việc áp dụng phần mềm
thông tin đất đai trên cả nước do các khó khăn về tài chính, kỳ thuật. Mặt khác, để triển khai
thống nhất một phần mềm trên phạm vi tồn quốc cịn gặp nhiều khó khăn do một số địa
phương chưa có đầy đủ dữ liệu đầu vào; một số địa phương lại không đồng V ứng dụng
phần mềm đó mà lại sử dụng một phần mềm khác. Ví dụ như: phần mềm ViLIS đã được Bộ


Tài nguyên và Môi trường ra Quyết định số 221/Q Đ -BTN M T ngày 14 tháng 02 năm 2007
về việc sử dụng thống nhất phần mềm hệ thống thông tin đất đai (ViLIS) tại các địa
phương. Tuy nhiên, Sở Thông tin và truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh lại đề xuất với
U BND Thành phố Hồ Chí Minh khơng triển khai nhân rộng phần mềm ViLIS tại Thành
phố. Nguyên nhân chủ yếu được xác định là do phần mềm này trùng lặp với các phần mềm
của Thành phố đã được triển khai có kết quả; hơn nữa phần mềm ViLIS đã được thí điểm
nhưng chưa thành cơng, mơ hình hệ thống chưa thật sự phù họp với quy trình thực tế tại các
quận, huyện ở TPHCM . Phần mểm ViLIS chi áp dụng ờ các nghiệp vụ nhập, in ờ khâu cấp
giấy chứng nhận. Các phân hệ quản lý sau cấp giấy chứng nhận chưa thật sự vận hành, quản lv
quy trinh chưa hiệu quả, chưa sử dụng được các phân hệ xây dụng và quàn lý xây dựng [82],


Một vấn đề nữa có thê nhận thấy là mặc dù chúng ta có đội ngũ lập trình viên cịn
mỏng, tính chun nghiệp thấp, trong khi đó lại dàn trải ra làm quá nhiều phần mềm hệ
thống thông tin đất đai cạnh tranh với nhau (có tới khoang 10 phần mềm như vậv). Hệ qua
là các phần mềm chi ớ dạng thô. không được chỉnh sưa kv. có quá nhiều lồi trong quá trình
vận hành, khơng được hồ trợ san pham tốt. Ví dụ như phân mềm ViLIS (được coi là phần
mềm được Bộ Tài nguyên và Môi trường hồ trợ tốt nhất) vẫn có giao diện phức tạp. nhiều
phần tử giao diện không thống nhất, thiếu tính chuyên nghiệp, và đặc biệt là còn rất nhiều
lỗi. ví dụ như lỗi khi thiết lập CSD L và cập nhật từ Famis. khi hiến thị hồ sơ kỳ thuật thừa
đất. trích lục bản đồ.... ngay cả với bộ dữ liệu "dem o” của phường Trưng Trắc, thị xã Phúc
Yên. tinh Vĩnh Phúc (phiên bản 1.0. bản vá lỗi tháng 12/2008).


Vậy giải pháp nào cho các vấn đề trên ? Theo chúna tôi. nhà nước nên có sự đầu tư
trọng điềm vào một dự án phần mềm hệ thống thông tin đất đai và xây dựng nó dưới dạng
phần mềm mã nguồn mờ. Làm như vậy sẽ làm giảm bớt chi phí đầu tư và tạo điều kiện đê
cộng đồng lập trình viên có thể chình sửa, cải tiến phần mềm nhằm khẳc phục tình trạng đội
ngũ lập trình viên cho các phần mềm này cịn móng hiện nay. Giái pháp này đà được thực
hiện khá thành công ơ nhiều nước, trong đó có cả các nước phát triên như Tây Ban Nha.
CH LB Đức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHƯƠNG 2. THIÉT KÉ c ơ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN </b>



<b>ĐÁT ĐAI Ở KHU </b>

<b>Vực </b>

<b>ĐƠ THỊ</b>



<b>2.1. Một sơ xuất phát điểm đế thiết kế cơ sở dữ liệu</b>


<i><b>2.1.1. K h ái niệm về cơ s ở d ữ Hậu m ang tính th ờ i gian (Tem poral D atabase)</b></i>


Cơ sở dữ liệu mang tính thời gian là một cơ sở dữ liệu được gan liền với yếu tố thời
gian, nó bao gồm một mơ hình dữ liệu mang tính thời gian (temporal data model) và phiên
bản thời gian của ngôn ngữ truy van (temporal version o f structured query language). Do
chuẩn TSQL2 (hay SQL3) về phiên bản thời gian của ngôn ngữ truy vấn hiện nay vẫn chưa
được chính thức thừa nhận nên phần này chỉ đề cập đến mơ hình dừ liệu mang tính thời gian.


Cơ sở dữ liệu mang tính thời gian cho phép lưu trữ các trạng thái của quá trình hay
đối tượng trong quá khứ (đối với hệ thống thông tin đất đai thì đó là quá khứ cùa thửa đất
và các đăng ký quyền sử dụng đất). Khả năng này có được nhờ 2 cơ chế sau [84]:


- Với mồi trạng thái cua đối tượng có bổ sung thêm 2 thông số về thời gian là: <b>thời </b>


gian có hiệu lực (valid time) và thời gian ghi nhận (transaction time). Mồi thông số thời
<i><b>gian lại gồm 2 thông tin là thời gian bắt đầu {start time hay min time) và thời gian kết thúc </b></i>


<i><b>(end time hay max time). N hư vậy, mỗi trạng thái của đối tượng được ghi nhận bởi 2x2=4 </b></i>


thông tin về thời gian.


- Các dịng dữ liệu mơ tả trạng thái của đối tượng sau khi thay đôi sẽ khơng bị xóa đi
mà vẫn tiếp tục được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, để ghi nhận là dừ liệu đã là quá
khứ. người ta sẽ ghi lại thời gian hiệu lực của dữ liệu đã kết thúc.



Thời gian có hiệu lực là khoảng thời gian mà trạng thái phản ánh đúng thế giới thực
(có tính hiện thời), còn thời gian ghi nhận là thời gian mà dừ liệu về trạng thái được lưu trừ
trong cơ sơ dữ liệu. 2 loại thời gian này không nhất thiết phái bãng nhau, ví dụ như khi
trạng thái đã xảy ra trong quá khứ nhưng đến một thời điềm sau đó mới được ghi nhận
trong cơ sở dữ liệu. Thời gian ghi nhận chủ yếu được sử dụng để kiêm tra tính xác thực cua
thời gian hiệu lực chứ khơng có vai trị ghi nhận trực tiếp các trạng thái trong quá khứ. vì
vậy đẽ làm đơn giản hóa thời gian ghi nhận sẽ không được đưa vào cơ sờ dữ liệu trong đề
tài này.


Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau: thửa đất so 112 do ông A sử dụng ôn định lâu dài từ
năm 1991. Đên ngày 8/5/2004 cơ quan quan lý đât đai tiên hành đăng ký quyên sư dụng đât
cho ông A và cập nhật vào cơ sở dữ liệu. Khi đó. trong cơ sơ dừ liệu sẽ có ban uhi sau:


ID SH thua NSD TGHL_bat_dau TGHL_ket_thuc TGGN_bat_dau TGGN_ket_thuc Ghi_chu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Trong bàng trê n . N SD là họ tên người sử dụng. TG H L và TGGN là thời gian hiệu lực
và thời gian kết thúc. Chú ý ràng thời điểm kết thúc của TGHL và TGGN đê trống do chưa
xác định ở thời điểm hiện tại (năm 2004). Điều đó cũng có nghĩa là quyên sư dụng cua ơng
A vẫn đang cịn có hiệu lực.


Tiếp theo, đến ngày 10/9/2007, ông A ký hợp đồng \ à làm thu tục chuyên nhượng
quyền sử dụng đất cho ông B. Văn phòng đăng ký đất đai đã hoàn tất thu tục chuvên
nhượng ngay trong ngày đó nhưng nhân viên đăng ký lại cập nhật cơ sơ dừ liệu vào nga)
hôm sau (11/9/2007). Khi đó anh ta sẽ chỉnh sửa dòng số 1 và bổ sung dòng mới như sau:


ID SH_thua NSD TGHL_bat_dau TGHL_ket_thuc TGGN_bat_dau TGGN_ket_thuc Ghi_chu


1 112 A 1 /1 /1 9 9 1 <i><b>10/9/2007</b></i> 8 /5 /2 0 0 4 <i><b>11/9/2007</b></i> <i>C huyên n h ư ợ n g c h o B</i>



2 112 B 1 0 /9 /2 0 0 7 1 1 /9 /2 0 0 7 Mua cùa A


Nếu đến thời điểm hiện nay (năm 2010), nếu thửa đất 112 khơng có thêm biến động
nào nữa thì khi tra cứu cơ sở dữ liệu, chúng ta sẽ vẫn nhìn thấy 2 dòng đúng như trong bàng
trên, qua đó ta có thể suy luận thừa 112 hiện tại cùa ông B (do thời gian kết thúc hiệu lực cùa
dòng 2 vẫn đế trống), còn trước ngày 10/9/2007 thửa 112 thuộc quyền sư dụng cùa ông A.


Chi tiết hơn về cơ sở dữ liệu mang tính thời gian có thể xem trong các tài liệu tham
khảo [47]. [84] và [37],


<i><b>2.1.2. M ơ hình hạt nhân của lĩnh vực địa chính (C C D M - Core C adastral D om ain Model)</b></i>


N hư đã trình bày trong chương 1. CCDM được xây dựng dựa trên Cadastre-2014 thế
hiện tầm nhìn cua Hiệp hội Trẳc địa Thế giới (FIG) về mơ hình quản lý đất đai ờ thời điếm
năm 2014. CCDM là một mơ hình chuân hóa trong lĩnh vực đăng ký đất đai và hồ sơ địa
chính (land registration and cadastre), được xây dựng với 2 mục tiêu [74]:


1. Nhằm tránh việc tái xây dựng và tái thực hiện nhiều lần những chức năng giống
nhau ơ nhiều nơi trên thế giới. Tạo một nền tảng đê xây dụng hệ thong hồ sơ địa chính hoạt
động có hiệu quả với cấu trúc điều khiên bởi mô hinh (model driven architecture - MDA).


2. Thu hút sự tham gia cùa các tố chức, cá nhân (trong cùng một quốc gia hay ơ các
quốc gia khác nhau) vào việc xây dựng một mơ hình hồ sơ địa chính chung đê có thẻ áp
dụng ớ nhiêu nơi khác nhau. Mục tiêu này rất quan trọng đối với vấn đê xâv dựna các dịch
vụ thông tin được chuần hóa (standardized information services) trong ngữ canh quốc tế.
khi mà những đặc điêm cua hệ thống quản lv đất đai ở quốc eia nàv có thê chun đơi và
hiêu được ờ quốc gia khác.


Hạt nhân cua C C D M là mơ hình (hình 1.15 và 2.1) thê hiện mơi quan hệ ííiữa đối
tượng đăng ký (register object) với con người (person, hav chu thê - subject) thơnLí qua


q u \ề n (right). Đối tượng đăng k \ có thê là thưa đất hav bât động san gân liên với dât: con
ntiười là những người sử đụng đât; quyên là q u \ê n sư dụng đât và các quyên có liên quan.
Khái niệm quyền có thê được m ờ rộne hơn hao gồm: quvền (rieht). trách nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

(responsibility) và hạn chế (restriction), viết tắt là RRR.


FeffureT<i>ype</i> »


<i>________RRR________</i>
H30Í •


■ K i m e S o e c T r r e


♦tmiriD**e “


♦tm*x;Dote *


<i>* <</i> F ft*turpTypc
<i>R * g m t * f O ò f t c t</i>


♦objiidld
♦ L iseC o d e [1 ..*]


♦te*^ncx*ìt Integei'l *1


♦name Ctor*cter10 1]


♦ Voằưe IrtegerỊ*}
♦tmin:Dote



♦tmax Date


<i>* <</i> FeatureType »»
<i><b>F^rton</b></i>


♦ subjld


ttm axOerte


Hình 2.1. Mõi quan hệ giữa con người với thửa đất trong CCDM [74],


Một cơ sơ nữa của CCDM là sư dụng ý tương cùa cơ sớ dữ liệu mang tính thời gian
(đã nói ở trên) đế quan lý thông tin về quá khứ cùa các đối tượng. Các đối tượng này được
gọi là versioned objects trong CCDM. Trên sơ đồ ở hình 2.] ta thấy các thực thè (đối
<i><b>tượng) đều có 2 trường thuộc tính là tmin và (max lưu trữ thông tin về thời gian có hiệu lực </b></i>
cùa đối tượng.


Mơ hình trên hình 2.1 chỉ là mơ hình khái quát. Các đối tượng cua mơ hình này được
chi tiết hóa trong các hình dưới đây (thực tế CC D M còn phức tạp hơn nhung ớ đây chi trình
bày những phần chính cùa mơ hình).


« F eatureT ype »


<i>RegãtetObịect</i>


♦objectld' oid
+useC ode:enum[1 ..*]
+tax/Vnount:lntegerf1 ..*]
♦name Charader[0..1]
+ V 9 lu e .ln t e g e r i’ ]



+ tm in:D ate
+ t m a x D a t e


± K "


ex-or <i>\</i>


<i><b>< 2 </b></i>


<i><b>-I m m o v a t k</b></i>


Hình 2.2. Đối tượng đăng ký gồm 2 loại lả bãt động sản (immovable) và phi bãt động sản
(movable). Trong hệ thõng thông tin đãt đai chỉ xét đến bãt động sản [74],


Trong hình 2.3. Spaghetti Parcel. Point Parcel, và Text Parcel dùng đê mô ta các thưa
đất chưa được xác định rõ ràng ngoài thực địa nhung vẫn phai mỏ ta trong mỏ hình.
Spaghetti Parcel là các thưa đât có thê đè lên nhau, tức là còn tranh châp chưa được uiai
quyết. Point Parcel, và Text Parcel là những thưa đất chưa đo đạc chính xác dược nên chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

được thể hiện trong cơ sở dừ liệu bàng 1 điểm hay bàng một dịng mơ ta. Serving Parcel là
thửa đất phục vụ cho hạ tầng hay dịch vụ của một nhóm các thửa đât (ví đụ bãi đỗ xe trong
khu chung cư, trạm bơm nước cho cụm dân cư,...).


Hình 2.3. Chi tiết hóa đối tượng đăng ký là bất động sản [44],


Hình 2.4. Chi tiết hóa đối tượng là con người (chủ thể) [74],


Trên hình 2.4. Natural Person là những "người thực" (hộ gia đình, cá nhân). Non-
Natural Person là "người ào" (công ty, tô chức....). Mối quan hệ ex-or (exclu si\e or) có


nghĩa là tốn tư loại trử (ví dụ Person chi có thê hoặc là Natural Person, hoặc là Non-
Natural Person).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hình 2.5. Chi tiết hóa đối tượng RRR [74],


Trong đề tài này, CCD M là một trong những cơ sở để thiết kế cơ sớ dừ liệu đất đai.
Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện thư nghiệm,
chúng tôi đã dơn giản hóa CCDM khá nhiều và thay đối tượng RRR băng Đăng ký sứ dụng
đất và Đăng ký sơ hữu nhà. Trong những nghiên cứu dự kiến tiếp theo, CCDM sẽ dược áp
dụng vào điều kiện Việt N am một cách toàn diện hơn nữa.


<b>2.2. Xác định nội dung thơng tin và </b>

<i><b>sơ đơ</b></i>

<b> dịng dữ liệu</b>


Cơ sở dừ liệu được thiết kế chỉ bao gồm những thông tin cơ ban nhất về đất đai và
được phân thành các nhóm như sau:


- Thông tin về điều kiện tự nhiên và xã hội cua các thưa đất: vị trí. hình thê. kích
thước, địa chi. địa danh, mục đích sư dụng.


- Thơng tin về giá trị của các thưa đất: giá nhà nước, giá ước tính theo thị trường.
- Thông tin về nhà ờ và các cơng trình xây dựng có trên đất: diện tích sàn. diện tích
xây dụng, số tầng, kết cấu. năm xây dựng. Do cơ sơ dừ liệu được thiết kế cho khu vực đô
thị nên các tài sán khác găn liền với đất (rừng trồng san xuất, cây độc lập....) khôrm được
đưa vào cơ sờ dừ liệu.


- Thông tin về người sừ dụng đất: (họ) tên. năm sinh, địa chỉ. loại người sư dụng, các
giấy tờ pháp lý....


- Thông tin vê đăng ký sừ dụng cua thưa đât \ a đărm k\ sơ hữu các tài san găn liên
với đất: (những) người sứ dụng đã đăng ký. diện tích sư dụng chuim và riêrm. thời hạn sư


dụng, nguồn gốc sư dụng, giấy chứng nhận quyèp sư dụng đất và sơ hữu nhà ơ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

pháp, thời điểm và đom vị đo vẽ.


- Thông tin về quy hoạch sử dụng đất: đối tượng quy hoạch, mục đích sư dụng đất
theo quy hoạch, kỳ quy hoạch.


- Thông tin nền địa lý: địa danh, địa giới, các đối tượng kinh tế - xã hội. anh hàng
không, vệ tinh, điểm độ cao, đường bình độ (nếu có).... Giao thơng và thùy hệ được hiển thị
dựa theo mục đích sử dụng cùa các thừa đất. Các điêm khống chế tọa độ được thê hiện như
một loại đối tượng kinh tế - xã hội. Toàn bộ dữ liệu không gian được thê hiện trong một hệ
quy chiếu thống nhất là VN-2000.


Với các nội dung thông tin như trên, sơ đồ dòng dữ liệu cùa hệ thống được thê hiện
trên hình 2.6.


Hình 2.6. Sơ đồ dòng dữ liệu của hê thống thông tin đất đai.


<b>2.3. Phân lớp dữ liệu không gian và mối quan hệ topology</b>


Cơ sở dừ liệu được thiêt kê với 1 1 lớp dữ liệu khơna eian. trong đó có:
- 1 lớp dữ liệu raster là lớp anh nên;


- 2 lóp dừ liệu dạng điêm (point) là Địa danh và Đôi tượne kinh tế - xã hội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- 8 lớp dữ liệu dạng vùng (polygon) là: Đơn vị hành chính (Phường. Quận (thị xã).
Thành phố (tình)), M ảnh bản đồ. Vùng giá trị đất đai, Thưa đất. Nhả ở và các cơng trình
xây dựng khác, Quy hoạch sừ dụng đất.


Sơ đồ phân lớp dữ liệu không gian được thể hiện trên hình 2.7. Lớp dữ liệu ờ cao hơn


sẽ được hiển thị sau, do đó mả các đối tượng của nó sẽ ít bị che khuất hơn so \ớ i các lớp
đối tượng ở dưới.


Địa d a n h
Đối t ư ợ n g KT-XH
Q u y h o a c h
N hà. c ô n g trình XD
T h ủ a đ ấ t
V ù n g giá tri
B ản đ ồ
Đ o n VỊ h à n h ch ín h
Ảnh n ề n


Hình 2.7. Phân lớp dữ liệu không gian.


Đẻ đàm bào tính nhất quán và tính logic cua dữ liệu, các đối tượng không gian trong
cơ sở dữ liệu phải tuân thù một số quy tắc topoloe} như trong bảng 2.1. Bàng nàv sử dụng
một số thuật ngữ về topolog> do hãng ESRI đề xuất [33],


Bảng 2.1. Các quy tắc topology trong cơ sờ dữ liệu


STT Lóp 1 Quy tãc Topology Ló p 2 Chú giải


1 Thưa đất Must not overlap Thửa đât Các thừa đất khơng được đẻ lẽn nhau
(khơng có tranh chấp)


1 <sub>Tlura đất</sub> <sub>Must not have gap</sub> <sub>Thửa đất</sub> <sub>Giữa các thưa đât khơng có khoang trống</sub>
3 Thửa đất Must be covered by Phường Thưa đất phai nam bẽn trong phường
4 Phường Must be covered by Quận Phường phái nãm bèn trong quận
5 Quận Must be covered by Thành phố Quận phái nam bẽn trono thành phố


6 Tlura đắt Must not overlap


with


Vùng giá
trị


Thưa đảt phai nám bên tronu một \unsz
giá trị đất đai nào đó


7 Nhà Must not overlap
w ith


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>2.4. Xây dựng mơ hình quan hệ thực thể</b>


Mơ hình quan hệ thực thể được xây dựng dưới dạng sơ đồ UML (Unified Modeling
Language diagram) trong phần mềm Microsoft Visio 2003 như trên hình 2.8. Hình này sư
dụng các khái niệm sau:


- Các đối tượng thể hiện trên sơ đồ là các lóp (class, thuật ngữ trong lập trình hướng
đối tượng). Đa số các lớp (trừ các lớp trừu tượng) sẽ sinh ra một thực thể (một bảng dữ liệu)
tương ứng khi chuyển đổi mơ hình thành cơ sở dữ liệu.


- Mối quan hệ kế thừa: ký hiệu bàng mũi tên, ở đầu có mũi tên là lớp cha (parent), ở
đầu kia là lớp con (child). Nếu B (child) được kế thừa từ A (parent) thì B sẽ có tất ca các
thuộc tính và hành vi của A.


- Lớp trừu tượng (abstract class): bàn thân nó khơng tạo ra thực thể nhưng được sử
dụng làm lớp "cha" (parent) để các thực thể (lớp thường) hay lớp trừu tượng khác kế thừa.
Vai trò cùa lóp trừu tượng là dùng để xác định một số thuộc tính chung hay hành vi chung


<i><b>cua các lớp khác kế thừa từ nó. Ví dụ như lớp trừu tượng DTKG_co thoi _gian có thuộc </b></i>
<i><b>tính là TG bat dau, TG ket thuc, Ghi chu TD. do đó trong 2 lóp (hay 2 thực thề) kế thừa </b></i>
<i><b>từ nó là Thua dat và Nha CTXD đều có 3 thuộc tính này.</b></i>


- Mối quan hệ thực thể thể hiện sự liên kết về logic giữa các đối tượng trong thế giới
thực hay giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu. Mối quan hệ được xác định bời các trường liên
kết (không thể hiện trong sơ đồ trên hình 2.6) và bản số của quan hệ (cardinality) ở 2 đầu cùa
đường liên kết. Bàn số của quan hệ xác định 1 dòng (1 đối tượng) cúa thực thê A có quan hẹ
với bao nhiêu dòng (đối tượng) của thực thể B. Bản số cua quan hệ có thê có các giá trị sau:


+ 1: một dòng.


+ n..m: từ n đến m dịng, n có thể bàng 0, 1, 2 ...m có thế bằng một số lớn hơn 1 và
khi nó khơng được xác định cụ thể thì sẽ được ký hiệu bưi dấu *.


Ví dụ như mối quan hệ giữa thửa đất là 1 — 0..* vì 1 thửa đất có thê có từ 0 đến nhiều
đăng ký. trong khi một đăng ký chỉ cấp cho 1 thưa đất.


<i><b>- Các lớp trừu tượng DTKG co thoi gian (đối tượng khơng gian có thời gian) và </b></i>


<i><b>DTTT co tìioi_gian (đối tượng thuộc tính có thời gian) dùng đê thiết lập các trường lun trừ </b></i>


thông tin về thời gian có hiệu lực (xem mục 2.1.1 về cơ sở dữ liệu mang tính thời gian) cho
<i><b>các lóp con là Thua dat (thửa đất), Nha CTXD (nhà ơ và cơng trình xây dựng khác). </b></i>


<i><b>Dang k}'_SD_dat (đăng ký sử dụng đất), và Dang_kỵ_SH nha (đăng ký sở hữu nhà).</b></i>


<i><b>- Object là các đối tượng ch' được mô tả bàng thông tin thuộc tính (gọi tẳt là các đối </b></i>
<i><b>tuợng thuộc tính). Feature là các đối tượng được mô tả cà bàng thơng tin thuộc tính va </b></i>
thông tin không gian (gọi tẳt là các đối tượng không gian).



<i><b>- Các lớp trừu tượng O bject D uplicate và Feature Duplicate khơng có vai trò đối với </b></i>
<i><b>cơ sở dừ liệu, chứng chi là các ban sao cua Object và Feature với tác dụng làm đơn gian </b></i>
hóa cách trình bảv sơ đô.


- Các thực thê khơng gian có một thơng sô là GeometryType xác định nó thuộc loại
đối tượng nào: Polygon - vùng. Point - điêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

>gon)


(gon)


gonj


Phan loal nha
Ltw nfia ID ft filegM
Mo (3 fllttxl


t 2


p .bj£'"i fTT'r kV
-ỈT 1


<i><b></b></i>


---7S---1 ã B an_dô
{G ecm dryTyp* » P o ta o n )
•BardojD fiinitvjer
-PhuongjD flin t^ a
•SH Bandc fìTe<t


-Tylebanịo fllniBgef


Ngay_<to ve Rl'ate
-CC_do>e HT6a1
-Tfiay_doi f1Ĩ0)rt


Classes Ftriura
•Snape ft. <i>*->•.</i>


7S"


Phan_loai_MDSD


MDSDJD ftlrtager
MeJ/DSO ffTaxt
M oja flTexI


Tbua_cu_ID nirvèqa
Thua m o jD fti rtegpf


Khung^gla NN
•Ktiung_gi3 ID flntegei


Mo_la KTaxt
Nam ap^<iung ‘llnieger
G a NN HDottì-ỉ


Thua ^.dxt
|GeomdryTyr«" PotyQorỊ



Dang ky s o íiỀl
-D angkyjD nint&TB»
•Thua ID flintaga
■MSD ID flinleger
■Vo ctiongJD fllniHQflr
*[>en flcti cftung f*QotOe
■Dienjicti neng ACouOe
-MDSD_ID mmegô
-Tha han SD tlDđte
■GCN ID fllrtteget
■ Nguon_goc^SD ÍTexl
•Thua ID fimeger


-BandoJD flrilegw
■SHJhua ftliieqa
-D enjich fj[eubi€
-ũa_crt ttĩe<i
-Da_danh ffexi
-Khung_gia_it ttnieqei
-Q a jh ijru o rg flDoubie
-Namjinhjjiil fICale


, !
0 •


<b>Phan loal_NSD</b>


Loa_NSDjD fllrHega
MaJoa.NSO flT»j
M oja flTetf



Phan loai_KH eau
Kai rjij ID fill tege#
Tuong 1Te»1
h flung ftTeni
San fiTerf
Ma ftTfijrt


N h iC T X O
{Q a o m riry T y p e a Polygon}


NhaJD fllnlegar
ThuaJD Itlnloga
Loa_nhaJD fllnlegei
Kei can 10 fiinioget
Ten_nha ílTexl
Cflp_hang flTe<1
Dienfich_XD fiDouWe
Oieniich^Siin flDouble
So Jang Wnlegef
Nam xp fiDale
Gia^nha flDouble


0 •


£an_ho
Can he ID flmieger
Ntiajc ririega
CH Ihsl tiirieg#
So hiei fiTexl


Tang_si fttniegei
Dienticfi.san flOoutte


Dang_ky SH_Nli*
D angkyjD flinle^ef
Can_ho_lD ftlnlefiw
r4SD_IO fllntegef
Vo_Cfiong_ID nini*ager
Tha nan SO ftDale
GCNJD mmegei


0 •


Nguoi_iu_dung
NSD_ID flintega
Loai_NSD ID flirrtegai
Ten ~NSD HTexI
C a c h jja flTfitf
Nam^sjnh nDale
So.CMNO ftTexI
Ngay_cap_CMNO fTOale
Na_cap_CMNO ữĩexl
DangLky KD ttTffld
Dua_cnj fiTaxl
Ten_vo_chong PITexl
Dienlhoai flTexl


J la y Chung nhan


àCN ID fllntegef


3o_GCN llTari
3o_wao_sc flTaxi
igay_cap HOale
to i.cap ftTexI


<i>ZSPi</i> HTaxI


Chú giái


Pealure


Thực thẻ


(abstract class) khỏng gian


Nguol_iu.


£> Quan hệ ké thừa <sub>[inheritance)</sub> Quan <i>\</i>


Thua MHT


0 1


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>2.5. Thuộc tính của các thực thế</b>


<i><b>2.5.1. Các thực th ể "Thửa đất" và "Thửa đẩt m ới hình thành"</b></i>


Thực thể "Thửa đất" lưu trữ tồn bộ các thơng tin tự nhiên, kinh tế - xã hội cùa các


thừa đất có trong địa giới hành chính.


Theo Luật đất đai năm 2003, thừa đất là phần diện tích đất được giới hạn M i ranh
giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ địa chính. Thửa đất là đối tượng
chính quản lý chính trong cơ sở dữ liệu đất đai. Phần lớn thông tin về thửa đât được lấy tử
sổ địa chính.


Để quản lý thông tin lịch sử, thực thể "Thửa đất" được kế thửa từ lớp trừu tượng


<i><b>DTKG co lhoi_gian (đối tượng khơng gian có thời gian).</b></i>


Bảng 2.2. Thực thể 'Thửa đãt" (Thua_dat)


Trường <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


T h u a lD ID của thửa đất Integer PK


Bando ID ID của tờ bàn đồ địa chính Integer FK


SU thua Số hiệu thừa đất Integer


Dien tích Diện tích của thừa đất (m2) Double


Dia chi Địa chi cua thửa đất T e x t(50)


Dia lanh Địa danh cùa thửa đất T e x t(20)


Khung gia ID Mã giá trị theo khung giá đất nhà nước Integer FK


Gia thi truong Giá thị trường ước tính của thưa đất Double



Nam tinh gia Thời điêm xác định giá cua thừa đất Date


TG bat dau Thòi gian bat đầu ghi nhận sự tồn tại
của thưa đất


Date


TG_ket thuc Thời gian chấm dút sự tồn tại của thừa


đất (do quá trình họp thưa, tách thua....)


Date


Thực thê "Thưa đất mới hình thành" được sừ dụng đê lun trừ và theo dõi thông tin về
các thửa đất mới được hình thành do quá trình gộp thưa, tách thứa. Chú ý ràng các biến
động như thay đồi người sừ dụng hay hiệu chỉnh ranh giới thừa.... không làm hình thành
thưa dất mới nên thông tin không được lưu trữ trong thực thê này mà được lun trừ theo cơ
ché của cơ sơ dữ liệu mang tính thời gian.


Bảng 2.3. Thực thể 'Thửa đất mới hình thành" (Thua_MHT)


Trưong Mơ tả Kiểu DL Ghi chú


<i>Object ID</i> ID cua dịng mơ tả Integer PK


T h u a c u I D ID của thửa đất cũ Integer


Thua moi ID ID của thửa đất mới Integer



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>2.5.2. Thực th ể "Bản đồ" và các thực th ể đơn vị hànlt chỉnh</b></i>


Thực thể bản đồ thể hiện danh sách các tờ bản đồ địa chính tại địa phương.


Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản trong hồ sơ quản lý Nhà nước về đất đai. Nó là loại
bản đồ chuyên đề thể hiện các thông tin về thừa đất: vị trí, hình thể. diện tích, số hiệu thừa
và loại đất cùa từng thừa. Do các thông tin về thửa đất đã có trong thực thê "Thừa đất" nên
thực thể bản đồ chỉ thể hiện phạm vi khung mảnh và các siêu dữ liệu của mảnh bản đồ: mã
phường, số hiệu bản đồ, tỷ lệ, ngày lập, cơ quan lập,...


Bảng 2.4. Thực thể "Bản đồ" (Ban_do)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Bancỉo ID</i> ID cùa mảnh bản đồ Integer PK.


Phuong_ID ID của phường có thửa đất Integer FK


SH bando Số hiệu tờ bản đồ địa chính Text (20)


Tyle bando M ầu số tỷ lệ cùa bản đồ Integer


Ngay lo_ve Ngày đo vẽ thành lập bản đồ Date


C Ọ d o v e Cơ quan lập bản đồ T e x t(30)


Thay doi Những thay đồi, cập nhật trên bản đồ T e x t(100)


Các thực thể Đơn vị hành chính mơ tả về đơn vị hành chính có thưa đất. gồm có
Phường, Quận (Thị xã), Thành phố (Tỉnh). Mỗi thực thể bao gồm các thông tin: mã cua đơn


vị hành chính, tên gọi. mã cua đơn vị hành chính cấp trên. Do cơ sở dừ liệu được thiết kế
cho khu vực đô thị nên các thực thể được đặt tên là Phường. Quận, Thành phố thay vì Xã.
Huyện. Tinh.


Bảng 2.5. Thực thể "Phường" (Phuong)


<b>T rưịng</b> <b>Mơ tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Phi/tìHịỊ ID</i> ID cùa phưịng (theo 124/2004/QĐ-TTg) Integer PK


Ten phuong Tên gọi cùa phưòng, thị trấn T e x t(20)


Quail ID ID cùa quận, thị xã Integer FK.


Bảng 2.6. Thực thể "Quận" (Quan)


<b>Trưịng</b> <b>Mơ tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Quan ỈD</i> ID cùa quận (theo 124/2004/QĐ-TTg) Integer PK


T enquan Tên gọi cùa quận, thị xã, huyện T e x t(20)


Thanhpho ID ID cùa thành phô, tinh Inteeer FK


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bảng 2.7. Thực thể 'Thành phố" (Thanh_pho)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


Thanhpho ID ID cùa thành phố, tinh (theo 124/2004/QĐ-TTg) Integer PK



Ten thanhpho Tên gọi của thành phố, tỉnh Text (20)


Theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2004 cua Thu tướng
Chính phù thì mã cùa các đơn vị hành chính được thành lập như sau:


Mã tỉnh: gồm 2 chữ số từ 01 đến 99.
Mã huyện: gồm 3 chữ số từ 001 đến 999.


Mã xã (phường) gồm 5 chữ số từ 00001 đến 99999.


<i><b>2.5.3. Các thực th ể "Nhà ở và cơng trình x â y dụng", "Phân loại nhà", "Phân lo ạ i kết </b></i>
<i><b>cẩu nhà" và "Căn hộ"</b></i>


Thực thế "Nhà ớ và cơng trình xây dựng" mô tả 2 loại đối tượng là nhà ờ (gồm nhà
riêng và nhà chung cư) và các công trình xây dựng khác gắn liền với thừa đất (theo thông tư
số 17/2009/TT-BTNMT [6]). Đẻ làm đơn giản hóa cơ sở dữ liệu đất đai ờ khu vực đô thị,
chúng tôi không thiết kế thực thể mô ta 2 loại bất động sần còn lạì là "rừng trồng san xuất"
và "cây độc lập".


Dế quán lý thông tin lịch sử. thực thế "Nhà ở và cơng trình xây dựng" được kế thừa từ
<i><b>lớp trừu tượng D T K (’ co thoi Jĩian (đối tượng khơng gian có thơi gian).</b></i>


Báng 2.8. Thực thể "Nhà ở và công trinh xây dựng" (Nha_CTXD)


T rư ịng M ơ tả Kiểu D L G hi chú


<i>Xhtí ID</i> Mã cùa nhà. cơng trình xây dựng Integer SK


Thua ID Mã của thưa đất Integer FK
Loai nha ID Mã cua loại nhà (chung cư, nhà ỏ' độc lập.



cơng trình xây dựng)


Integer FK


Ret can ID Mã của loại kết cấu Integer FK


Ten nha Tên của nhà ha\ ,iạng mục cịng trình T e x t(50)


Cap harm Cắp hạng nhà ị theo Thơng tư số 05-BX D /Đ T
ngày 09 tháng 02 năm 1993 cùa Bộ Xây dựng


T e x t(5)


Dientich XD Diện tích xảy dựns Double


Dientich sail Diện tích san Double


So tang Số tầng Integer


Nam .XD Năm xâ\ dưng nhà, cịng trình Date
G iajiha Giá nhà (triệu VNĐ/m2) Double


Các thực thê "Phân loại nhà" và "Phân loại kết cấu nhà" hồ trợ thông tin cho thực thẻ
"Nhà ơ và cơng trình xây dựng". Nhà được phân thành các loại: nhà chuna cư. nhà ơ riẻrm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

công trinh xây dựng. Kết cấu nhà gồm có các thông tin về tường, khung, sàn. mái (theo
thông tư số 17/2009/TT-BTNMT).


Bảng 2.9. Thực thể "Phân loại nhà" (Phan_loai_nha)



<b>Trường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Loai nhú ỈD</i> Mã của loại nhà Integer PK


Mo_ta Mô tả loại nhà Text (30)


Bảng 2.10. Thực thể "Phân loại kết cãu nhà" (Phan_loai_ket_cau)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> Kiểu <b>DL</b> G hi chú


<i>Ke! cau ID</i> Mã cùa loại kết cấu Integer PK


Tuong Kết cấu tường Text (20)


Khung Kết cấu khung T e x t(20)


San Ket cấu sàn Text (20)


Mai Kết cấu mái Text (20)


Thực thể "Căn hộ" dùng để mô tả các căn hộ trong nhà chung cư. Đối với nhà ở riêng
<i><b>hay cơng trình xây dụng, trường CH that sẽ có giá trị là 0 (False) và các trường tiếp theo </b></i>
nó không cần điền thông tin (thực thê căn hộ trong các truưng hợp này chi đóng vai trị
<i><b>trung gian giữa Nhà và Đăng ký sớ hữu nhà). Đối với nhà chung cư, ( 'H that sẽ có giá trị ] </b></i>
(True).


Bảng 2.11. Thực thể "Căn hộ" (Can_ho)


<b>T rưị ng</b> <b>Mơ tả</b> <b>Kiểu DL</b> Ghi chú



<i><b>('an ho ID</b></i> Mã cùa căn hộ Integer PK


N h a J D Mã cua nhà có căn hộ Integer FK


CH that Có phải là căn hộ thật hay là căn hộ ào Boolean


So hieu Sô hiệu cùa căn hộ Text 10


Tang_so Tầng cỏ căn hộ Integer


Dientich san Diện tích sàn cua căn hộ Double


<i><b>2.5.4. Các thực th ể "Nguời s ử dụng" và "Phân lo ạ i n g ư ờ i sử dụng"</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bảng 2.12. Thực thế "Người sử dụng" (Nguoi_su_dung)


<b>T rường</b> M ô tả Kiểu DL Ghi chú


<i>N S D I D</i> Mã người sử dụng đất Integer PK


Loai N S D J D Mã loại người sử dụng đất Integer FK


H o te n Họ và tên người sử dụng đất, hoặc tên cùa tô


chức


Text (40)


Cach goi Cách gọi tên người sừ dụng đất Text (10)



N a m sin h Năm sinh cùa người sừ dụng, năm thành lập đôi
với tổ chức


Date


S o C M N D Số CMND hay hộ chiếu đối với cá nhân, số hộ


khẩu đối với hộ gia đình, quyết định thành lập


đối với tổ chức kinh tế


T e x t(20)


N g a y c a p C M N D Ngày cấp giấy nêu ơ trên Date


Noi cap CMND Nơi cấp giấy nêu ở trẽn T e x t(50)


Dang ky KD Số và ngày cấp giấy đăng ký kinh doanh / giấy


chứng nhận đầu tư


Text (30)


Dia_clii Địa chi thường trú / trụ sờ cùa người sừ dụng đất T e x t(100)


Ten vo chong Tên vợ / chồng (nếu có) Text (30)


Dien thoai Số điện thoại cúa người sư dụng đất Text (15)



Bảng 2.13. Thực thể "Phân loại người sử dụng đất" (Phan_loai_NSD)


<b>T rưòng</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> G hi chú


<i>Loai NSD ID</i> ID loại người sử dụng đất Integer PK


<i>Ma loai NSD</i> Mă loại người sư dụng đất T e x t(3)


M o ta Mơ tả loại ngưịi sử dụng đất T e x t(50)


<i><b>2.5.5. Các thự c th ể "Đăng kỷ s ử dụng đất", "Đăng kỷ s ở hữu nhà ", ''Giấy chửỉíg nhận " </b></i>
<i><b>và "Phân lo ạ i m ục đích s ử dụng đất"</b></i>


Các thực thê "Đăng ký sư dụng đất" và "Đăng k\ sơ hữu nhà" lưu trữ thông tin về
đăng kv sứ dụng dất và đăng ký sơ hữu nhà. Do người sơ hữu nhà chưa chắc đã là người sứ
dụng đất nên chúng ta phải tách riêng 2 loại đăng ký này thành 2 thực thê (mặc dù giấy
chúng nhận được cấp chung cho ca đât và nhà). Đê lưu trừ thông tin biến động, các thực thê
<i><b>này được kế thừa từ lớp trừu tượng DTTT cu thoi giãn (đối tượng thuộc tính có thời gian).</b></i>


Bảng 2.14. Thực thê’ "Đăng ký sử dụng đãt" (Dang_ky_SD_dat)


<b>Trưịng</b> <b>Mơ tả</b> <b>Kiểu DL</b> G hi chú


<i>Dang kỵ ID</i> Mã của đăna kv Inteaer PK


Thua ID Mã cua thưa đât Integer FK


N S D J D Mã cùa ntiười sư dụng Integer FK


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vo_chong_ID Mã cùa người sử dụng là vợ / chồng (trong


trường hợp là tài sản chung)


Integer F l


Dien tich chung Diện tích sử dụng chung (m2) Double


D itn tich rieng Diện tích sử dụng riêng (m 2) Double


MDSD ID Mã mục đích sử dụng Integer


Thoi han SD Thời hạn sừ dụng cùa thừa đất Date


G C N J D Mã giấy chứng nhận Integer FK


Nguon goc_SD Nguồn gốc sử dụng T e x t(20)


Bảng 2.15. Thực thế "Đăng ký sở hữu nhà" (Dang_ky_SH_Nha)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Dang ky ID</i> Mã của đãng ký Integer PK


<i>Can ho ID</i> Mã của nhà (căn hộ) Integer FK


<i>NSD ID</i> Mã cùa người sử dụng Integer FK


<i>Vơ chong ID</i> Mã cùa người sừ dụng là vợ / chồng (trong
trường hợp là tài sản chung)


Integer FK



T h o iJ ia n S D Thời hạn sừ dụng Cua cơng trình Date


G C N J D Mã giấy chứng nhận Integer FK


Thực thể "Giấy chứng nhận" mô tả các thông tin ghi trong giấy chứng nhận quvền sứ
dụng đất và quyền sơ hữu nhà ở và các tài sán khác gàn liền với đất (Thông tư số


17/2009/TT-BTNMT).


Bảng 2.16. Thực thể "Giấy chứng nhận" (Giay_chung_nhan)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>GCN ID</b></i> Mã giav chứng nhận Integer PK


So GCN So giáv chứng nhận T ex t(8)
So vao so Số vao sổ cấp GCNQSDĐ Text (5)


Ngay_cap Ngày cấp GCN Date


Noi cap Cơ quan câp GCN Text (50)
CSPL Cơ sỏ' pháp lý cap GCN T ex t(100)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bảng 2.17. Thực thể "Phân loại mục đích sử dụng đãt" (Phan_loai_MDSD)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>M D SD JD</i> ID mục đích sử dụng Integer P K



<i>Ma MDSD</i> Mã mục đích sử dụng T e x t(3)


Mo_ta Mơ tả mục đích sử dụng T e x t(50)


<i><b>2.5.6. Các thực th ể "Khung giá nhà nước" và "Vùng g iả trị đất đai"</b></i>


Thực thể "Khung giá nhà nước" lưu trữ thơng tin có trong khung giá nhà nước được
UBND các tỉnh ban hành hàng năm. Thực thề "Thừa đất" sẽ được liên kết với thực thê này
để xác định giá nhà nước cùa thừa đất.


Bàng 2.18. Thực thể "Khung giá nhà nước" (Khung_gia_NN)


<b>Trường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Kiìung gia ID</i> Mã đãng ký sử dụng đât Integer P K


Mo ta Mô tả khu vực, loại đất Text (100)


Nam ap dung Năm áp dụng khung giá Integer


Gia NN Giá đất theo khung giá (triệu V N D / m2) Double


Thực thể "Vùng giá trị đất đai" thê hiện các vùng giá trị đất đai theo giá thị trường.
Dây là một thực thể không gian dạng vùng.


Bàng 2.19. Thực thê’ "Vùng glá trị" (Vung_gia_tri)


<b>T rường</b> <b>Mô tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Object ID</i> Mã vùng giá trị Integer PK



G ia m in Giá thấp nhất cua vũng giá trị (triệu V N Đ / n r) Double


Gi a m ax Giá cao nhất của vùng giá trị Double


G ia T B Giá trung bình cua vùng giá trị Double


] hoi diem XD Thời điêm định giá Date


Mo_ta Mô tà về phươiiiỉ pháp, số liệu dùng đẽ định giá T e x t(100)


<i><b>2 .5 .7. Thực th ể "Qu\ hoạch s ư (lụng đất"</b></i>


Mô tà thông tin về phương án quy hoạch sư dụng đất đã được phê duyệt. Đây là một
thực thè không gian dạng \ ùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bảng 2.20. Thực thể "Quy hoạch sử dụng đãt" (Quy_hoach)


Trường <b>Mô tà</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chu</b>


<i><b>Object _ID</b></i> Mã vùng quy hoạch sử dụng đất Integer PK


M D S D ID Mục đích sử dụng đất quy hoạch Integer FK


T e n C T Tên cơng trình quy hoạch Text (50)
N am dau Năm đầu kỳ quy hoạch Date
Nam_cuoi Năm cuối kỳ quy hoạch Date
C Q Jap Cơ quan lập quy hoạch T ex t(50)
CQ phe duyet Cơ quan phê duyệt quy hoạch Text(50)
Mo ta Mơ tả cơng trình quy hoạch, những thay đơi



(nếu có)


T ex t(100)


<i><b>2.5.8. Các thực th ể "Địa danh " và "Đ ổi tượng kinh tể - x ã hội"</b></i>


Đây là các thực thể dạng điềm, cùng với các thực thể về đơn vị hành chính có vai trị
như dữ liệu nền.


Bảng 2.21. Thực thể "Địa danh" (Dia_danh)


<b>T rirịng</b> <b>Mơ tả</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Object ID</i> Mã của đối tượng <b>mô </b>tà địa danh Integer <b>PK</b>


Ten DD Tên cua địa danh T e x t(20)


Mo ta Mô ta về địa danh Text (50)


Bảng 2.22. Thực thể "Đối tượng KT-XH" (Doi_tuong_KT_XH)


<b>T rìig</b> <b>Mơ tii</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Ghi chú</b>


<i>Object ID</i> Mã cùa đối tượng Integer PK


T e n D T Tên cùa đối tưọng Text (20)


Mo ta Mô tà về đối tượng Text (50)



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>CHƯƠNG 3. XẢY DỰNG PHẦN MÈM QUẢN LÝ c ơ SỞ DỬ LIỆU </b>


<b>ĐÁT ĐAI VÀ GIẢI PHÁP CUNG CÁP THÔNG TIN TRÊN MẠNG </b>


<b>INTERNET</b>



<b>3.1. Lựa chọn công nghệ</b>


<i><b>3.1.1. Phần m ềm th ư ơ ng m ạ i hay ph ần m ềm m ã nguồn m ở ?</b></i>


Hệ thống thông tin đất đai có thể được phát triển trên 2 nền tang: 1) Các phần mềm
thương mại; và 2) Các phần mềm mã nguồn mở. Các phần mềm mã nguồn m ở có ưu điểm
nổi trội là chi phí đầu tư ban đầu thấp, hệ thống có sự trong suốt, dễ tiếp cận. Trong khi đó.
các phần mềm thương mại lại có nhiều chức năng nâng cao hơn. khả năng m ơ rộng hệ
thống dễ dàng hơn,... Một số so sánh giữa các phần mềm thương mại và phần mềm mã
nguồn mở đối với vấn đề xây dụng hệ thống thông tin đất đai được trình bày trong bàng 3.1.
Những so sánh này dựa trên kinh nghiệm của các tác gia cũng như từ việc tham khao các tài
liệu về phần mềm GIS mã nguồn m ở [43, 58],


Bảng 3.1. So sánh các phần mềm mã nguõn mở với phần mềm thương mại
dưới góc độ xây dựng hệ thống thông tin đãt đai


Phần mểm mã nguồn mở Phần mềm thưong mại
lỉ u điểm - Giá thành thấp


- Tính trong suốt của hệ thống
- Kha năng tinh chinh, cai tiến và tùy


biến hệ thống ờ mức thấp (low-level)
cho các nhà phát triẽn ứng dụng.
- Kha nãne chuyên đôi giao diện vê
ngôn ngữ bàn địa.



- Thu hút tốt hon sự tham gia của cộng
đồng lập trìnli \ iên.


- Có nhiêu cơng cụ đẻ phát triên hệ
thống hơn


- Kha năng mờ rộng hệ thống
(sca la bilit)) thường là tốt hơn
- Hỗ trợ san phâm tốt hơn.


- Nhiêu chức năng xư lv. phân tích
nâng cao


- Tốc độ nhanh hon
Nhưọc đỉêm - Các chức năng thường là hạn chê


- Việc xây dựng các hệ thống lớn phức
tạp hon.


- Khả năng mờ rộng hệ thống


(scalability) hạn chế hon.
- Tốc độ chậm hơn


- Chi phí đâu tư lớn hon. tơng chi phí


\ận hành cũng thưịng là cao hơn.


- Phụ thuộc vào các nhà san xuất.



Ví dụ PostgreSỌL / PostGIS
MapServer. GeoServer


gvSIG. uDIG. MapWindow. Ilwis


Oracle Spatial


ArcGIS Desktop / Server SDE
<i><b>Maplnfo 1 MapXtreme </b></i>


AutoDesk Map MapGuide
Geomedia WebMap


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Xuất phát từ những so sánh trên, chúng tôi đã lựa chọn nền tảng phát triển hệ thống là
các phần mềm mã nguồn m ở với lý do chính là chi phí đầu tư ban đâu rât thâp (hâu như
khơng có), khả năng cải tiến hệ thống tương đối dễ và khả năng thu hút sự tham gia cùa đội
ngũ đông đào các lập trình viên trong nước và quôc tê. Bên cạnh đó, sự lựa chọn các phân
mềm mã nguồn mở làm nền tảng của hệ thống còn xuất phát từ nhũng lý do sau:


- Sản phâm của hệ thông có mã ngn mở. Sẽ hợp lý hơn nêu nó dựa trên các nên
tảng cũng là mã nguồn mở.


- Hiện nay, ở Việt Nam chưa có hệ thống thông tin đất đai dựa trên mã nguồn mờ. vì
vậy, đề tài nghiên cứu này sẽ là một đánh giá về tính khả thi cùa phần mềm mã nguồn mờ
trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai ở Việt Nam.


- Phù hợp với chù trương của Chính phủ đẩy mạnh sư dụng phần mềm mã nguồn mờ
trong họat động của các cơ quan, tồ chức nhà nước (theo Chỉ thị sỏ 07/2008/CT-BTTTT
cùa Bộ trường Bộ Thông tin Truyền thông [7]).



<i><b>3.1.2. L ụ a chọn hệ quản trị cơ s ở d ữ liệu</b></i>


Hệ quản trị cơ sờ dữ liệu là phần mềm dùng để quản lý cấu trúc và điều khiển các truy
nhập vào cơ sờ dữ liệu. Trong hệ thống thông tin đất đai thì hệ quán trị cơ sờ dữ liệu khơng
chỉ có chức năng quan lý dữ liệu thuộc tính thơng thường mà cịn phải có thêm chức năng
quàn lý dữ liệu không gian.


Trong số các hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở hiện nay thì có 2 phần mềm phổ
biến nhất (có tính áp đao) là MySQL và PostgreSQL. Cả 2 đều có phần m ở rộng
(extensions) đê quản ]ý dừ liệu không gian, đó là Spatial Extensions đối với MySQL và
PostGIS đối với PostgreSQL. Trong sự lựa chọn giữa 2 phần mềm phổ biến nhất, đồng thời
có chức năng phù hợp nhất này. chúng tôi đã chọn PostgreSQL / PostGIS vì những lý do sau:


- PostgreSQL được sư dụng rộng rãi hơn nhiều MySQL trong các ứng dụng có liên
quan đến dừ liệu không gian (geospatial application). Lý do là vì phần mờ rộng PostGIS
cua PostgreSQL có sớm hơn nhiều so với Spatial Extensions cua M ySQL (chi có từ phiên
bàn 5.0.16). Bên cạnh đó. khả năng lưu trữ, xử lý dừ liệu không gian cùa PostGIS cũng
mạnh hơn Spatial Extensions [31].


- PostgreSỌL / PostGIS được hỗ trợ bởi khá nhiều phần mềm GIS (cả phần mềm mã
<i><b>nguồn mờ lần phần mềm thương mại như ArcGIS). PostgreSQL / PostGIS de-facto đã trơ </b></i>
thành phần mềm chuân trong lĩnh ■ ực quan trị dừ liệu không gian.


PostgreSQL (tiền thân là Postgres) được thành lập năm 1986 bơi nhóm các nhà khoa
học dẫn đầu bời GS. Stonebraker tại trường Đại học Berkeley (U n i\ersit\ o f California at
Berkeley - UCB). Từ năm 1995. PostgreSQL trở thành phản mềm mã nguồn m ơ \ a đến na\
đã đạt được đến phiên ban 8.3 [66],


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chính thức thừa nhận là tương thích với chuẩn dữ liệu không gian cua OGC (Open


Geospatial Consortium). Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu. PostgreSQL / PostGIS có
chức năng khơng thua kém nhiều so với các phần mềm thương mại ESRI ArcSDE. Oracle
Spatial, và DB II Spatial Extender [66].


<i><b>3.1.3. Lựa chọn phần mềm máy chủ WebGIS (WebGIS Server) và máy chủ Web (Web Server)</b></i>
<i><b>3 .7.5.1. Lựa chọn phần mềm máy chù WebGIS</b></i>


Máy chù WebGIS có chức năng cung cấp dữ liệu không gian cho các trang web trên
internet. Hiện nay có khá nhiều phần mềm máy chủ WebGIS mã nguồn mơ. trong đó đáng
chú ý nhất là GeoServer và Deegree cùa O S G e o 1, M apServer (M S4W ) cùa U M N 2 và
Deegree. Cả 3 máy chù WebGIS này đều hỗ trợ các chuẩn cơ bản của OGC về WebGIS
như Web Map Service (WMS), Web Feature Service (WFS) và Transactional WFS (WFS-
T). Chúng đều có khả năng kết nối và khai thác dữ liệu từ các hệ quản trị cơ sờ dữ liệu
không gian phổ biến như Oracle Spatial, PostgreSQL/PostGIS, ArcSDE.... Mặc dù cà 3
máy chủ WebGIS đều có những ưu và nhược điểm riêng và xét về tổng thê thì chức năng
cùa chúng là gần tương đương nhau. Tuy nhiên. M apServer đã được lựa chọn vì những lý
do sau:


- So với các máy chu WebGIS khác, M apServer có 2 ưu điểm quan trọng là hỗ trợ
nhiều định dạng dữ liệu hơn. tốc độ nhanh hơn và dễ cài đặt hơn (thực tế đê cài đặt chì cần
chép vào một thư mục rồi chạy file install.bat là xong). N hư đánh giá cua Ramsey [6 3 1 thì
MapServer là dự án mã nguồn m ở về WebGIS thành công nhất hiện nay.


- MapServer có "thị phần" lớn nhất trong số các máy chủ WebGIS mã nguồn mở do
đó nó được hỗ trợ tốt nhất từ cộng đồng người sử dụng. M apServer được sư dụng trong ca
các cơ quan công quyền lẫn các tô chức tư nhân. Ví dụ điển hình là M apSever được Sư
dụng thành công trong hệ thống chính phủ điện tử (e-Govemm ent) của vùng Bavaria.
CHLB Đức [31],


- MapServer được hồ trợ bời khá nhiều công cụ phát triển ứng dụng WebGIS cua các


hãng thứ ba. Trong đó có CartoW eb sẽ được sừ dụng trong đề tài này.


Như vậy, đề xây dựng hệ thống trên mạng internet, đề tài này đã su dụng M apServer
(MS4W). Kiến trúc cua M apServer được thể hiện trên hình 3.1.


Đẻ phát triên ứng dụng trên nền MapServer, đề tài còn sừ dụng CartoW eb - một tiện
ích mã nguôn mờ cua hãng C am pToCam p SA (Thụy Sỹ). Sư dụng ngôn ngừ mới PHP5.
Carlo Web mang Pnh modul và có thể tùy biến, dựa trên kỹ thuật hướng đối tượng.
CartoWeb có thê chạy trên hệ điều hành Windows hoặc Linux. CartoW eb có thể được cài
đặt như là một dịch vụ Web SOAP (Simple Object Access Protocol) cho phép có lối vào
server trên ] máy \ a dừ liệu cùng với việc khơi tạo ban đồ khác. Thực hiện trình duyệt w eb


1 OSGeo: Open Source Geospatial Foundation.


U M N : University o f Minnesota. Bàn MapServer cho W indows cịn có tên ÍÍỌÌ la MS4W (MapServer for


Windows).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

theo nhóm "Client nhẹ", tức là phần lớn các xừ lý được thực hiện trên Server, và trình duyệt
chỉ làm nhiệm vụ hiển thị.


<b>UMN MapServer: architecture</b>


"WAN s




<b>---— f HOTitfScripWava</b>


<b>http</b>



r s q u e e l
(URL)


<b>R a ster image </b>
01


X f / L t e x t


w eb tefVM


<b>M a p Scrip t</b>
<b>(Perl PHP, </b>


Java)


Hình 3.1. Kiến trúc của MapServer [83].


<i>3.1.3.2. Lựa chọn ph ầ n mềm m áy chù Web</i>


Máy chu Web có vai trò như cổng giao tiếp giữa máy chủ và trình duyệt Web trên
máy khách của người sử dụng. Máy chu Web là nơi tiếp nhận và xử lý các yêu cầu cua
người sử dụng. Hiện nay có 3 phần mềm máy chủ Web mã nguồn mở phô biên là Apache,
Tomcat, và Linux Web Server. Apache đã được lựa chọn vì tính phơ dựng và độ ơn định
cùa nó.


<i><b>3.1.4. Lựa chọn ph ần m ềm G IS khách (G IS client)</b></i>


Phần mềm GIS khách (sau đây sẽ gọi tất là phần mềm GIS) được sử dụng như một
công cụ để cập nhật, phân tích, xử lý dữ liệu khơng gian (và có thể cà dữ liệu thuộc tính)
cua hệ thống. Espada [31] đã có một báo cáo tổng quan rất sâu sắc về các phần mềm GIS


mã nguồn mở phồ biến hiện nay. Đó là:


<i><b>- GRASS: phần mềm GIS mã nguồn m ơ được biết đến sớm nhất, từ những năm 1980. </b></i>
Với thiên hướng là phần mềm GIS chuyên xử lý dữ liệu raster. G RASS có chức năng biên
tập dữ liệu vectơ rất hạn chế nên khó có thể sử dụng được trong hệ thống thông tin đất đai.


<i><b>- Quantum GỈS (QGIS) được phát triển trong sự hợp tác chặt chẽ với GRASS. Các </b></i>
chức năng biên tập dữ liệu vectơ tuy tốt hơn G RASS nhưng \ẫ n còn thua kém nhiêu phân
mêm GIS mã nguồn m ờ khác nên không phải là lựa chọn tốt cho hệ thống thông tin đất đai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>- gvSIG (Generalidad Valencia Sistema de Informacion Geográíìca) được phát triên </b></i>
bởi hãng IVER Technologías với sự hợp tác cùa chính quyền thành phố Valencia (Tâ> Ban
Nha). Các ưu điểm của gvSIG là hỗ trợ tốt kết nối với PostgreSQL / PostGIS, chức năng
hiển thị và biên tập dữ liệu vectơ rất tốt, hỗ trợ nhiêu ngôn ngữ. giao diện gân giông với
ArcVievv / ArcGIS là các phần mềm GIS thương mại rất phổ biến. Nhược điểm là ban gốc
(bản chính) của gvSIG viết bàng tiếng Tây Ban N ha nên các tài liệu trợ giúp tiếng Anh
thường được công bố chậm.


<i><b>- OpenJUMP (JUM P - Java Unified Mapping Platform) được phát triển từ năm 2002 </b></i>
bởi Vivid Solutions Inc. với sự trợ giúp của chính phủ Vương Quốc Anh. O penJUM P có
khả năng biên tập dữ liệu vectơ rất tốt, tuy nhiên nó cũng có nhược điêm khá lớn là hổ trợ
các hệ tọa độ rất kém, và có vấn đề khi mờ các cơ sờ dữ liệu lớn từ PostgreSQL / PostGIS.


<i><b>- KOSMO: được phát triển tiếp từ JUM P bời hãng SAIG (Sistemas Abiertos de </b></i>
Informacion Geografica. Tây Ban Nha) từ năm 2006. KOSM O có chức năng gần tương
đương với gvSIG nhưng nhược điểm lớn của nó là các tài liệu hướng dẫn hiện chi có băng
tiếng Tây Ban Nha.


<i><b>- M ap Window', có ưu điếm là đi kèm với một thự viện ActiveX cho phép phát triên </b></i>
các ứng dụng độc lập. Tuy nhiên, kha năng kết nối với PostgreSQL / PostGIS hiện đang còn


trục trặc.


<i><b>- ỉhri.s: ban đầu là phần mềm thương mại phát triên bơi 1TC (Hà Lan), gần đây đã trở </b></i>
thành phần mềm mã nguồn mờ. Với bản chất là một phần mềm thương mại nên Ilvvis có
khá nhiều chức năng mạnh, tuy nhiên có một vấn đề lớn là đến thời điêm năm 2009. kha năng
kết nối với CSDL PostgreSQL / PostGIS mới chi được tuyên bố chứ chưa thực thi được.


N hư vậy, với hệ quàn trị cơ sơ dữ liệu PostgreSQL / PostGIS đã được lựa chọn thì
uDIG và gvSIG là 2 phần mềm GIS đáng được quan tâm nhất. Đẻ tài này đã chọn gvSIG vì
ơ thời điêm hiện tại, các chức năng biên tập dữ liệu vectơ cua gvSIG vẫn nổi trội so với
uDIG.


<b>3.2. Sơ đô triển khai hệ thông</b>


Với những lựa chọn côrm nghệ như trên, sơ đồ triên khai hệ thống được thể hiện trên
hình 3.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>M á y c h il</b>


CO


p ỗ
(/> o


o Q_


cm. -i=-


T Í S



x o


Q _


s i
» TO
w o
<3 i


- O 5


o ^


a> ^


I J


• <3


<n s


-Q a .


«> ẩ.


P ill' !! I'M I
I I' I'


1 m r a n e t



N g ư ờ i s ử d ụ n g
Trinh duyệt Web


(Internet Explorer
/ FireFox)


Trinh duyệt Web


(Internet Explorer
/ FireFox)


<b>C ậ p n h ậ t d ữ liệ u</b>


Hình 3.2. Sơ đồ triển khai hệ thống.


Hệ thống được chia thành 3 phần:


- Phần người sử dụng: không cần cài đặt phần mềm chuyên dụng. Chỉ cần máy tính
nối mạng và một trình duyệt Web sẵn có (Internet Explorer, FireFox, Opera,...).


- Phần máy chù: cài đặt máy chù Web là Apache, máy chu WebGIS là MapServer
(MS4W) và CartoWeb, hệ quàn trị cơ sơ dữ liệu là PostgreSQL và PostGIS. và bản thân cơ
sờ dữ liệu.


- Phần cập nhật dừ liệu: cài đặt gvSIG và phần mềm cập nhật dữ liệu OPLIS (sẽ mô ta
ơ phần sau).


Phần người sử dụng kết nối với máy cha qua mạng internet qua giao thức TCP/IP và
ngôn ngữ PHP/HTM L có tích hợp Java script. Phần cập nhật dừ liệu được kết nối với máy
chu qua mạng cục bộ hoặc mạng Intranet. Thiết kế này nhăm tránh việc cập nhật dừ liệu


qua mạng internet dễ bị tấn công trái phép từ bên neoài.


Khi người sư dụng cần khai thác thông tin. yêu cầu của anh ta sẽ được gửi đến máy
<i><b>chu và Apache sẽ xử lý sơ bộ y êu câu đó. Có 3 tình hng xảy ra:</b></i>


- Neii yêu cầu chỉ cần khai thác thông tin tĩnh (dưới dạng trang web định sẵn. ví dụ
như trang web giới thiệu hay trang web danh mục), Apache sẽ tìm và tra lại thông tin cho
người sư dụng.


- Neu yêu cầu cần khai thác dữ liệu thuộc tính có trong CSDL thì Apache sẽ gưi yêu
cầu cho PostgreSQL xứ lý và khai thác thông tin. các thông tin này được chuyên lại cho
Apache và tại đây nó sẽ được trình bày, định dạng cho phù hợp rồi gửi tra cho người sư
dụng.


<i><b>- Neu yêu cầu cần khai thác dữ liệu không gian có trong CSDL thì Apache sẽ ŨUli yêu</b></i>
cầu cho M S4W + CartoWeb. các phân mềm này sẽ xư lý sơ bộ yêu cầu rồi chuyên cho
PostgreSQL /PostGIS đê lay dừ liệu, dừ liệu sẽ được trình bà\ bơi M S4W + CartoW eb và


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

trả về cho Apache rồi sau đó sẽ chuyển đến cho người sử dụng.


<b>3.3. Xây dựng phân mềm cập nhật dữ liệu</b>


Phần mềm cập nhật dữ liệu có tên là OPLIS (Open-Source Land Information System),
được viết bàng ngôn ngữ Object Pascal trong môi trường phát triên ứng dụng Borland
Delphi 7.0. Để kết nối và khai khác cơ sờ dữ liệu, đề tài đã sừ dụng các phần từ điều khiên
của VCL (Visual Component Library) kết hợp với một số phần từ hiển thị TNT VCL do bộ
thư viện VCL gốc không hỗ trợ bàng mã Unicode.


<i><b>3.3.1. K ết n ối với cơ s ở d ữ liệu PostgreSQ L / P ostG IS</b></i>



Có 2 phương án kết nối từ OPLIS tới cơ sở dữ liệu PostgreSQL / PostGIS, sau đây
gọi tắt là PostGIS (hình 3.3):


- Phương án thứ nhất sử dụng chuẩn OLE DB (Object Linking and Embedding,
Database). OPLIS sẽ sử dụng các phần tử điều khiến ADO (ActiveX Data Objects) đê làm
việc với các trình điều khiền OLE DB của PostgreSQL (PgOLEDB có tại địa chi
đê từ đó truy nhập tới cơ sơ dữ liệu.


- Phương án thứ 2 sừ dụng chuẩn ODBC (Open Database Connectivity). OPLIS cũng
vẫn sử dụng các phần tư điều khiền ADO nhưng kết nối tới phần mềm điều khiên ODBC.
Phần mềm điều khiền này sẽ sư dụng trình điều khiển ODBC cùa PostgreSQL (PSqlOdbc,
có tại địa chỉ http://pgfoundr\ ,org/projects/psqlodbc/) đê truy nhập tới cơ sơ dữ liệu.


Hình 3.3. Hai phương án kết nối tới cơ sở dữ liệu PostGIS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

So sánh 2 phương án kết nối trên hình 3.3 có thể nhận thấy phương án 1 (bên trái) đơn
giản hơn và sẽ chạy nhanh horn do không phải thực hiện qua trung gian là ODBC. Tuy
nhiên, thử nghiệm thực tế của chúng tôi với cả 2 phương án cho thấy trong phương án 1 (sư
dụng OLE DB) mặc dù dữ liệu có thể được đọc một cách trơn tru nhưng lại không thê cập
nhật, chỉnh sửa được. Qua tìm hiểu trên mạng internet, chúng tôi thấy vấn đề này cũng đã
xuất hiện trong nhiều dự án khác mà chưa có giải pháp khắc phục, nguyên nhân có lẽ là do
lỗi trong phiên bản hiện hành của trình điều khiển PgOLEDB.


Chính vì những vấn đề chưa khấc phục được trong phương án 1 nên phương án kêt
nối số 2 (sử dụng ODBC) đã được lựa chọn.


<i><b>3.3.2. Truy nhập và hiển th ị d ữ liệu khơng gian</b></i>


Đe có thể truy cập, khai thác dữ liệu không gian cần phải truy cập tới trường lưu trữ
thông tin hình học (geometry field) của lớp dữ liệu. Do đặc thù cùa dữ liệu nên trong tất ca


các hệ thống quàn trị dữ liệu không gian, trường thơng tin hình học lưu trữ dữ liệu dưới
dạng nhị phân và mỗi một nhả sản xuất có một kiểu định dạng riêng.


Trong PostGIS, theo mặc định trường lun trữ thơng tin hình học cùa các đối tượng có
<i><b>tên là the_geom. Có một thuận lợi rất lớn là nhà sản xuất PostGIS (hãng Refraction reseachs)</b></i>
đã cung cấp một số hàm SQL cho phép chuyên đổi dữ liệu nhị phân về hình học sang các
<i><b>dạng dữ liệu khác dễ hiếu hơn [64], Đặc biệt đáng quan tâm là hàm ST AsText chun đơi</b></i>
thơng tin hình học thành dịng chữ mơ tả danh sách tọa độ của các đỉnh cùa các đối tượng.
Ví dụ như với thơng tin hình học dạng nhị phân của một thửa đất (thưa số 462 trong CSDL
phường N guyễn Du) như sau:


010600000001000000010300000001OOOOOOOFOOOOOOOOOOFOA376241F41OOOOB69EECBC414 1000000527E241F4
10000A 090EC BC 41410000500A 7F241F4100 00 88 8B EC B C 414100001029B0241F 4 10000 36 53 EC B C 41410000500
A B5241F4100006A 46EC BC 414100009014B8241F410000404A ECBC41410000E0F5C 6241F410 0 00 74 3D EC B C 414
100000052CD 241F4100 00 5 6 3 8 E C B C 4 14100002000D0241F410 0 00 C 635 E C B C 414100002000D0241F4100000400
E 6 B C 4 14 1000020D772241F 4 1Ũ00Ũ0400E6BC41410000806673241F 4 100003653E8BC 4141000060E172241F4100
00A A 47E9BC 41410000B09973241F410000B2A7EC BC 41410000F0A376241F 4 10 0 00 B 6 9EEC B C 4 141


<i><b>sẽ được S T A sT e x t chuyển đôi thành dịng chừ mơ tả tọa độ các đinh thửa:</b></i>


"M ULTIPO LYGO N (((510237.660095215 2324953.2399292 , 510239.580078125 2324953.12988281 ,
510239.760070801 2324953.09008789 , 510252.040100098 2324952.65008545 510253-260070801
2324952.55010986 , 510254.020080566 2324952.58007813 , 510257.740112305 2324952.48010254
510259.330078125 2324952.44012451 , 510260.00012207 2324952.42010498 510260 G00122Ũ7
2324940.00012207 , 510236.710083008 2324940.00012207 510236.850097656 2324944.65008545 .
510236.720092773 2324946.55987549 , 510236.900085449 2324953.31011963 510237 660095215
2324953.2399292)))’


<i><b>Dưới đây là ví dụ minh họa cách thức sử dụng hàm ST AsText trong lệnh truy vấn </b></i> SQL:



SE L E C T Thua_ID, S T _ A s T e x t (t h e _ g e o m<i>I</i> AS TD


FROM T h u a _ d a t ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hình 3.4. cãu trúc các lớp (class) hiển thị dữ liệu không gian.


Xuất phát điểm cùa các lớp hiển thị dữ liệu không gian là lớp (class) TFeatureLayer
xác lập các thuộc tính va phương thức chung cho cả 3 loại lớp dừ liệu không gian là điêm,
đường, và đa giác. Cách thức lưu trữ cùa các lớp dữ liệu không gian này là giống nhau, sự
khác nhau là các thể hiện chủng. Vì thế, từ TFeatureLayer sẽ có 3 lớp kế thừa là
TPointLayer, TLineLayer, và TPolygonLayer. Trong các lóp kế thừa này chi cân xác định
lại phương thức ReDravv đê thay đôi cách vẽ đối tượng trên màn hình.


Lớp TFeatureLayer có các thuộc tính và phương thức sau:
- FeatureNum: số lượng các đối tượng có trong lớp.


- Features: mang lun trừ thông tin vè các đối tượng có trong lớp bao gồm tọa độ các
đinh trong hệ tọa độ mặt đất. trong hệ tọa độ điểm anh trên màn hình, các thuộc tính cơ ban.


- Scale. OriginX. OriginY: hệ số tỳ lệ và tọa độ điêm gốc tọa độ. dùng để xác định các
thông số hiên thị bán đồ trên màn hình.


- Canvas: chi tới đối tượng màn hình sẽ vè hán đồ lên đó.
- Create. Destroy: tạo và xóa bo đối tượng.


<i><b>- ParseCoor: chuyên đơi dịrm mơ tà tọa độ trà bời ham SQL ST AsText (đã mô fa ơ </b></i>
trên) thành máng chứa tọa độ các đinh cua đối tượng.


- ReCalculateScreenCoor: chuyên dôi tọa độ mặt đất vê tọa độ điêm anh trên màn hình.
- ReDraw: vè lại các đòi tượng cua lớp dừ liệu. Phương thức nà\ được khai báo \ à



<i><b>Virtual và sẽ được thay đôi ơ các lớp con (TPointLaver. TLineLaver và TPoỊỉiionLayer).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Wí Prof*ct Run Co<T»pert#* DaẩMP Took wHìứơ* Hdp E 5 B 3 * }


^ ^ S t m ta d f a t W M Wi\32 s < « n D a t ỉte c M i c « 4 CarÈnỂi (*£ic«etj DataSnao ED€ AJDD irHÌM* i m s n d ỉ o t i i I n te r s W etón*> D ío s o r " J 3 f DiỂtoa 3 1 R*v*


■ II <i><b>I ✓ </b></i> & n s a A o r ã| ■ i i ) 3 s 1=1 >4Ỉ >S <i><b>ỊỂ _ỉ %</b></i>


tì *


0 p*n-n


^ ỉ p t a đ i l o n l


3 Tfrf)B£<*l


3 TrOBEdilO


3 TrtDBEdMl


3 Ĩ*CB£<*2


3 TrtDBẼdlS


3 InlCBEdM


3 TwDB£d»5
3 IríCBEdrt



3 TrtOBE(*7
2 TnDBEdrt


3 TrtLBEtHí


■3 ỉ n(Đ0Girfl


1rtCBGnrfl
Piacarbn Ex r i « 1


<i>k k r</i> ■ B e l l n .
H A r e ta i <i>ị+ L + 0 » V '</i>


BLMode bđ-Bhĩ o H ^ I
BaiteSHfc b iS r^ a
<i>Oầ></i> n e # * fnrV»*


Cdưnrn [T'rtDBGndCo


E Caniiianii <i>(TSuaCoroller</i>


D ID TniB


C ilia ơ O e ín â
<i>f n i ' t t f f i c w .</i> DM2 I S u a d *


<i>ŨMmầDimimị fiv*</i>
b u g C u n cfCiiac
[ n a ^ n d J O 1*0



(krWvual


EnriXed ’ lue


FwdCobi n i c f i 'r f e c e


fflfori (TFnrti
120
<i>HalpCorimt</i> 0
H«teType NCorteid
H rt
rn*Wnd«
ImcMamg
Lrfl 0


N «m TrtOBnnrfl


tDDpfoni Id g fd 'n g dgN
P a r i S C W a Tiũe
P«>niCofai F a f f
P««rtC«X> 'lu f
<i>P m irẳf or*</i> true
*1 ihown


* KĨ TtaSa


_J T»t*


_J V«uỂ)leiAl/)ntiarti



Mv ThuiOil TríDBOi NDDauMoiAs


u n i t T h u a D a t;


u a a i


Wlnoowi


Dialog'


7 H h a p t h o n e o n th u a đ a t




» « e


7ù bà'! sỉ


SÍ Mb Itiữ*


<i><b>**ỉ </b></i> <i><b>ÍM</b></i> đ«nh


* u i khu!Tfl ]■


1 &4 t*4 TTlrtWlfl


» * s * A V # » a


*G ti I <i>itu</i>



TG kếí Piũe


3 0 0


‘JJil'-g ĩ(Tijọẹ
<i>Onẽ«i: ũ 0 Sze 579 ) 6n t </i>


p


Hình 3.5. Xây dựng phần mềm OPLIS trong môi trường phát triển ứng dụng Delphi 7.


Dưới đây là nội dung của module F e a t u r e L a y e r s mô ta và thực thi các lớp
TFeatureLayer và TPol>gonLayer:


/ / ... ... ... — ... ... —


u n i t F e a t u r e L a y e r s ;
i n t e r f a c e


u s e s W i n d o w s , M e s s a g e s , S y s U t i l s , V a r i a n t s , C l a s s e s , G r a p h i c s , C o n t r o l s ,
D B , A D O D B , S t d C t r l s , E x t c t r l s ;


t y p e


T F l o a t P o i n t = r e c o r d
X : d o u b l e ;


Y : d o u b l e -
e n d ;



T F e a t u r e O b ] = r e c o r d
I D : s t r i n g ;
T a g : s t r i n g ;
P t N u m : i n t e g e r ;
S e l e c t e d : b o o l e a n ;


M a p C o o r : a r r a y o f T F l o a t P o i n t ;


S c r e e n C o o r : a r r a y o f T P o i n t ; <i><b>/ / o r i g i n o f s c r e e n coord. I S t o p l e f c or n er </b></i>
e n d ;


T F e a t u r e L a y e r = c l a s s ( T O b j e c t )
p r i v a t e


_ M a p T o p L e f t : T F l o a t P o i n t ;


_ S c a l e : d o u b l e ; / / 7 <i><b>p i x e l = s c a l e meters </b></i>
_ F e a t u r e N u m : i n t e g e r ;


_ C a n v a s : T C a n v a s ;


_ F e a t u r e s : a r r a y o f T F e a t u r e O b j ;


_ F i l l C o l o r : T C o l o r ; <i><b>/ / c o l o r o f normal o b j e c t </b></i>
_ O u t l i n e C o l o r : T C o l o r ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

_ S e l O u t l i n e C o l o r : T C o l o r ;
_ L i n e W e i g h t : i n t e g e r ;
p r o t e c t e d



p r o c e d u r e P a r s e C o o r ( G e o n : s t r i n g ; v a r T o P t : T F e a t u r e O b j ) ;
p r o c e d u r e R e C a l c u l a t e S c r e e n C o o r ;


f u n c t i o n G e t F e a t u r e ( i n d : i n t e g e r ) : T F e a t u r e O b j ;
p r o c e d u r e S e t S c a l e ( V a l u e : d o u b l e ) ;


p r o c e d u r e S e t M a p T o p L e f t ( V a l u e : T F l o a t P o i n t ) ;
p u b l i c


c o n s t r u c t o r C r e a t e ( D a t a S e t : T D a t a S e t ; G e o m e t r y F i e l d N a m e : s t r i n g ;
I D F i e l d N a m e : s t r i n g ; T a g F i e l d N a m e : s t r i n g ; C a n v a s : T C a n v a s ) ;
d e s t r u c t o r D e s t r o y ; o v e r r i d e ;


p r o c e d u r e R e D r a w ; v i r t u a l ;


p r o p e r t y S c a l e : d o u b l e r e a d _ S c a l e w r i t e S e t S c a l e ;


p r o p e r t y M a p T o p L e f t : T F l o a t P o i n t r e a d _ M a p T o p L e f t w r i t e S e t M a p T o p L e f t ;
p r o p e r t y F e a t u r e N u m : i n t e g e r r e a d _ F e a t u r e N u m w r i t e _ F e a t u r e N u m ;
p r o p e r t y C a n v a s : T C a n v a s r e a d _ C a n v a s w r i t e _ C a n v a s ;


p r o p e r t y F e a t u r e s [ i n d : i n t e g e r ] : T F e a t u r e O b j r e a d G e t F e a t u r e ;
p r o p e r t y F i l l C o l o r : T C o l o r r e a d _ F i l l C o l o r w r i t e _ F i l l C o l o r ;


p r o p e r t y O u t l i n e C o l o r : T C o l o r r e a d _ O u t l i n e C o l o r w r i t e _ O u t l i n e C o l o r ;
p r o p e r t y S e l F i l l C o l o r : T C o l o r r e a d _ S e l F i l l C o l o r w r i t e _ S e l F i l l C o l o r ;


p r o p e r t y S e l O u t l i n e C o l o r : T C o l o r r e a d _ S e l O u t l i n e C o l o r w r i t e _ S e l O u t l i n e C o l o r ;
p r o p e r t y L i n e W e i g h t : i n t e g e r r e a d _ L i n e W e i g h t w r i t e _ L i n e W e i g h t ;



e n d ;


T P o l y g o n L a y e r = c l a s s ( T F e a t u r e L a y e r )
p r o c e d u r e R e D r a w ; o v e r r i d e ;
e n d ;


<i><b></b></i>


II--i m p l e m e n t a t II--i o n


u s e s N D D a t a M o d u l e , M a t h , O i a l o g s ;


c o n s t r u c t o r T F e a t u r e L a y e r . C r e a t e ( D a t a S e t : T D a t a S e t ; G e o m e t r y F i e l d N a m e : s t r i n g ;
I D F i e l d N a m e : s t r i n g ; T a g F i e l d N a m e : s t r i n g ; C a n v a s : T C a n v a s ) ;


v a r G e o m : s t r i n g ;
i , i : i n t e g e r ;


M a x X , M a x Y , M i n X , M i n Y , S c a l e X , S c a l e Y : d o u b l e ;
R e c t : T R e c t ;


b e g i n


i n h e r i t e d C r e a t e ;
_ F e a t u r e N u m : = 0 ;
_ C a n v a s : = C a n v a s ;
D a t a S e t . A c t i v e : = t r u e ;
D a t a S e t . F i r s t ;


w h i l e n o t D a t a S e t . E o f d o b e g i n


I n c ( _ F e a t u r e N u m , 1 ) ;


S e t L e n g t h ( _ F e a t u r e s , _ F e a t u r e N u m ) ;


G e o m : = D a t a S e t . F i e l d V a l u e s [ G e o m e t r y F i e l d N a m e ] ;
P a r s e C o o r ( G e o m , _ F e a t u r e s [ _ F e a t u r e N u m - 1 ] ) ;
i f I D F i e l d N a m e <> 11 t h e n b e g i n


i f D a t a S e t . F i e l d V a l u e s [ I D F i e l d N a m e ] <> n u l l t h e n


_ F e a t u r e s [ _ F e a t u r e N u m - 1 ] . I D : = D a t a S e t . F i e l d V a l u e s [ I D F i e l d N a m e ]
e l s e _ F e a t u r e s [ _ F e a t u r e N u m - 1 ] . I D 1 ;


e n d ;


i f T a g F i e l d N a m e <> ' ' t h e n b e g i n


i f D a t a S e t . F i e l d V a l u e s [ T a g F j e l d N a m e ] <> n u l l t h e n


_ F e a t u r e s [ _ F e a t u r e N u m - l ] . T a g : = D a t a S e t . F i e l d V a l u e s [ T a g F i e l d N a m e ]
e l s e _ F e a t u r e s [ _ F e a t u r e N u m - 1 ] . T a g


e n d ;


D a t a S e t . N e x t ;
e n d ;


<i><b>/ / g e t t i n g the map extend</b></i>


M a x X : = 0 ; M a x Y : = 0 ; M i n x : = 1 E + 1 0 ; M i n Y : = 1 E + 1 0 ;


f o r i : = 0 t o F e a t u r e N u m - 1 d o b e g i n


f o r i : = 0 t o _ F e a t u r e s [ i ] . P t N u m - 1 d o b e g i n
w i t h _ F e a t u r e s [ i ] . M a p C o o r [ ] ] d o b e g i n


M a x X : = m a x ( X , M a x X ) ;
M a x Y : = m a x ( Y , M a x V ) ;
M i n x : = m i n ( X , M i n X ) ;
M i n Y : = m i n ( Y , M i n Y ) ;
e n d ;


e n d ;
e n d ;


/ / s e t <i><b>the t o p l e f t c o r n e r o f the map </b></i>
_ M a p T o p L e f t . X : = M i n X ;


_ M a p T o p L e f t . Y := M a xV ;


/ / s e t <i><b>the s c a l e to f i t </b></i>
R e c t : = _ C a n v a s . C l i p R e c t ;


S c a l e X : = ( M a x X - M i n X ) / ( R e c t . R i g h t - R e c t . L e f t ) ;
S c a l e Y : = - ( M a x Y - M i n Y ) / ( R e c t . T o p - R e c t . B o t t o m ) ;
_ S c a l e : = m a x ( S c a l e X , S c a l e V ) ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>/ / S et i n g d e f a u l t c o l o r</b></i>


_ F i l l C o l o r : = R G B ( 2 5 5 , 2 5 5 , 2 0 4 ) ; /<i><b>/ l i g h t y e l l o w </b></i>
_ O u t L i n e C o l o r : = R G B ( 2 5 5 , 1 5 3 , 0 ) ; <i><b>11 brown - orange </b></i>


_ S e l F i l l C o l o r : = R G b | 2 5 5 , 1 5 5 , 2 0 4 ) ; <i><b>/ / l i g h t pink </b></i>
_ S e l O u t L i n e C o l o r : = R G B ( 0 , 2 5 5 , 1 5 3 ) ; <i><b>11 green </b></i>
_ L i n e W e i g h t : = 1 ;


e n d ;


d e s t r u c t o r T F e a t u r e L a y e r . D e s t r o y ;
v a r i : i n t e g e r ;


b e g i n


f o r i : = 0 t o _ F e a t u r e N u m - 1 d o b e g i n
_ F e a t u r e s [ i ] . M a p C o o r : = n i l ;
_ F e a t u r e s [ i ] . S c r e e n C o o r : = n i l ;
e n d ;


_ F e a t u r e s : = n i l ;
i n h e r i t e d D e s t r o y ;
e n d ;


p r o c e d u r e T F e a t u r e L a y e r . P a r s e C o o r ( G e o m : s t r i n g ; v a r T o P t : T F e a t u r e O b j ) ;
v a r i n d O , i n d l , i n d 2 , i n d 3 , i n d 4 , i n d 5 : i n t e g e r ;


C o o r S t r : s t r i n g ;
b e g i n


i n d o : = P o s ( 1 ) , ( ' , G e o m ) ; <i><b>/ /take only the f i r s t polygon from multipolygon </b></i>
i f i n d O > 0 t h e n G e o m : = C o p y ( G e o m , 1 , i n d O ) ;


i n d l : = P o s ( ' ( 1 , G e o m ) ;



w h i l e i n d l > 0 d o b e g i n <i><b>11 search f o r the l a s t symbol (</b></i>
G e o m : = C o p y ( G e o m , i n d l + 1 , L e n g t h ( G e o m ) - i n d l ) ;


i n d l : = P o s ( ' ( ' , G e o m ) ;
e n d ;


T o P t . P t N u m : = 0 ;
T o P t . M a p C o o r : = n i l ;
i n d 2 : = P o s ( ' , ' , G e o m ) ;


i f i n d 2 = 0 t h e n e x i t ; <i><b>Ị I no c oo r d i na t es</b></i>


w h i l e i n d 2 > 0 d o b e g i n <i><b>/ /sear c h f o r ever y c o o r d i n a t e p a i r del i mi nat ed by , </b></i>
C o o r S t r : = C o p y ( G e o m , 1 , i n d 2 - 1 ) ;


G e o m : = C o p y ( G e o m . i n d 2 + 1 . L e n g t h ( G e o m ) - i n d 2 ) :
I n c ( T o P t P t N u m , 1 ) ;


S e t L e n g t h ( T o P t . M a p C o o r , T o P t . P t N u m ) ;
<i>11 extract X, y coordinates </i>


i n d 3 : = P o s ( ' ' , C o o r S t r ) ;


w i t h T o P t . M a p C o o r [ T o P t . P t N u m - 1 ] d o b e g i n
X : = S t r T o F l o a t ( C o p y ( C o o r S t r , 1 , i n d 3 - 1 ) ) ;


Y : = S t r T o F l o a t ( C o p y ( C o o r S t r , i n d 3 + 1 , L e n g t h ( C o o r S t r ) - i n d 3 - 1 ) ) ;
e n d ;



i n d 2 : = P o s ( 1 , ' , G e o m ) ;
e n d ;


<i><b>//sear ch f o r the l a s t c oo r d i na t e p a i r </b></i>
i n d 4 : = P o s ( ' ) ' , G e o m ) ;


i f i n d 4 > 0 t h e n b e g i n


C o o r S t r : = C o p y ( G e o m , 1 , i n d 4 - 1 ) ;
I n c ( T o P t . P t N u m , 1 ) ;


S e t L e n g t h ( T o P t . M a p C o o r , T o P t . P t N u m ) ;
<i>//extract X, y coordinates </i>


i n d 5 : = P o s ( ' ' , C o o r S t r ) ;


w i t h T o P t . M a p C o o r [ T o P t . P t N u m - 1 ] d o b e g i n
X : = S t r T o F l o a t ( C o p y ( C o o r S t r , 1 , i n d 5 - 1 ) ) ;


Y : = S t r T o F l o a t ( C o p y ( C o o r S t r , i n d 5 + 1 , L e n g t h ( C o o r S t r ) - i n d 5 - 1 ) ) ;
e n d ;


e n d ; / / i f
e n d ;


p r o c e d u r e T F e a t u r e L a y e r . R e D r a w ;
b e g i n


R e C a l c u l a t e S c r e e n C o o r ;
e n d ;



p r o c e d u r e T F e a t u r e L a y e r . R e C a l c u l a t e S c r e e n C o o r ;
v a r i , J : i n t e g e r ;


b e g i n


f o r i : = 0 t o _ F e a t u r e N u m - 1 d o b e g i n
w i t h _ F e a t u r e s ( i ] d o b e g i n


s e t l e n g t h ( S c r e e n C o o r , P t N u m ) ;
f o r i : = 0 t o P t N u m - 1 d o b e g i n


S c r e e n C o o r ị i ] . X : = R o u n d ( ( M a p C o o r [ i ] . X - _ M a p T o p L e f t . X ) / _ S c a l e ) ;
S c r e e n C o o r [ i ] . Y : = R o u n d ( ( _ M a p T o p L e f t . V - M a p C o o r [ i ] . y ) / _ S c a l e ) ;
e n d ; <i><b>11 f o r j </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

p r o c e d u r e T P o l y g o n L a y e r . R e D r a w ;
v a r B r u s h R e c a l l : T B r u s h R e c a l l ;


P e n R e c a l l : T P e n R e c a l l ;
i : i n t e g e r ;


<b>b e g in</b>


i n h e r i t e d R e D r a w ;


B r u s h R e c a l l : = T B r u s h R e c a l l . C r e a t e ( _ C a n v a s . B r u s h ) ;
P e n R e c a l l : = T P e n R e c a l l . C r e a t e ( _ C a n v a s . P e n ) ;
_ C a n v a s . B r u s h . C o l o r : = F i l l C o l o r ;



_ C a n v a s . P e n . C o l o r : = O u t l i n e C o l o r ;
_ C a n v a s . P e n . W i d t h : = L i n e W e i g h t ;
f o r i : = 0 t o F e a t u r e N u m - 1 d o b e g i n


i f _ F e a t u r e s [ i ] . S e l e c t e d t h e n b e g i n
_ C a n v a s . B r u s h . C o l o r : = S e l F i l l C o l o r ;
_ C a n v a s . P e n . C o l o r : = S e l O u t l i n e C o l o r ;
_ C a n v a s . P o l y g o n ( _ F e a t u r e s [ i ] . S c r e e n C o o r ) ;
_ C a n v a s . B r u s h . C o l o r : = F i l l C o l o r ;


_ C a n v a s . P e n . C o l o r : = O u t l i n e C o l o r ;
e n d


e l s e b e g i n


_ C a n v a s . P o l y g o n ( _ F e a t u r e s [ i ] . S c r e e n C o o r ) ;
e n d ;


e n d ;


B r u s h R e c a l l . s t o r e ;
P e n R e c a l l . s t o r e ;
e n d ;


e n d .


// ...


end;



<b>3.4. Xây dựng hệ thống phân phối thông tin trên mạng In ternet</b>


Đe triên khai hệ thống trên mạng Internet, đề tài đã sứ dụng công nghệ WebGIS mã
nguồn mơ với hệ thống các phần mềm Apache. MapServer và CartoWeb đã lựa chọn trong
mục 3.1.


v ề bàn chất, WebGIS là sự tích hợp giữa công nghệ GIS và các công cụ. phương thuc.
chuẩn, thu tục trao đồi thông tin trên mạng Internet như HTML. XML. GML. PHP. ASP.
Java và VB script, TCP/IP. URL.... Tuy nhiên, do môi trường hoạt động trên mạng Internet
có nhiều điểm khác biệt so với môi trường hoạt động trên máy tính cá nhân hay trong hệ
thống mạng cục bộ nên việc trièn khai một hệ thơng WebGIS sẽ có khá nhiều sự khác biệt
so với một hệ thống GIS thông thường.


<i><b>3.4.1. Kiến trúc chung của các hệ thống ỈVebGIS</b></i>


Bất cứ hệ thống WebGIS nào cũng phai thoa nìãn trước hết kiến trúc 3 tầng (3-tier)
thông dụng của một ứng dụng Web. Kiến trúc 3-tier gồm 3 thành phần cơ ban: Database.
Application Server và Client.


- Database: là nơi lưu trừ các dừ liệu dịa lý bao gôm ca các dữ liệu không RÌan và phi
khơng gian. Các dĩr liệu này được thièt kế. cài đặt và xây dựng theo từng quy trình đặc thu
cua từng tơ chức. Tùy theo quy mô \ à >ẻu cầu cua hệ thống mà tô chức chọn lựa công nuhệ
quan trị cơ sở dừ liệu cho phù hợp.


- Application Server: thường được tích hợp trong một web server nao dó. \1 dụ như
Apache. IIS. Đó là một írrm dụng phía server, nhiệm vụ chính cua nó thường là tiếp nhận
các >èu cầu (request) từ client, lấy dừ liệu từ cơ sơ dừ liệu theo \ è u cầu cua client, trinh bu>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

dữ liệu theo cấu hình định sẵn hoặc theo yêu câu của client và trà (response) kết qua cho
client.



- Client (Presentation tier): thông thường, đơn thuần là một trình duyệt web (web
browser) nhu Internet Explorer, FireFox, O p era....để m ở các trang vveb theo địa chi (URL)
định sẵn.


Kiến trúc 3-tier là kiến trúc phổ cập nhất dành cho các ứng dụng web. Tuy nhiên
trong thực tế, tùy thuộc vào từng công nghệ riêng biệt của từng hãng mà chúng có khả năng
phát triển, m ở rộng thành kiến trúc đa tằng (n-tier) cho phép kết nối, trao đồi nhiều thành
phần cùa hệ thống hoặc giữa các hệ thống lại với nhau để có thể đưa cho người sử dụng
những thơng tin hữu ích nhất có thể có mà kiến trúc 3-tier khó đáp ứng được.


Client. Browser


---


1---Application server


Database


I r i n i i l r o * i # í I


A p p l t r i i t i o a


__ _ _ <i>r—</i> — .


C lita l. Bro« i* r Ị


A p p l i r .11 Đ U


A p p l * J Í » D



<i><b>f</b></i>


• — * - :ì


Hình 3.6. Kiến trúc 3-tier và kiến trúc n-tier giữa các hệ thõng [81].


Hình 3.7 là một ví dụ về kiến trúc cua hệ thong WebGIS cung cấp thông tin dưới
dạng dịch vụ ban đồ trên mạng (Map Service).


MAPS


<b>DATABASE</b>


MapCehter


<i>Ỳ</i>


Ma pB&se


<b>GO</b>


U J


CJ
>
cc


L U

<b>co</b>




<i><b>CL</b></i>
<i><b>X</b></i>


<b>HTTP, XML AP</b>


HTTP API


<b>WEB SERVICES</b>


iHIÍKNn


1


... ■ » NETWORK


<b>APPLICATION</b>


Hình 3.7. Ví dụ về kiến trúc cúa một hệ thống WebGIS cung cấp dịch vụ dưới dạng Map Service.


Dưới đà\ đê tài xin trình bày một sô bước nhăm thiẻt lập hệ thống cung cấp thỏrm tin
trên MapServer và CartoW tb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>3.4.2. Thiết lập các thông số hiển th ị d ữ liệu</b></i>


Hiến thị dữ liệu bao gồm xác định các lớp bản đồ (map layers) và các phân từ khac
cùa bản đồ (map elements). Thực chất cùa việc tạo các layer lâ viết các đoạn mã đê đưa các
lớp bản đồ lên web. Đây là thành phần quan trọng nhất cua một hệ thống WebGIS. Trước
khi cấu hình trong mapfile cần xem lại một số thông tin về các lóp ban đồ. Các lóp bàn đơ
phải thống nhất về hệ tọa độ và hệ quy chiếu, nếu không sẽ không thê hiên thị được đông


thời các lớp trên bản đô. Cân xác định khu vực tạo ra (hiên thị) cùa bàn đô trên trang Web.
Vùng đó được xác định bởi 2 cặp tọa độ (Xmin, Ymin) và (Xmax. Ymax).


Các mapfile là nền tảng của cấu hình cho cơ chế hoạt động cùa M apSer\er. Maptile có
tên trùng với tên cùa project nhimg với phần mờ rộng là *.map. Mapfile xác định các đôi
tượng sẽ được đưa vào MapServer. quan hệ giữa các đối tượng, và cách thức hoạt động cùa
chúng. Trong mapfile có chứa nhiêu từ khóa, mỗi từ khóa được câu hình bởi nhiêu tham sô
khác, dưới đây sẽ mơ tả những từ khóa cơ bản nhất và các tham sô cùa chúng.


<i><b>Từ khỏa M AP: MAP định nghĩa các đối tượng tổng thể cùa mapfile. Nó định nghĩa </b></i>


các tham số m ờ rộng cùa ứng dụng hoặc ban đồ. gồm một số tham sô cơ ban:


- NAM E [namej: Tiền tố đính kèm với bản đồ (map), thanh ti lệ (scale bar) và chú
thích (legend). N A M E nên dược đặt ngán gọn.


- EXTENT [min x] [min y] [max x] [max y]: Xác định phạm vi không gian cùa ban đồ.
- IM AGETYPE [type]: Định dạng anh cua hình ban đô thu nho.


- IM AGECOLORỊr] [g] [b]: Định kiểu màu hiến thị.
- UNITS [feet/meters]: Quy định đơn vị đo chiều dài.


- FONTSET [filename]: Quy định đường dẫn đến file cài đặt font chữ có thể được su
dụng trong ứng dụng (CartoW eb sử dụng hệ thõng font chữ riêng, không phụ thuộc vào
Windows).


- SHAPEPATH [path]: Quy định đường dẫn đến thư mục chứa CSDL.


Từ khóa L A Y E R : LA Y ER là một trong những từ khóa quan trọng nhất cua mapĩìle
cho phép đinh nghĩa các lóp bàn đơ. Các lớp ban đô được v ẽ ơ ' . ị trí mà nó xuất hiện trong


maptìle. đầu tiên là lớp ơ dưới cùng, cuối cùng là lơp ơ bên trên. Bắt đầu bằng từ khóa
LAYER và kết thúc bàng từ khóa END. LAYER có những tham số đáng chú ý sau:


- NAM E [string]: Tên cua lớp. Dựa \ à o việc gọi tên nàv. mapfile và giao diện \veb sẽ
kết nối với nhau.


- TYPE [point/line polygon/raster/query]: Chọn kiêu cua lớp (điêm. đường. \ ùng.
raster, truy vàn).


- DATA: Tên ơ dạng *.shp cua đối tượng


- METADATA ”iđ_attribute string" "oid|string": thuộc tính cua trường "oid".


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

B n g u y e n d u - N o te p a d

<b>E g g</b>



Ftie £d»t Fgrrrwrt View Help


LAYER A


NAME "Parcels"
TYPE POLYGON


CONNECTIONTYPE postgis


CONNECTION "user=TQBinh password=hnib host=localhost
dbname=NguyenDu"


DATA ”the_geom from (SELECT * from parcels) as foo using unique gid"
TEMPLATE " t t t r



CLASS
NAME "MNC"


EXPRESSION ("[!oaí dat]" = "MNC")
STYLE


COLOR 185 235 255
OUTLINECOLOR 101 17 23
END


END
CLASS


v


Hình 3.8. Xác lập một lớp dữ liệu đơn giản.


Từ khóa C L A S S : CLASS xác định cách thức hiển thị cùa một nhóm đối tượng của
một lớp (layer) theo giá trị cua một hoặc một số truờng thuộc tính (ví dụ như đối với lớp
hiện trạng sử dụng đất, ta có thể sử dụng các CLASS để hiển thị mỗi loại đất băng một màu
riêng biệt). Mồi một lớp bản đồ phải chứa ít nhất 1 từ khóa CLASS. Ngồi một số tham số
có tính năng tương tự từ khóa MAP. CLASS có các tham số sau:


- N A M E [string]: Tên sử dụng trong chủ thích của CLASS;


- EXPRESSION: điều kiện để lọc những đối tượng thuộc CLASS đang mô ta.


- STYLE: cách thức hiền thị các đối tượng thuộc CLASS (tức là thoa mãn điều kiện
EXPRESSION ờ trên). Trong STYLE có thề có 2 từ khóa:



- COLOR [r] [g] [b]: Màu cùa đối tượng dạng điêm. đường hay màu tô bên trong của
đoi tượng dạng vùng.


- O U T LIN E C O L O R [r] [g] [b]: Màu đường viền cua đỏi tượng dạng vùna.


CL A S S


NAME "BCS"


EX P R E S S I O N ("[Text]" = "BCS")
STYLE


C O L O R 25 5 25 5 255
O U T L I N E C O L O R 0 0 0
END


END


Hình 3.9. Ví dụ về khai báo một Class.


Từ khóa LA B E L : LABEL được sư dụng đê đinh nghĩa 1 nhãn, nhãn thường sư dụng
đè chủ thích cho 1 thong tin thuộc tính (Tiình 3.10). LABEL có thê được đặt trong CI ASS
đê làm chú thích cho CLA SS đó. LABFL có các tham số sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- SIZE [integer]/[tiny/small/medium/large/giant]: Cỡ chữ.
- CO LO R [r] [g] [b]: màu chừ


- ENCODING [string]: Kiểu mã, có nhiều kiểu mã. tuy nhiên để hiển thị được tiếng
Việt trên nền ứng dụng, chỉ có thể dùng m ã Unicode.



l A B E L


TYPE T R U E T Y P E
F O N T "Vera"
SIZE 2
CO L O R 0 0 0
P O S I T I O N lc


B A C K G R O U N D C O L O R 2 45 235 235
B A C K G R O U N D S H A D O U C O L O R 0 0 0
B A C K G R O U N D S H A D O W S I Z E 1 1
URAP " "


END


Hình 3.10. ví dụ về khai báo nhãn cho một lớp dữ liệu.


Từ khỏa S C A L E B A R : Xác định cách 1 thanh tì lệ được tạo ra. Gồm các thông số:
- POSITION [ul/uc/ur/ll/lc/lr]: VỊ trí đặt thanh ti lệ (trên trái, trên


giữa....)-- UNITS [kilometers/meters/miles]: Đơn vị đo của thước tỷ lệ.
- SIZE [x][y]: Kích thước thanh tỉ lệ tính bang pixel.


<i><b>3.4.3. Tinh cliỉnlt giao diện</b></i>


Trong phần này cần chú ý tới 3 vấn đề chính là: thê hiện các yếu tố chuyên đề. Việt
hóa giao diện, và quan lý người sử dụng. Đây là những vấn đề hết sức quan trọng đê tạo nên
một hệ thống WebGIS nhiều chức năng, đa mục đích, tiện sừ dụng, phục vụ cho mọi đối
tượng có trinh độ. kiến thức khác nhau.



S C À L E B A R


P O S T L A B E L C A C H E TRUE
STYL E □


UNIT S k i l o m e t e r s
SIZE 350 3
T R A N S P A R E N T TRUE
C O L O R 77 77 88


I H A G E C O L O R 242 255 195
B A C K G R O U N D C O L O R 222 222 222
LABEL


TYPE BI TM AP
SI ZE SHAL L
C O L O R 0 0 0
P O S I T I O N UR
B U F F E R 1Ũ
END


END


Hình 3.11. Khai báo một thước tý lệ.


<i><b>3.4.3. /. Thê hiện cúc yêu tô chuyên đê</b></i>


<i><b>Màu sac: Ban đồ mới được đưa lên \veb sẽ đông nhât một màu. không phản hiệt các</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

loại đất khác nhau, nên chúng ta phải thiết kế các class trong mồi layer và đặt màu theo


thuộc tính từng loại đât. Màu sac đặc biệt quan trọng đối với lớp thông tin về quy hoạch sư
dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. Màu sac các loại đất hay các loại hình sư dụng đất sẽ
được đặt theo đúng quy định cùa luật đất đai hiện hành.


<i><b>Truy van thông tin: Mỗi một đối tượng sẽ bao gồm rất nhiều thông tin thuộc tính. </b></i>


Những thơng tin này là nhũng thông tin rất chi tiết, liên quan đến tùng thừa đất như: diện
tích, chù sử dụng, diện tích bị thu hồi, thừa đất nàm trong dự án quy hoạch nào.... Khi truv
vấn người sử dụng chỉ việc kích chuột vào thửa đất cần tìm hiêu và những thông tin này sẽ
được hiện ra. Đe thực hiện chức năng này, yêu cầu phải có một so kỹ năng cơ bản về viết
lệnh truy vấn SQL.


<i><b>Lựa chọn tỷ lệ phù h ợp: N hàm giúp cho việc quan sát bản đồ được dễ dàng hơn. đề tài </b></i>


đã thiết kế cho bản đồ hiện ra kèm một số thông tin định hướng như địa danh, hay tên cùa
các đơn vị hành chính liền kề,... Tuy nhiên, các thông tin chi tiết này chỉ hiện ra khi ban đồ
được hiên thị ở tỳ lệ lớn nhằm tránh rối mắt, khó quan sát. Đé quản lý tỷ lệ hiển thị nhãn có
thể dùng từ khóa LA BELM AXSCALE.


<i><b>3.4.3.2. Việt hỏa giao diện</b></i>


Đối tượng sử dụng của hệ thong chù yếu là người Việt Nam. do đó giao diện cần phai
được Việt hóa hồn tồn. Mặc định cua CartoWeb là giao diện bàng tiếng Anh nên cơng
việc Việt hóa các phần tử giao diện cua trang Web được thực hiện trong file cartoclient.tpl
(hình 3.12).


<i><b>E l ® w \</b></i>


<b>p cartoclienl - Notepad</b>
File Edit Form at View Help



</tr>
<tr>


<Td>


c t a b l e wi d t h = " 1 0 0 % " x t r >


< t d wi dt h = " 5 0 % " > < d i v i d= " f 1 o a t G e o " c l a s s = " " I O ' . : a t i o n l n f o " >
{ t } T o a đô %s / % s < / d i v x / T d >


< t d w i d t h = 5 0 % ' x d i V i d = " f 1 o a t D i s t a n c e " c l a s s = " l o c a t i o n l n f o " >
{ t } K h o a n q c á c h : { / t } % s { i f S f a c t o r == 1 0 0 0 } k m { e l s e } m { / i f } < / d i v >
< d i v i d = " f 1 o a t S u r f a c e c l a s s = " 1 o c a t i o n l n f o " >


{ t } D i ê n r i c h : { / t } S É s { i f S f a c t o r == 1 0 0 0 } k m& s u p 2 ; { e l s e > m & s u p 2 ; { / i f } < / d i <i>M X / X</i> d>
< / t r > < / t a b 1 e >


< / t d >
</T r >


Hình 3.12. Việt hóa giao diện trong file cartoclien.tpl


Ngoài ra. khi Việt hóa giao diện và nội dung cũng can chú ý tới sự lựa chọn bang mã
cua font cliĩr tiếng Việt. Do phần lớn các ứng dụng trên Web chi hồ trợ tốt bang mã 2 b \te
Unicode, trong khi đó khá nhiều các úng dụng Desktop lại chi hồ trợ bang mã 1 b \te như
TCVN-ABC hav VNI. Các bàng mã 1 bvte cũng rât hay được sư dụng (do thói quen) ơ Việt
Nam. Qua phân tích những \ â n đê có thê náy sinh, đê tài đã lựa chọn bang mã Unicode làm
bang mã font chữ cho toàn bộ hệ thông. Khi triên khai hệ thông cân lưu > tới 2 vấn dê:



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Kiểm tra và chuyển đôi những dữ liệu sử dụng bảng mã 1 byte \ è bang mã Unicode.
Phần mềm gõ tiếng Việt m ã nguồn m ở Unikey có chức năng chuyển đôi bang mã rất thích
hợp cho cơng việc này ().


<i><b>3.4.3.3. Quàn lý người sư dụng</b></i>


Vì nhiều người sử dụng sẽ có quyền hạn khác nhau nên hệ thống được thiết kế với 2
giải pháp phối hợp với nhau, đó là: đăng nhập theo tài khoan, và hạn chế khai thác thơng tin
theo nhóm lớp.


Đe thực thi chế độ đăng nhập theo tài khoản, cần kích hoạt chức năng
Authentification rồi tạo tài khoản người sử dụng bao gồm tên và mật khâu trong file auth.ini
(hình 3.13). Mật khẩu trong CartoW eb được mã hóa bàng tổng MD5. Mỗi một tài khoan
được gán với một nhóm người sử dụng (roles) có chức năng và quyền hạn cụ thê đối với
từng lớp dữ liệu cùa bản đồ.


<i>" À</i>

iỉúỉii*

<i>' i b i t i i M ' i</i>

J



File Edit Format View Help


authActive = true
;list of user password


users.demo = fe01ce2a7fbac8fafaed7c982aQ4e229 ; demo


users.k51dc = 944e8d60b6d5dc0d8136c2ed58ffd6cd ; pass: k51dc
; List of roles for each user


roles.demo = demo
roles.k51dc = pkadmin



Hình 3.13. Quản lý người sử dụng trong file auth.ini


<i><b>3.4.4. Triển kh ai hệ thống</b></i>


Các ứng dụng cần cài đặt là Apache (Internet Server). M S4W (MapServer) và sau đó
là CartoWeb. Có thể cài đặt các ứng dụng trên một trong hai hệ điều hành là Linux và
Windows. Đe tài đã sừ dụng hệ điều hành W indows XP vì phơ biến và dễ cài đặt.


Trước khi cài đặt M S 4W \ à Cartoweb. cần phai tất các dịch vụ cua IIS (Internet
Information Service) cùa W indows đê tránh xung đột. Sau khi cài đặt xong, có thê khai thác
<i><b>các chức năng cùa hệ thống trên máy được cài đặt bàng cách vào địa chi hltp:/.ìocalhosl . </b></i>
Dê triên khai thực trên mạng Internet, cân có một máy chu kêt nôi Internet với tên miên
dược đăng ký hoặc có địa chi IP tĩnh. Đê tài đã thư nghiệm triên khai hệ thông dưới dạng
một Home server sư dụng tài khoan A DSL thônu thường và đăng k\ tên miên tại địa chi
www.no-ip.com .


<i><b>Thiết lập thông sô cho w ebsever: Thực chât cua việc tạo project là phát triên tư một </b></i>


ứng dụng khung đã có sần. vì the cần sao chép project ÍIƠC rơi thay dơi một vái thịrm số cho
phù hợp với mục đích thực hiện đê tài. Trong client.in.ini. uiá trị mapld sẽ được khai háo
băng tên project cân tạo dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Tạo đường dãn cho project: tạo ra một file có tên Project.php ở thư mục htdocs cua </b></i>


CartoWeb trong đó có đường dẫn trực tiếp tói project.


<i><b>Chép file bùn đồ: \Project\server_conf\your project\data là thư mục chứa các file cua </b></i>


các lớp bản đô, mỗi lớp bản đồ tương ứng với các file có tên giống nhau và có phần mơ


rộng khác nhau.


<i><b>Cài đặt fo n t chữ: CartoWeb không dùng font chữ của Windows mà có một thư viện </b></i>


font chữ riêng nám ở thư mục \Project\server_conf\Project\vera. Có thê chép các file font
chữ true type (*.ttf) của Windows vào đây rồi khai báo trong file font.txt đê sừ dụng.


<i><b>Anh thu nhỏ cùa bản đồ: \Project\server_conf\Project\images chứa ảnh thu nho cùa </b></i>


bản đồ ở định dạng *.png. Tên của file này cần phải chú ý được khai báo trong mapfile.


<i><b>Khai báo các lớp ban đỗ: ở thư mục \Project\server_conf\Project có file layers.ini sừ </b></i>


dụng để khai báo các lớp bản đồ. Đối với mồi lớp cần phái đặt các thông số là ClassName.
Label, và msLayer.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>CHƯƠNG IV. THỬ NGHIỆM TẠI PHƯỜNG NGƯYẺN DU, QUẬN HAI </b>


<b>BÀ TRƯNG, TP. HÀ NỘI VÀ GIẢI MỘT SÓ BÀI TOÁN ỬNG DỤNG</b>



<b>4.1. Giới thiệu về khu vực nghiền cứu</b>


<i><b>4.1.1. Điều kiện tự nhiên</b></i>


Phường Nguyễn Du nâm ở phía Tây N am nội thành Hà Nội. Là một phường nàm gần
trung tâm thành phố với 17 tuyến phố lớn. nhỏ như phố N guyễn Du. Trần Nhân Tông. Bà
Triệu,... đây là một trong những trung tâm giao lưu. phát triên kinh tế cua Thu đô.


Phường Nguyễn Du có vị trí địa lý từ 2100 0 ’5 5 " đến 21 °01' 15'' vĩ độ Bẳc và từ
105°50’2 6 ” đến 10 5 °5 0 '58’' kinh độ Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên của phường là
380.060 m 2, với địa giới hành chính cụ thể như sau (hình 4.1):



- Phía Đông giáp phường Bùi Thị Xuân thuộc quận Hai Bà Trưng.
- Phía Tây giáp phường Trung Phụng, Khâm Thiên thuộc quận Đống Đa.
- Phía N am giáp phường Lê Đại Hành thuộc quận Hai Bà Trưng.


- Phía Bẳc giáp phường Trần Hung Đạo, Hàng Bài và Cửa Nam thuộc quận Hoàn Kiếm.
/ ---"n


/ r - \


Hình 4.1. Sơ đồ vị trí của phường Nguyễn Du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>4.1.2. Điều kiện kinh t ế - x ã h ội</b></i>


Hiện nay, dân số trên địa bàn phường là 2.670 hộ khẩu thường trú với 10.250 nhân
khẩu. Trình độ dân trí trong khu vực nhìn chung khá cao.


Phường Nguyễn Du có điều kiện về cơ sờ hạ tầng khá phát triển, là nơi tập trung
nhiều cơ quan, công sở cũng như cửa hàng, cửa hiệu tư nhân. Mặt khác, một phần lớn diện
tích của phường là hồ Thiền Quang, khu vực giáp với công viên Thống Nhất (công viên
Lênin cũ) và cụm di tích văn hố gồm 3 chùa: Quang Hoa, Thiền Quang. Pháp Hoa đã được
Nhà nước xếp hạng di tích văn hố, tạo một cảnh quan đẹp cho địa bàn phường nói riêng và
thủ đô Hà Nội nói chung. Đó thực sự là điều kiện thuận lợi khơng những góp phần cải tạo
môi trường khu vực m à còn là nơi thu hút người dân thủ đô đến tham quan, giải trí.


<i><b>4.1.3. Thực trạng quản lý đất đai tại p h ư ờ n g N guyễn Du</b></i>


Là một khu vực đã được đơ thị hố khá lâu. đất đai trên địa bàn phường Nguyễn Du
chủ yếu là đất chuyên dùng và đất ở đô thị. khơng có đất chưa sử dụng và đất nông nghiệp.
Tuy nhiên, các loại đất này nằm xen kẽ nhau, không tập trung thành mảng lớn.



Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, nhu cầu sử dụng đất tại phường
Nguyễn Du ngày càng tăng nhanh. Vỉ vậy, công tác quản lý đất đai của phường rất phức tạp
do phải giải quyết nhiều tranh chấp đất đai và cung cấp các thông tin khác liên quan đến đất
đai khác.


Nguồn dữ liệu về đất đai của địa phương chủ yếu được lấy từ hồ sơ địa chính. Do
phần lớn các dữ liệu này được lưu trữ trên giấy nên đê áp dụng được hệ thống thông tin
hiện đại nhất thiết phải cần tới công đoạn nhập dữ liệu và nâng cao trình độ chuyên môn
cùa cán bộ địa chính.


Đê quản lý đất đai và những vấn đề có liên quan đến đất đai trên địa bàn. cán bộ địa
chính phường mới chỉ thực hiện bàng phương pháp truyền thống trên các giấy tờ. sơ sách, ít
có sự tiếp cận, sử dụng công nghệ mới do chưa được sự đào tạo về chu>ên môn nghiệp vụ.
Đây là một hạn chế lớn vê mặt nhân lực cần phải được khẳc phục đê có thê quan lý tốt hơn
quỹ đất của phường. M ặt khác, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ quan lý đất đai tại
phư ờng chư a được quan tâm đầu tư xây dựng. P hòng làm việc của cán bộ địa chính tại
phường mới chỉ được trang bị m ột vài máy vi tính và nó cũng chưa được su dụng
nhiều trong công việc. Do vậy. công tác quản lý hồ sơ. khai thác thông tin về đất đai
còn nhiều hạn chế.


Với những nhu cầu và hiện trạng thực tế của phường Nguyễn Du. hệ thông thông tin
dược xây dựng trong đề tài nà' sê đáp ứng được một phần nhu câu quan lý đất đai cua địa
phương.


<b>4.2. Một sổ kết quả thử nghiệm bước đâu</b>


<i><b>4.2.1. Các nguồn d ữ liệu thu thập được</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

phường N guyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội và do các cán bộ địa chính


phường cung cấp.


<i><b>4.2.1.1. D ữ ỉiệu không gian</b></i>


Đe tài đã thu thập được 16 mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 đã được số hóa trên địa
bàn phường. Các bản đồ có số hiệu lần lượt là: 6H-I-06, 6H-I-12, 6H-I-24. 01.
02, 03, 04, 07, 08, 09, 10, 13, 6H-I1-14.
6H-II-15, 7H-III-48, 7H-IV-43. Các mành bản đồ được đo vẽ đã lâu, từ cuối những năm 1980 -
đầu những năm 1990, và không được cập nhật thường xuyên. Bên cạnh đó, 16 manh bản đồ
mới chỉ phù kín khoảng hơn một nửa diện tích của phường. Phần diện tích cịn lại cho đến
nay vẫn chưa được đo vẽ. Những khó khăn về dữ liệu là nguyên nhân chính làm cho hệ
thống thông tin đất đai cùa đề tài không được thừ nghiệm một cách đầy đu ơ phường
Nguyễn Du.


<i><b>Do toàn bộ các mảnh bàn đồ này đều ớ định dạng Design file *.dgn của Microstation. </b></i>
nhiệm vụ đặt ra là phải chuẩn hóa và chuyển các bản đồ này vào CSDL PostGIS thông qua
<i><b>các định dạng trung gian như sau: Design file (Microstation) —> Geodatabase (ArcGIS) —> </b></i>
<i><b>Shapefile (ArcGIS) —> PostgreSQL/PostGIS. Do phần mềm GIS client gvSIG không hỗ trợ </b></i>
định dạng Design file nên một số bước chuyển đổi phải thực hiện bằng phần mềm ArcGIS.


Trước hết, ta dung công cụ Merge của Microstation để ghép 16 mảnh bản đồ riêng lé
<i><b>thành một mảnh bán đồ địa chính thống nhất có tên là bddc nguyemiu.dgn (hình 4.2). Sau </b></i>
<i><b>đó tách file bddc nguyendu.dgn thành các file thành phần:</b></i>


<i><b>- ranh gioi thua jiu t.d g n : chứa đường ranh giới cùa các thửa đất.</b></i>
<i><b>- nha.dgn: chứa đường bao của các ngôi nhà.</b></i>


<i><b>- id.dgn: chứa số hiệu thừa cùa các thừa đất (được dùng để kết nối với cơ sơ dừ liệu </b></i>
thuộc tính).



Để xuất các file này sang ArcGIS, ta phải tạo một Geodatabase có tên là


<i><b>Bando_NguyenDu.mdb. 3 file dgn trên sẽ được xuât sang thành 3 feature class cùne tên </b></i>


<i><b>bãng công cụ "CAD to G eo d a ia b a se” của ArcGIS (hình 4.3). Tiếp theo đó. sừ dụng cơng cụ </b></i>
Polygon Feature Class from Lines cùa ArcGIS chuyên đôi các đường ranh giới thưa thành
các thửa đất. Đê gán thuộc tính từ nhãn cho các thừa đất. chức năng Spatial Join cua
ArcGIS đã được sử dụng. Dừ liệu sau khi được biên tập được xuất ra định dạng shapefile.
sau đó sử dụng tiện ích Shp2Pgsql cua PostGIS [64],


Cùng với 16 manh bản đô địa chính, đê tài đã thu thập được các dừ liệu không gian sau:
- Sơ đồ quy hoạch đô thị quận Hai Bà Trưng giai đọan 2000-2020. Ban đồ có chất
lượng kém nên khơng có tác dụng nhiêu. Trong khi đó. thơng tin về qu> hoạch sư dụnu dất
và quy hoạch đô thị phường N guyền Du hiện vẫn chưa có.


- Ảnh hàng không khu vực phường N e u \ễ n Du bay chụp năm 2004 tỵ ]ệ 1:10.000. Dê
tài đã nấn chình hình học ánh hàng khơng theo tọa độ cua han đơ địa chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hình 4.2. 16 mảnh bản đồ địa chính sau khi

<b>được </b>

ghép (file bddc_nguyendu.dgn).


c AD <b>to Geodatabase </b> <b>B</b> <b>B</b>


Input CAD file:


\b d d c nguyen d u \d c nguyen du\ranh_gioi_thua_dat.dgn É ?
S elect an existing CAD feature class:


! Polyline ▼


OK


Cancel


Help


Enter the name of the new feature class:
!ranh_gioi_thua_dat


Output settings


Coordinate System: Unknown


Grid Size:
Item Names:


29 0500000000466


Some items changed.


Change Settings.


Batch


Hình 4.3. Chuyến đổi dữ liệu bằng công cụ "CAD to Geodatabase".


<i><b>4.2.1.2. D ữ liệu thuộc tính</b></i>


Các thơng tin về thuộc tính được lấy từ sơ địa chính, sỏ mục kê. sô theo dõi hiên độnL!
đất đai. sồ cấp giấy chứng nhận quyên su dụng đât__Chứnu dược cập nhật theo két qua
kiêm kê năm 2005 và đã được hiệu chinh cho phù hợp với thực tẻ cua plurờníi hiện nav.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Mơ hình UML của cơ sở dữ liệu trong Visio (hình 2.3) đã được chuyên đôi thành một
cơ sở dữ liệu rỗng có tên là N guyenD u trong PostgreSQL / PostGIS và sau đó được cập
nhật bàng các dữ liệu thu thập được (hình 4.4).


pgAdmin UI


f ile £ d ít View T o o ls Help


<i><b>p * * </b></i> % Ố


<b>Object browser </b> <b>______________________</b>


S B ®
- 3 1


^ P rc o ^b e s Statistics Dependencies Dependents


y Servers (1)


j PostgreSQL Database Server 8.3 !locaFiost-:S432)
-3, Databases (7)


.3 N g u y e n O u


+ K , Catalogs (2)
■ i p Schemas (1)


- ^ ptíĩkc


^ Domains (0)


+ Functions (686;
+ Sequences (14)


Tables (27)
+ r 5" Can_ho
+ Danq_ky_SD dat


• .3*3fcUia


- v Columns {10)
OBJECT®
TG_bat dau
TG_ket_thuc
Ghj chu TD
Dang_ky_ID
Can ho_ID
NSDJD
Vo chong _ID
Tho han SD
GCNJD


4 Constraints (0)
Cit Indexes (0)


Rules (0 )


I Ò Triggers (o)
Giay_chung nhan
r ■* Khung_gia_NN



Phan loai_MDSD
Phan_loai_NSD
P hanjoai _ket_cau
P hanjoai nha
r * Thua_MHT


Property Value
Name Dang ky_SH fita


OID 26131


Ownef TQ&nh
Table^pdce


ACL


o g j je f a d t
Prtmar/ k ív <no primary key >
Rows (estimated)


Fill factor


0
Rows (counted) 0
Inherits tables No
Inherited tables count 0
Has OIDs? No
System table3
Comment



No


< >


SQL pane X


CREATE T A E L E " : - i7 , g _ jr y _ 3 . “ _ i : h s "


(


CSvTwTII” i n t e g e r ,


I --_t<i>zZ_3.i'j"</i> c n e a c a s ip W ith Ejjne zo n e,
7 £■. _ r . r . 1 Siaieara-T-P witi*. : :ĩ í zcr:e,
jh i _ c h u _ I I " c h a r a c t e r v a r y i n g < - >,


Ia rjỌ _ K'V I I " i r . r e a s r ,


*'. • 1 integer.


Re trie v n g Table details, .Done.


Hình 4.4. Cơ sở dữ liệu

<b>được </b>

thiết lập trong PostgreSQL / PostGIS.


<i><b>-/.2.2. Cập nhật dữ liệu</b></i>


Để thực hiện việc cập nhật dữ liệu, nhà quản lý sẽ sử dụng phần mềm OPLIS do đề tài
thiết kế. Trong trường họp cần biên tập dữ liệu không gian với các chức năng xứ lv
topology, cần phần sừ dụng thêm phần mềm GIS khách gvSIG.



Sau khi chạy OPLIS và đăng nhập hệ thống, người sử dụng có thê kết nối với cơ sờ
dữ liệu PostgreSQL / PostGIS. Nêu kết nối thành cơng, trên màn hình sẽ hiện ra sơ đồ tông
quát các thửa đất cưa phường (hình 4.5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

7 ' OP LIS (Nguyen Dj) (C) - Ou.OB 14


t hõ ng Hiẽn thi Dử liêu G i a SO T r o giúp
Đ á n g n h ắ p


Hình 4.5. Màn hình cơ bản của OPLIS sau khi kết nối thành công với cơ sở dữ liệu.


Người sử dụng có thể dùng các nút chức năng để phóng to / thu nhỏ / di chuyền màn hình.
Sau khi phóng to đến một tỷ lệ thích họp. lớp nhà và cơng trình xây dụng sẽ tự hiện ra (hình 4.6).


7 ‘ O P .L I S ( N g u y e n D u ) (C ) - Q G .O B . H

irp p



Hê thõng Hiển thi Qữ liéu c ử a sõ I r ơ ciủp


<\ Q. ứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Đẽ cập nhật dự liệu, cán bộ chuyên mơn có thể vào thực đon Dữ liệu rồi chọn loại
thông tin cần nhập (thửa đất, nhà, người sử dụng, đăng ký sử dụng đất. đãng ký sờ hữu
nhà,...)- Hình 4.7 ở dưới là minh họa về nhập thông tin cho thừa đất số 10 trên mành bàng
đồ 6H-I-06 có địa chỉ là 13 N guyễn Thượng Hiền.


_ L IS ( H t u y . n O u ) (C ) - Q 0 . 0 8 . 1 4


Hình 4.7. Nhập dữ liệu về thửa đất.


Người sừ dụng có thê chọn thửa đất muốn nhập thông tin trong danh sách thưa đất ờ


<i><b>phía dưới, hoặc bấm nút Tím kiếm đế tìm thửa đất theo thơng tin thuộc tính. Sau khi đã chọn </b></i>
thửa đât mn chỉnh sửa, có thê cập nhật thông tin trực tiêp vảo bảng thông tin hoặc gõ vào
các ô nhập dữ liệu tương ứng. Đối với những dữ liệu có liên kết đến một thực thể khác (như
tờ bản đồ, mã khung giá đối với thửa đất), người sử dụng có thể chọn trong danh sách hoặc
bấm vào một hộp thoại liên kết đê chọn nhằm tránh nhầm lẫn. Các thao tác cũng được thực
hiện tương tự cho các đối tượng khác trong cơ sờ dữ liệu.


Đẻ chỉnh sửa, thêm bớt các đối tượng không gian, người sư dụng cần làm việc trên
phần mem G1S mã nguồn m ở gvSIG do hiện tại OPLIS chưa có các chức năng biên tập dữ
liệu không gian. Thực tế cho thấy trong hệ thống thông tin đất đai các dữ liệu khơng gian ít
thay đổi hơn nhiều so với dữ liệu thuộc tính. Vì thê hạn chê cua OPLIS không phai là một
vấn đề lớn.


Hình 4.8 minh họa thao tác chinh sứa ranh giới thưa đất bàng phần mềm gvSIG (phần
mềm này đã được lựa chọn trong chương 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>■MPJ»Mr </b>

<i>m *</i> 1

<b>1</b>



<b>jvSIG * ® i*SlQ projKt rifuynnDu.gvf.</b>


File Show View Layer Table G eom etry S halom W n d o w Help


Q 6 B » ^ . ^ e c O g « < r S 0 ' ẩ ỡ s ^ e ^ ^ ì X ® <i>k Ĩ Ĩ * X</i> V Si L ' M


£ V i e w N g u y e n D u
i . 0 A M *c.nha_axd


ifia


i ■ 13 <i><b>M</b></i> publlc.ihua_(li



<b>T o o b _V « c » </b> x l i n u r t <i>-iuM tfm dL IU ii* I</i>


7 3 4


716 <sub>714</sub> <sub>712</sub>


927
E D I T VER TEX


H P o i n l , N e x t [ H ] „ P r r v i f j u s [ p ] A i l H [ A ] o r D e l '
E D I T V E R TE X.


<b>iH SeXcct tiư ro p o in t </b>


W S c l c c l t r o n i p o i n t


<b>Iw S e le ct fiu m p o in t</b>


• N.


S e l e c t r o w s


<i>&</i>


223


o b je c te d


726



t q _ b a í _ d a u t q k í t ( h u g h i _ ơ x i _ t d th


72Í


224 ;72t 72É


240 746 74Ể


<


1 0» 1 Cíncet


»


in I n s e r t R t t] p r t . i o n p o i n t :
E D I T V E R T E X .


Hình 4.8. Biên tập dữ liệu không gian bằng gvSIG.


<i><b>4.2.3. K hai thác d ữ liệu trên m ạng In tern et</b></i>


Để có thể khai thác dữ liệu trên Internet, người sử dụng chi cần một máy tính có kết
nối Internet và một trình duyệt Web bất kỳ.


Sau khi nhập địa chi URL trong trình duyệt ( trong ví dụ ơ
hình dưới), trên màn hình sẽ hiện ra trang web xuất phát cua hệ thống bao gơm các thơng
tin (hình 4.9):


- Danh sách các lóp thông tin cùng các nút điêu khiên:


- Bản đô của khu vực;


- Các phần từ điều khiển chế độ hiên thị của bản đồ.


Người sử dụng có thê dùng các nút chức năng đê phóng to. thu nho. di chuyên. tha>
đơi kích cỡ của ban đô.


Đẻ xem chi tiết từng thưa đất người sử dụng cần chức năng phóng to Q'. thu nho ^
cua trang web. Đề đàm bào khôrm làm rối mat rmười sư dụng, khi ban đơ được phónu to
hay thu nhỏ đến một tỳ lệ nhất định, một sô thông tin cơ ban cua thưa đât sẽ được hiên thị
hoặc biến mất. Chức năng thay đơi kích cỡ ban đồ cũng giúp cho việc quan sát dề dàrm hơn.


Người sừ dụng có thê tắt bật các lóp thơne tin chun đê mà minh quan tâm. Hình
4.10 là kết qua hiên thị lớp dữ liệu vè giá thị trường cua các thưa đất (sô liệu năm 2008).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>LIS Nguyen Du - Mozilla Firefox</b>

<b><sub>Đ®®</sub></b>



To a ĐỎ (m ): 5 0 9 9 7 4 / 2 3 2 5 1 3 4


Xin chão k 5 1 d c
-File £dit V iew History gookm arks To o ls Help


<i>~ </i> <i>Q s </i> *J />ôã u s <b>N guyen Du </b> H <b>! l 3 (Untitled)</b>


<b>H Ệ T H Ổ N G T H Õ N G T IN D Ắ T Đ A I P H Ư Ờ N G N G U Y Ê N DU</b>


l*m <i>mò</i> Ti i» Irr*fl w*6


s*. Q , <i>0</i> <i>i </i> <i>ỷ</i> <i>I</i> <i>r</i> <i>l d</i>



--- T ỷ lẻ h iẻ n th ở i: 1 :3 8 4 7
Lớp b â n đ ô P h á c t h á o


• B Q T h ô ớ t
/'ããã N hí
!? • [ j I , , J G i a Đ í t


<b>E </b> Đ i a D i n h
Ti lé v
M ảnh b ả n đõ v


C ỡ b à n đ ị: 600x420 v


Hình 4.9. Giao diện của hệ thõng thông tin đất đai dưới dạng trang web.


us N g u y e n D u - M o z i l l a F i r e f o x


File Êdit V iew Higtory Bookmarks T o o ls Help


C f 0 t />


<b>LIS N guyen Du </b> (Untftied)


H Ề T H Ô N G T H Ó N G T IN Đ Á T Đ A I P H Ư Ờ N G N G U Y E N DU


_3r" rw Ta 4 n-i **:


—— —I Q, Q, <i><b>i ? 2 -JL</b></i>


<i><b>L ớ p b ă n đ ơ</b></i>



EBB



I


■•nchâv ►Side


T v lé h iẻ n th ờ i 1 : 1 7 3 1


s L Z Thữs r ã t
□ _ _ _ N h a


f â C 6 . . C Ì I


K h c n j cmh Đ1ô
7 5 t r m 2
C 7 5 - 9 5 t r . m 2
D 9 S - 1 0 0 t r , m 2


<i><b>r 100 - 130 V m£ </b></i>


H 1 3 0 - 3 7 0 t r . m ĩ
0 Đ i a D a n h
___ K h on ; c
c l - 7 5 t


T i lé


M ánh b a n đõ


<i>C ỗ b ả n đ õ : 600*420</i>



T o a Đò m ì: 5 0 9 Ê 9 8 / 2 3 2 5 3 1 2


Done


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

M ột trong những chức năng quan trọng nhất cùa hệ thống là truv vấn thơng tin thuộc
tính cùa các đôi tượng bản đô. Bước đâu. hệ thông đã cung cấp được các thông tin cơ ban
như thông tin vê thửa đât: chù sử dụng, diện tích, mục đích sử dụng__ ; thông tin về nhà và
cơng trình trên đât,... Sử dụng công cụ truy vân trên giao diện, bấm chuột \ à o đối tượng
trên bản đồ ta sẽ thu được các thông tin về đối tượng đó (hình 4.11).


Hình 4.11. Kẽt quả truy vãn thông tin thuộc tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>-1) LIS Ngưyen Du - M o zilla Fire fo x</b>


<b>0 Ỉ« </b> <b>£drt </b> <b>Higtofy </b> <b>Bookmarks </b> <b>Tools </b> <b>Help</b>


<i>w</i> c 1. http://iocalhost'cartov.,eb3/htdoc&'ngưyen<ju.ohp
■■ I J S N g u y e n Du


•1



<b>H Ệ T H Ố N G TH Ô N G T IN D A T Đ A I P H Ư Ờ N G N G U Y Ễ N DU </b> <b>Xin chảo: an orvmou5</b>


Làw mA Tfc 1 wanj ôã(] ^ ^ <i>" J</i> i <i>f ì </i> <i>\ỹ ~ </i> <i>' </i> <i>*</i>


M à n h b a n đ õ V
CỖ b â n đ õ : 600**123 V


Ty lê h tén th d i: 1:



0 . 0 2 0.0 ) 0 . 0 6 0 . 0 0 »*


Hình 4.12. Vẽ phác họa trên bản đồ.


Ngồi kha năng tìm kiếm thông tin trên bản đồ. người sư dụng hệ thống cịn cỏ thế
tìm kiếm thơng tin theo thuộc tính. Trong ví dụ trên hình 4.13. chúng ta sẽ tìm kiếm tắt ca
những người sư dụng có tên là Chương có trong cơ sở dữ liệu. Sau khi mơ trang web
Ten N SD.php và gõ tên gần đúng cùa người sừ dụng rồi bấm nút Tìm. trên màn hình sẽ
hiện ra trang web với danh sách những người sư dụng có tên như vậy (hình 4.14).


[ o <b>Ten ngu o i su dung d a t - Mozilla Firefox</b> H H H H H I H 1 V ___


File Edit View History Bookmarks Tools Help


• 0 k http://'loc0lhostcartoweb3'htiJocs.'test/Ten_NSO.php 1


T e n n g u o i s u d u n g d a t


H Ị T H Ố N G T H O N G T I N Đ Á T Đ A I P H V C O G N G U Y Ề N D l X r i chao anoi.vmous - tho3T 4ar-,c rJi3Đ


H â y n h á p ten n g ư ờ i s ử d u n g đ ấ t :


<i>(cỏ thể nhâp gán đủng)</i>


C h u o n g


_ n m


Done



Hình 4.13. Tìm kiếm thơng tin người sử dung đất theo tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Xem nguoi </b>ỈU <b>dung Mozilla Firefox</b>


<b>E»« </b> <b>iiww </b> <b>H ijofy </b> <b>Bookmarks </b> <b>Tools </b> <b>Ịíetp</b>


( Q ) <i>' </i>

<i><b>c </b></i>

<i>A j </i> Mtp <i>o c a ln o * <ano.,«b3 h t ờ « 5 ,iM Uytt/I rs ố php</i>


X m Iiq u á MJ tlWM) +


H Ệ T H Ĩ N G T H Ơ N G T IN Đ Ắ T đ a ip h ư ơ n g N G C T Ể N D I'


<b>o m</b>



‘1


Xm c h io a n ỡ m m o u i - :h o at d ả n c n h á c


C họa M i
O b jec t


M i
N SD


M i
loại
NSD


T ẻ o NSD C ách


gọi N ám sình


Sổ
CYEXD


N g iv c ip
C M N D


Nơi cáp
CM.ND


S ả n g kỹ
kinh
do in k


Đ u chi T ẻo <i>\ ợ </i>


cbÔBg Đ iện thoại


o 5 5 1 Trân V in


Chương
Hộ


oog 14 03 19Ổ5 054893752 23 11 1993 Ha Nói


51 Nguyen
Đơứi Cluéu


Lẽ Tin



Thoa 0438510931


209 209 1 N guyền Hy


Chương
Hộ


õng 05 08 1936 035443112 01 06 1993 H ã NỘI


13 Nguvễn


Thuơng Hiẻn L ẽ n iu Mỳ 0438515691


<b>o</b>

411 411 1 Trân T hinh


G iương
Hộ


òns 14 02 1973 0-48332897 11 10 1991 Hưng Y ên


17 ngò 48
N g m ẻn Du


Nguvẻn Lẽ


Q ư\ TO 04382198:3


387 387 1 Yfl Thanh



Chương
Hộ


óng 28 03 I960 051'82981 1903 199] H a Nội


15 ngỏ 3 2
Nguyên Đtrứi
Chiẻu


Lé Thj


Hàng 0 9 1 3 9 9 :s "


0 4 4 ]


Vù Ván
Chưcng


Hộ


<i>ờtìữ</i> 08 05 1943 021998-137 02 10 1 993 Ha Nội


1 s ngõ '6
Tran Nhan
Tong


Tran Thu


Thưv 04?S510459



Tim Ih J b dãt CÙH NSD


Hình 4.14. Kẽt quả tìm kiẽm những người sử dụng có tên là "Chương".


Đê tìm thơng tin về đăng ký sử dụng đất cua một người sử dụng nào đó. ta chọn người
sử đụng đó (Nguyễn Hy Chương trên hình 4.14). Sau khi bấm nút Tìm thưa đất cua NSD.
trên màn hình sẽ hiện ra trang \veb có thơng tin về các đăng ký cua người sư dụng dã chọn
(hình 4.15).


í o X em th u a d a t M o zllU FI r e f o x


1 Pile gdi! <i>ỵtevs’ </i> History gookm arks Tools Help


Õ

c

t h ttp :/ 0celh0Stcart0A<eb3/htd0CS,te3/Iaythue pho 1


X em t h u a d a t


H £ t h ố n gt h õ n g t in ĐẢT ĐAI P H l'O N G NGƯYỀN D l Xm chao ÃnơmTnous - :h o ai đ s n r ĩihac


1 C h o n M à Ih ỡ a d â l D iê n ticta M u c đ íc h s ừ d u n g G íã Ih ị tr ơ ỡ n g T e n N S D N a m s in h Đ ịa ch i N ộ i d a n g th a y d ô i
- ị 681 4Ổ9.3 O D T 103 0 N g u v ẻ n C liư m g ỊO : OS I93Ỗ 13 N e uvẻii ThươnE H iên M u a cua N X T h a n h \ 3 £õp


1 Tim đãng ký 5Ù du n g đãi cúa Ihúa Ị


Done


Hình 4.15. Xem thơng tin về các đăng ký sử dung hiện thời cúa người sử dung đãt.


Trong kết qua trên hình 4.15 ta thấ\ thưa đất số 681 hiện đang đ ă n Ị ký cho nuirưi sư



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

dụng N guyên Hy Chương đã từng có một số thay đôi (cột Nội dung thay đổi). Vậy những
thay đơi đó là như thê nào ? Chúng ta sẽ tra cứu thông tin lịch sừ tất cà các đăns k\ sư dụng
đất có liên quan đến thửa số 681.


Chọn thửa 681 rơi bâm nút Tìm đãng ký sừ dụng đất cùa thừa, trong cưa sổ cùa trình
duyệt sẽ hiện ra trang web vê những đãng ký đã từng ghi nhận đối với thưa 681 (hình 4.16).


<b>"> Xem dang ky SD - Mozilla Firefo x</b>


Fite Edit ỵiew History Bookm arks T o a is Help


" o s. http:, ocalh ost/cartovjeb3'htdocs/test/laydangky.php


<b>X em d a n g k y SD</b>


<i>H ỉ. T H Ố N G T H Ó N G T I > Đ Ả T Đ A I P H L Ơ N G N G U Y Ề N D l</i>


I


Xin c h jo anonvnious - ’.b o at d an g n h jp


Chọn
M i
fhira
đ ất
Diệo
tích


M uc đich



Stt d ạ n g T ên NSD Năm siob ĐU chi


Dien lich s ử
dung chung


D iên tich
s ở dung


r i c D g


Thoi gian
hiệu la c lư


Thời giao


hiệu lực d én Nội d an g íhav đói


681 <i>469.2</i> ODT Nguveo


Xuàn Thanh 1S 0 6 1 9 3 2
5 Ngô 27
Tran Nliật
Duát


<55 7 201 í DI 01 1900 2 2 0 3 2 0 0 1


Chưv ẽn nhươnc chc
N eự . ễn Chương


c 681 469 3 ODT



N guyền Hv
Chưoiig 05 08 1936


13 Nguvẻn


Thượng Hien 65 7 : c : 1 01 01 1900 22 02 :c o i Gộp phan mua ứiẽm
c ỔS1 469 3 ODT Xgu>ền H>


Chưcmg 05 OS 1936


13 N a u 'ẻ n


Thương Hiền 0 469 <i>ĩ</i> 22 03 2001


Mua 012 XXThanb
va sõp La


j ũ u a * laI lù đ â u I


Hình 4.16. Tra cứu thông tin lịch sử về các đăng ký sừ dụng đãt đã có đối với thửa sõ 681.


Phân tích nội dung kết qua tra cứu thông tin lịch sư thưa đất 681 trên hình 4.16 ta thấy
trước đây đã từng có 2 đăng ký sừ dụng chung thừa đất này có hiệu lực đến ngày
22/03/2001. Đó là đăng ký sử dụng cho Ngu>ễn Xuân Thành (201.5m2 đất sư dụng riêng)
và Nguyễn Hy Chương (2 0 2 .I m 2 đất sư dụng riêng và 65.7m: đất sư dụng chung \ ư i ông
Thành). Đến ngày 22/03/2001. ông Chương đã mua lại quyền sư dụng đất cua ông Thành
và gộp lại với phần sử dụng đất cua mình. Nhu \ậ y . trước ngày 22/03/2001 thưa 681 có 2
người sư dụng, đến nay chi còn một người là ông N g u \ễ n Hy Chương.



<i><b>4.2.4. </b></i> <i><b>N hận x é t, đánh g iả về kết quả thủ nghiệm</b></i>


Từ những kết qua bước đầu về thư nghiệm hệ thống thông till đất đai tại phường
Nguyễn Dll. nhóm tác giả co một số nhận xét sau:


1. Tuy các chức năng chưa thật hoàn thiện song bước đâu hệ thông đã đáp ứng được
những nhu cầu nhất định cua côim tác quan lý và sư dụng dât tại phường Nguyên Du.


2. Phần mềm cập nhật dừ liệu O P U S do đè tài thiết ké chạ> khá ơn định, tuy nhiên,
cịn có một số vấn đề cần phai giai qu>êt. hoàn thiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Bô sung các chức năng biên tập. phân tích, xừ lý dữ liệu khơng gian đê có thê dần
dân thay thê phân m êm gvSIG (hoặc Việt hóa giao diện cùa phần mềm nàv).


- Đ ơng bộ hóa tơt hơn nữa các thao tác làm việc với dừ liệu không gian và với dữ liệu
thuộc tính.


3. Cũng như ở hâu hêt các đon vị hành chính khác cùa Thu đô Hà Nội. hệ thống dữ
liệu vê đât đai ở phường Nguyễn Du còn thiếu rất nhiều. Những dữ liệu hiện có (nhất là dữ
liệu khơng gian) thì kém chính xác và phần lớn đã bị lạc hậu. Vì vậy. đề tài vẫn chưa thê
thử nghiệm hệ thông một cách toàn diện được và do đó tính khả thi cua hệ thống vần phai
tiếp tục được kiếm chứng trên các địa bàn khác.


<b>4.3. Giải một sơ bài tốn ứng dụng</b>


Trong quá trình thực hiện đề tài. nhóm tác già đã giành thời gian nghiên cứu ý tương
giải một số bài toán ứng dụng cùa hệ thống thông tin đất đai khu vực đô thị. đó là:


- Ước tính giá thị trường cùa các thừa đất;



- Tính tốn phương án đền bũ giải phóng mặt bàng:
- Lựa chọn vị trí toi ưu đê bố trí các cơng trình quy hoạch.


Các kết quả nghiên cứu vê những vấn đề này đã được trình bày trong các cơng trình
[3, 16, 17, 20, 21]. ơ đâv, chúng tôi xin trình bày vấn tất về 2 vấn đề dầu. riêng vấn đề về
lựa chọn vị trí tối ưu đế bố trí các cơng trình quy hoạch đã được trình bà\ cụ thê trong luận
văn Thạc sỹ khoa học cùa Lê Phương Thúy [17],


<i><b>4.3.1. ủ n g dụ n g G IS ước tính giả thị trường của các thửa đất</b></i>


Khi thành lập bàn đồ vùng giá trị đất đai theo giá thị trường, người ta phai tiến hành
thu thập dữ liệu về giá trị trường cua các thừa đất nàm trong khu \ ực nghiên cứu. Rõ ràng là
tập hợp dữ liệu nàv không thề phú kín tồn bộ khu vực cần thành lập ban đồ bời chi có
những thừa đất được giao dịch trên thị trường mới có dữ liệu về giá. v ấ n đề là trên cơ sờ
tập hợp hữu hạn các dữ liệu thu thập được cần tính tốn, dự báo giá đất cho những thưa đất
chưa có dữ liệu. Gia sư giá đất là một hàm số G phụ thuộc \ à o rất nhiều yếu tố


<b>. ịí/(( ,v|;' v: </b> <b>' </b> <b>- t r o n £ </b> <b>c á c </b> <b>rá x á c đ -n h (V1 d ụ n h ư a n h h ư ơ n ê c u a v ị trí.</b>


<b>hì nh t hể d i ệ n tích.... c u a c á c t hua đất), c ò n V là c á c y ế u tố c hư a x á c đ ị nh ( vĩ dụ n h ư anh </b>


<i><b>hưởng cua mơi trường, dân trí. an ninh....). Ta có thê viết G một cách gần đúng dưới dạng </b></i>
tích cua các hàm số như sau:


<i>G</i> = (/’(//,. <i>l<: .■■■"„.</i> .... v,„)


= /; (//, ) x . . . x /„(//, ) x G ’ ( v , . v : ...<i>Y m )</i>


<i><b>- k ị x...xk„ * G ( v r v: .... »•„,)</b></i>



<i><b>với k = f,(u ) là các hệ số anh hương cua các yếu tố xác dinh. Các hộ sô na> sẽ được xác </b></i>
định theo đánh giá chuyên nia ha> băng cách so sánh những thưa đất có các yếu tố


<i><b>u </b></i> <i>U 2 . . . . I I „</i> <i><b>gần giống nhau, chi khác nhau cr yếu tố u . v ẩ n đẻ còn lại cân giai quyết dê tính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>giá G là xác đinh giá trị của hàm G </b></i> cua các yếu tố chưa xác định. Trong
<i><b>các phân tiêp theo, G sẽ được gọi là giá quy chuẩn (đã được tách khòi các vếu tố anh </b></i>
hưởng đã xác định).


<i><b>Giá trị của G cho từng thửa đât cân định giá có thể được xác định bàng phương pháp </b></i>
nội suy tử những thửa đât lân cận đã biêt giá thị trường. Cách thức nội suy được mô ta trên
hình 4.12.


Trong sơ đơ trên hình 4.12, từ giá trị thị trường thu thập được cùa các thừa đất sổ 17.
<i><b>21 (biêu diên trong lớp giá trị thực) ta tính giá quy chuẩn G cho các thừa đất này bàng cách </b></i>
<i><b>lây giá thu thập được chia cho các hệ số k, (xem công thức trên). Từ giá quy chuẩn tính </b></i>
đuợc, tiên hành nội suy thành 1 lớp raster trong đó giá trị cua mỗi ô (cell) là G tính cho cell
<i><b>đó. Giá trị G cho thửa đất cần định giá. ví dụ như thừa số 19, được coi là giá trị trung bình </b></i>
của các ô nam bên trong thừa đất đó.


<i><b>Từ giá quy chuấn được nội suy G cùa thừa đất cần định giá. có thể ước tính được giá </b></i>
<i><b>thị trường cùa nó bẳng cách nhân ngược với các hệ số kl đã xác định cho thừa đát này. Các </b></i>
kết quả tính tốn được trình bày trên nền bản đồ địa chính để tạo ra ban đồ vùng giá trị đất
đai theo giá thị trường.


Đề tài đã thư nghiệm thành lập ban đồ \ ừng giá trị đât đai theo giá thị trường cho một
khu vực cùa phường N guyễn Du giới hạn bơi các phố Nguyền Ọuyền. Nguyền Du. Trần
Bình Trọnơ và Yết Kiêu. Với mục đích minh họa qu\ trình dè xuât ơ trên, đê tài chi tính
đến 2 yếu tố xác định là yếu tố vị trí và yéu tố hinh thê. Các hệ sô tương ứng với những ỴL‘U



tố này được xác định dựa theo khune giá nhà nước năm 2007 \ a tham khao Ỵ kiên cua một
số chuyên gia (bang 4.1 và 4.2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Bảng 4.1. Hệ số vị trí

<i>K n</i>

cho một số tuyẽn phố ở phường Nguyễn Du


<b>Tên phố</b> <b>Vị trí 1</b> <b>Vị trí 2</b> <b>Vị trí 3</b> <b>Vi tri 4</b>


Bà Triệu <b>0.84</b> <b>0.42</b> <b>0.35</b> <b>0.29</b>


Nguyễn Thượng Hiền <b>0.73</b> <b>0.39</b> <b>0.32</b> <b>0.27</b>


Nguyễn Quyền <b>0.60</b> <b>0.34</b> <b>0.28</b> <b>0.25</b>


Nguyễn Du 1.00 <b>0.46</b> <b>0.38</b> <b>0.31</b>


Trần Bình Trọng <b>0.82</b> <b>0.42</b> <b>0.34</b> <b>0.28</b>


Yết Kiêu <b>0.78</b> <b>0.40</b> <b>0.33</b> <b>0.28</b>


Thiền Ọuang <b>0.71</b> <b>0.38</b> <b>0.31</b> <b>0.27</b>


<i><b>Bảng 4.2. Hệ số hình thể K HỈ cho các thửa đất ở phường Nguyễn Du</b></i>


<b>Hình vng / </b>
<b>chữ nhật</b>


<b>Hình</b>


<b>thang</b> <b>Đa giác</b>



<b>Mặt tiền bị </b>
<b>thu hẹp ít</b>


<b>Mặt tiền bị </b>
<b>thu hẹp nhiều</b>


<b>Hệ số </b><i>Khi</i> <b>]</b> <b>0.98</b> <b>0.96</b> <b>0.85-0.9</b> <b>0.7-0.85</b>


Với số liệu thu thập được là 18 giá thị trường trên tổng sổ 146 thừa đât. lớp dữ liệu
chuyên đề về vùng giá trị đất đai đã được thành lập với kết quả được thê hiện trong phần
thử nghiệm trên hình 4.10.


<i><b>4.3.2. Tính toán giá đền bù g iả i p h ó n g m ặt bằng cho ph ư ơ n g án quy hoạch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Hình 4.18. Quy trình tính giá đền bù giải phóng mặt bằng.


1. Công việc đầu tiên là thu thập, phân tích, xử lý tài liệu. Tài liệu quan trọng nhất là
ban đồ địa chính dạng số của khu vực cần nghiên cứu. Một số tài liệu khác rất cần thiét là
khung giá nhà nước ban hành và phương án quy hoạch đã được phê duyệt cua khu vực đó.


2. Tiếp đến cần thiết kế sơ sở dữ liệu cho hệ thống bao gồm dữ liệu không gian và dữ
liệu thuộc tính. Đó chính là các lófp Thưa đất và Quy hoạch sứ dụng đất đã được thiết kế
trong cơ sờ dữ liệu ở chương 2.


3. Cập nhật dữ liệu giá đất nhà nước: bang giá theo quy định cua nhà nước cho các
tinh là căn cứ đê xác định giá đất. Theo quy định thì đồi với đât phi nông nghiệp (bao gôm
đất ờ, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp khác) ơ khu vực đỏ thị.
giáp ranh đô thị, ven các trục giao thông chính, giá đất được tính theo mục đích sư dụng và
vị trí cua thừa đất so với con đường m à nó tiếp giáp (vị trí lại được xác dinh theo độ rộng
cùa đường). Còn đất nông nghiệp \ à đất khu vực các xã nông thôn chi phụ thuộc vào mục


đích sư dụng.


4. Xác định vùng bị thu hồi: Đê xác định được vùng chịu anh hương cua quy hoạch,
ta tiến hành chồng xếp 2 lóp là lớp thưa đất (đã được gán giá nhà nước) và lớp quy hoạch
<i><b>bàng chức năng Intersect cua GIS (gvSIG có chức năng nảy). Kôt qua sẽ cho ra 1 lap doi </b></i>
tượng dạng vùng chứa những phần diện tích bị thu hơi. Bang thuộc tính cua các dôi lượng
này bao gồm các thông tin cua từng thừa đất ban đầu và thòng tin quy hoạch dược giữ
nguyên, chi có thuộc tính diện tích là tha> đơi vì đã bị giao cãt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

5. Kiểm tra thông số diện tích: Những vùng bị thu hồi được tạo ra cần phai kiêm tra
diện tích. N guyên nhân là do q trình số hóa dữ liệu đầu vào chưa chuẩn nên có thê xay ra
trường hợp lớp quy hoạch khi giao với lớp thửa đất bị thừa ra những mâu nho. thậm chí lả
những đoạn thẳng nhò. c ầ n phải loại bỏ những phần đó. Cách kiểm tra nhanh nhất là mơ
bảng thuộc tính và truy vấn với trường diện tích. Lọc những đối tượng có diện tích bàng 0
hoặc nhỏ hơn một giá trị diện tích giới hạn.


6. Tính giá đền bù: Trong bảng thuộc tính cua lớp mới tạo ra. ta xâ\ dựng thêm 1
trường G i a d e n b u (giá đền bù) và áp dụng công thức:


<i>G ia den bu — G ia Nha nuoc</i> X <i>D ien tich thu hoi</i>


Các giá trị này sẽ được hiển thị và thong kê rất chi tiết trong bảng kết quà (hỉnh 4.19).
<b>M A t t r i b u t e s o f Q u y _ h o a c h</b>2<b>_ . I n t e r s e c t</b>


.


<b>O B J E C T ID l </b>S h a p e <b>' </b>1 M DSD <b>I M á g ia ]</b> <b>s ồ h i ệ u I M a ui </b>111 <b>I </b>G iá n h ã 11<b> ICO« </b>1<b>D iệ n t ic l i t h u h o i </b>1 <i>o u</i><b> <</b>1*11<b> l>u </b> 1
- 9 7 7 Po ly g o n Đ ấ t o 3 1 4 1 4 1 6 314 10 .5 6 5 231 6 8 4 9 2 2 2


<b>L</b>



_ 9 7 8 Po ly g o n Đ ấ t Ò 4 1 4 1421 414 1 1.5 1 8 0 1 6 2 2071 86 5 5
9 7 9 Polygon Đart Ò 3 1 2 1 4 2 7 3 1 2 1 4 .3 4 0 6 1 5 580 7947


<i>V</i> 9 8 0 Po ly g o n Đ ất Ỏ 3 1 4 1 4 2 9 3 1 4 I 1 0 5 1 51 0 9 5 5 3 6 4 9 2 7
981 Polygon Đ ất ò 3 1 4 1 4 3 3 314 1 0 .5 6 865 7 2 0 7 7 6
9 8 2 Polygon Đ ấ t ỏ 3 1 2 1 4 4 0 3 1 2 14 3 4 8 .7 8 7 6 97 6 5 0 2
9 8 3 Polygon Đ ất <i>à</i> 31 2 1 4 4 5 3 1 2 14 3 36 472 521 54 9 9
9 8 5 Polygon Đ ất <i>ở</i> 3 1 2 1 4 4 8 3 1 2 14 3 2 5 9 2 5 3 7 0 73 4 5
9 9 9 Polygon Đ ấ t <i>ò</i> 311 1 5 5 0 311 2 5 2 631 6 5 7 6 3 7
1001 Polygon Đ ất <i>ờ</i> 3 1 3 2131 313 11.8 1 86 736 2 2 0 3 4 8 9 2
1 0 0 2 Polygon Đ ấ t ở 4 1 4 2 1 3 4 414 11.5 S3 9 3 2 6 2 0 2 1 6 7
1 0 0 3 Polygon Đ ấ t ớ 3 1 3 2 1 3 9 3 1 3 11 8 1 2 7 1 8 1 5 0 0 6 7 9


ÙM n Mch th u ho i
Statistics:


Count: 85


Minimum: 0 606027
Maximum: 7208.948569


Sum: 16369.30912


Mean: 192 580107


Standard Deviation: 774.095596


Q ia d e n bu
Statistics:



Count: 85
Minimum: 0.15271 9
Maximum: 6851.092389


Sum: 103781.736772


Mean: 1220.961609


Standard Deviation 1209 158247


Hình 4.19. Kết quả tính tốn giá đền bù giải phóng mặt bằng cho một phương án quy hoạch giả định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>KÉT LUẬN, KIÉN NGHỊ</b>



Q trình đơ thị hố diên ra nhanh chóng đã gây áp lực lớn đối với hệ thống quan 1\
đât đai, đòi hỏi phải áp dụng các công nghệ hiện đại. trong đó có cơng nghệ thơng tin. vào
các hoạt động quàn lý nhà nước về đất đai. đặc biệt là ờ khu vực đô thị.


Đê tài đã nghiên cứu tìm hiểu về tình hình cũng như kinh nghiệm xây dựng hệ thống
thông tin đât đai ở nhiêu nước trên thế giới. Qua đó có thể thấy ràng tất cả các quốc gia đều
đang cô găng xây dựng cho mình các hệ thống thông tin đất đai. tuy rằng mức độ thành
công rất khác nhau. Kinh nghiệm của những nước đã thành công (Hà Lan. Tâ> Ban Nha.
Uc, và Liên minh châu Au) cho thây các hệ thống thường được xây dụng dưới dạng công
thông tin trên mạng internet và xu thế sừ dụng các phần mềm mã nguồn m ở ngày càrm trơ
nên phổ biến.


0 Việt N am mặc dù đã có nhiều cô gang trong việc xây dựng các hệ thống thông tin
đất đai nhưng đến nay kết qua vẫn chưa được như mong muốn: các hệ thống được xây dựng
bởi nhiểu cơ quan, tô chức khác nhau nhưng chưa có sự liên kết. phổi hợp. do đó chúng cịn


mang tính manh mún. hoạt động thiếu trơn tru, và thường quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu
của các nhà quản lý hơn là nhu cầu của người sử dụng.


Dựa trên kêt quả nghiên cứu ứng dụng về cơ sờ dữ liệu mang tính thời gian (Temporal
Database) và mơ hình dừ liệu hồ sơ địa chính hạt nhân (Core Cadastral Domain Model), đề
tài đã thiết kế một cơ sơ dừ liệu đất đai có khả năng lun trừ trạng thái cua các đối tượni>
thông qua các thuộc tính về thời gian có hiệu lực của chúng. Cơ sờ dừ liệu được thiết kế
gồm 10 thực thể không gian có quan hệ topology với nhau và 11 thực thê thuộc tính.


Từ cơ sở dừ liệu đã thiết kế, đề tài đã xây dụng một hệ thống thông tin đất đai khu
vực đô thị dựa trên các phần m ềm m ã nguồn m ơ PostereSQL. PostGIS. gvSlG. MapServer.
CartoWeb, và Apache. Đồng thòi, đề tài đã xây dụng được phân mềm cập nhật dừ liệu
OPLIS có nhũng chức năng cơ ban đáp ứng được nhu cầu cua nhà quan lý. Hệ thống thông
tin đất đai được xây dựng có khả năng cung câp thông tin trên mạng internet nhăm phục vụ
nhu cầu tra cứu thông tin tại mọi nơi. mọi lúc của đội ngũ đông đao những người sư dụng
đất. Hệ thống đã bước đầu đã bước đầu được thu nghiệm tại phường Nguyền Du. quận Hai
Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Bên cạnh những kết qua kha quan đạt được, q trình thư
nghiệm cịn cho thấy một số chức năng và giao diện hệ thông cân phai tiêp tục được bỏ
sung, hoàn thiện.


Kinh nghiệm sừ dụng các phần mêm mã nguôn mơ trong xây dựng hệ thông thông tin
đất đai cho thấy chúng có ưu điểm là chi phí đầu tư ban đầu thấp, tính trong suốt đối với các
nhà phát triển ứng dụng và khá năng tùy biên hệ thông. Tuy nhiên, việc phát triôn ứng dụng
trên các phần mềm m ã nguồn m ở cũng gặp những khó khăn nhât định. Đó là các phân m ím
loại này khơng được tinh chinh, thư nghiệm kỹ như phân mẽm thương mại nên việc phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

triên ứng dụng thường phức tạp hơn. có nhiêu vấn đề hơn. và có thê gặp phai nhữnii lồi
chưa thể khắc phục được (ví dụ như lỗi đối với trình điều khiển OLE DB (PgOLEDB) cua
PostgreSQL đã gặp phải trong đề tài này).



Qua quá trình thực hiện, đê tài xin đưa ra một số kiến nghị sau:


- Cân sớm khăc phục tình trạng manh mún trong việc phát triên các hệ thông thông tin
đất đai hiện nay ở Việt Nam. N hà nước nên có sự đầu tư trọng điềm vào một hệ thống
chuẩn, qua đó có thể thu hút, tập họp được đội ngũ cán bộ chuyên môn để xây dụng một hệ
thống hoạt động trơn tru, hiệu quả.


- Khi xây dụng các hệ thống thông tin đất đai cần chú ý hơn nữa đến nhu cầu tra cứu
thông tin của những người sử dụng thông thường, chù yếu là người dân.


- Cân tận dụng tôi đa khả năng cùa mạng Internet trong việc phân phối thône tin cho
người sừ dụng.


- Cần quan tâm đến khả năng sử dụng các phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng hệ
thống thông tin đất đai. hoặc xây dựng các hệ thống này dưới dạng mã nguồn mơ đê thu hút
được sự tham gia cua cộng đồng các lập trình viên trong quá trình hoàn thiện hệ thống. Khi
phát triến hệ thống thông tin đất đai mã nguồn mơ nguồn thu nhập cho hệ thơng có thê
được lấy từ các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm. nhất là các dịch vụ vê dừ liệu.


- Dữ liệu là thành phần có vai trị quyẽt định tới sự tồn tại của một hệ thõng thông tin
đất đai. Bởi vậy, trước khi triển khai hệ thống cần có một kê hoạch đam bao sự dây du. tính
chính xác, và tính nhất quán của dữ liệu đất đai. Có như vậy thì hệ thống mới có thê thực sự
đi vào hoạt động được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>Tiếng Việt:</b>


1. Trần Quốc Bình, N guyền Đức Khả. Trần Văn Tuấn. Nguyễn Quang Mỹ. Hệ thống
thông tin đât đai quôc gia NaLIS của Malaysia và khả năng ứng dụng tại Việt Nam. Tạp


chí Địa chính, số 2/2003, tr. 10-13.


2. Trần Quốc Bình. Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai (LIS). ĐHKHTN - ĐHỌGHN.
Hà Nội, 2004.


3. Trân Qc Bình, Lê Phương Thúy, Đỗ Thị Minh Tâm. ứ n g dụng GIS trong thành lập
bản đô vùng giá trị đât đai. Báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3. Hà
Nội, 16/12/2008.


4. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư số 09/2007/TT - BTNMT "Hướng dẫn lập.
chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính", Hà Nội, 2007.


5. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT cùa Bộ trương Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định áp dụng chuân thông tin địa lý cơ
sở quốc gia. Hà Nội. 27/02/2007.


6. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT Q u\ định về Giấy
chứng nhận quyên sử dụng đất. quyền sơ hữu nhà ơ và tài san khác gẳn liền Với đất. 1 là
Nội, 2009.


7. Bộ Thông tin Truyền thông. Chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT ngày 30/12/2008 cua Bộ
trưởng Bộ Thông tin Truyền thông về đây mạnh sư dụng phần mềm mã nguồn mơ
trong hoạt động cùa cơ quan, tô chức nhà nước. Hà Nội. 2008.


8. Thạc Bình Cường - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. NXB Khoa học và Kỹ
thuật. 2003, Hà Nội.


9. Đặng Văn Đức. Hệ thống thông tin địa lý. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 2001.
10. Đặng Văn Đức. Lập trình GIS bàng ngơn ngữ lập trình Visual Basic. 2005. Viện công



nghệ thông tin. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.


11. Hoàng Văn Hà. Lương Thị Thoa. Trương Trung Đức. ứ n g dụng công nghệ WebGIS
cung cấp thông tin quy hoạch sư dụng đất chi tiết trên mạng Internet (thư nghiệm tại xã
Phù Khê. thị xã Từ Sơn. tình Bắc Ninh). Báo cáo "Sinh viên nghiên cứu khoa học",
trường ĐH KHTN. Đ H Q G Hà Nội. 2009.


12. Trần Minh Hà. N ghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai tại khu phố cô Hà Nội
(Lấy ví dụ phường Hàng Bạc. quận Hoàn Kiếm). Trường Đại học K.H I \ . ĐHỌG Hà
Nội, 2008.


13. Lê Minh. Đinh H ồng Phong và nnk. Báo cáo tông kết khoa học và kỹ thuật Đê tài Độc
lập cấp N hà nước: Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơ sư dữ liệu quan K dat dai cap tinh.
Viện nghiên cứu địa chính. Hà Nội, 2005.


14. Quốc hội nước CH X H C N Việt N am - Luật đất dai 2003. Nha xuất han Chính trị Ọuỗc
gia, Hà Nội. 2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

15. Bui Hong Sơn. Chia se dữ liệu - WebGIS. Tông quan nghiên cứu và đánh aiá. 2007. Có
tại đìa chi />


16. Le Phương Thuy. Ưng dụng GIS tính giá đât đền bù giải phóng mặt bàng trong quy
hoạch sứ dụng đát. Trường ĐH KHTN. Hội nghị Khoa học Địa lý - Địa chính Hà Nội.
2008.


17. Lê Phương Thúy. Ưng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chi tiêu lựa chọn địa
điêm bơ trí bãi chôn lâp chât thải răn sinh hoạt phục vụ qu\ hoạch sừ dụng đất (lấv ví
dụ huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội). Luận \ă n thạc sỹ khoa học. trường DH KHTN.
Đ H Q G Hà Nội, 2009.


18. Irân Văn Tuân (chù trì). Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính


trên địa bàn quận Tây Hơ trong q trình đơ thị hóa. Báo cáo đề tài mã số 01C- 04 '06-
2007-2. Hà Nội, 2007.


19. N guyên Anh Tuán. Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sơ và giai
pháp triển khai trên mạng Internet (thừ nghiệm trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội). Luận văn thạc sỳ khoa học, trường ĐH KHTN. ĐHỌG Hà Nội. 2009.
20. N guyễn Hải Yến. Nghiên cứu ứng dụng GIS xâv dựng cơ sơ dữ liệu giá đất tại khu vực


đô thị (thừ nghiệm ờ phường Quang Trung, thành phố Hà Đông, tinh Hà Tây - nay là
phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội). Luận văn thạc sỹ khoa học.
trường ĐH KHTN. ĐHQG Hà Nội. 2009.


<b>Tiêng Anh:</b>


21. Tran Quoc Binh et al. Municipal landfill site selection using geographic information
system and analytic hierarchy process (case study in Tu Son District. Bac Ninh Province.
Vietnam). The 8lh General Seminar o f the Core Uni\ersity Program "Environmental
Science and Technology for the Earth". Osaka. Japan. 26-28 November 2008.


22. Tran Quoc Binh. Hoang Van Ha. Luong Thi Thoa. Ngu>en Van Hung. Designing a
low-cost WebGIS system for delivering land information via internet. VNU Journal of
Science, Earth Sciences. 4/2009.


23. Bui Ngoc Quy. N guyen Cam Van. Electronic atlas for land management in Hanoi. 7th
FIG Regional Conference. Hanoi. Vietnam. 19-22 October 2009.


24. C am pT oC am p SA. Cartoweb user manual, www.cartoweb.org.


25. Cichocinski p. Digital Cadastral Maps in Land Information S\stem s. LIBER Quarterly.
The Journal o f European research libraries. ISSN 1435-5205. Vol. 9. No 2 1999.



26. Ciparisse G. Multilingual thesaurus on land tenure. FAO. 2003.


<i><b>1J Dale P I) and McLaughlin. J.D. Land Information Management. Clarendon Press: </b></i>


Oxford. 1988.


28. Do Due Doi. Nguyen Van Thaim et al. Developing Vietnam's Cadastral Data Standards
based on ISO 1^100. 7lh FIG Regional Conference. Hanoi. Vietnam. l ()-22 October 2009.
29. Douglas K.. Douglas s. PostgreSQL: The comprehensive guide to building,


p ro g ra m m in g and administering PostgreSQL databases. Sccond F{edition Sams
Publishing. 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

30. El-az T. From CAD to GIS: Editing and distributing geographic information from CAD
software. FIG Working Week 2009. Surveyors Key Role in Accelerated Development.
Eilat, Israel, 3-8 May 2009.


31. Espada G. p. Free and open source software for land administration s\ stems: a hidden
treasure? FIG W orking Week 2008 Stockholm. Sweden 14-19 June 2008.


32. Espada G.p. From low-cost to open source: choices and challenges for the Cambodian
Land Registration System. 7 FIG Regional Conference. Hanoi. Vietnam. 19-22
October 2009.


33. ESRI. ArcGIS Geodatabase topology rules. Redlands. CA. USA. 2004.


34. European Commission. Kadaster-on-line: Direct access to land-registr> products via
Internet in The Netherlands. Good Practice case study. 2006.



35. FAO/W orld Bank Cooperative Programme. Latin America and The Caribbean:
information systems and land administration. Report o f WorldBank's project. 4/2007.
36. Gilmore W.J., Treat R.H. Beginning PHP and PostgreSQL 8: From Novice to


Professional. Apress. 2006.


37. Gray J. (editor). Developing time-oriented database applications in SQL. Morgan
Kaufmann Publishers. 2000.


38. Gustafsson s.. Drewniak A. EULIS - European Land Information Sen ice. FIG Working
Week 2008. Stockholm. Sweden 14-19 June 2008.


39. Gyula I.. Gábor s.. Zoltán w . Expansion of land information services in Hungarian
land administration. XXIII FIG Congress. Munich, Germany. October 8-13. 2006.
40. Gyula I.. Gábor s.. Zoltán w . Integrated land information services in Hungarian land


administration. FIG Working Week. Hong Kong SAR. China. 13-17 May. 2007.


41. Gyula I., Gábor s.. Zoltán w . A complete, free solution for cadastral map management.
FIG W orking Week 2008. Stockholm. Sweden 14-19 June 2008.


42. Hall G. B. FAO-FLOSS project: final report. School o f S u r\e \in g . Uni\ersity o f Otago.
Dunedin. N ew Zealand. Có tại địa chi />


43. Hall G.B.. Leahy M.G. (Editors). Open source approaches in spatial data handling.
Springer. 2008.


44. Herbst V.. Wagner M. Presentation o f a software application (Cadastre Toolbox) tor
land management and administration purposes based on Free Libre Open Source
Software (FLOSS). FIG Working Week 2009. Eilat. Israel. 3-8 Mav 2009.



45. Hespanha J. et al. The model driven architecture approach applied to the land
administration domain model version 1.1 - with tocus on constraints specified in the
object constraint language. FIG Working Week 2008. Stockholm. Sweden 14-19 June
2008.


46 Huxhold W.E. An Introduction to urban geographic information systems. Oxford
University Press. N ew York. 1991.


47. Jensen c . s . Temporal database management. PhD thesis. Aalborg I nnersitN. 2000. Co
tại địa chi />


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

48. Jones Lang LaSalle Research. 2006 Real estate transparency index. Có tại địa chi
.


49. Karabin Marcin. Implementing a cadastre in Internet in Poland. FIG Working Week
2008, Stockholm, Sweden 14-19 June 2008


50. Kaufmann J., Steudler D. Cadastre 2014 - a vision for a future cadastral system. FIG. 1998.
51. K aufmann J. ArcGIS Cadastre 2014 data model vision. ESRJ. 2004.


52. Lavigne s. Le cadastre de la France. Paris. Presses Universitaires de France. 1996 (ban
dich tiêng Việt: Địa chính Pháp. Nhà xuất ban Thế giới. Hà Nội. 1999. người dịch: Đào
Đình Bẳc).


53. Leenders G., European land information service (EULIS). 2009. Có tại địa chi wwweuliseu.
54. Lem men c . , Van Oosterom p. Version 1 of the FIG Core Cadastral Domain Model.


XXIII FIG Congress, Munich. Germany. October 8-13. 2006.


55. Lem men c . et al. Transforming the Land Administration Domain Model (LADM) into
an ISO Standard (ISO 19152). FIG Working Week 2009, Eilat. Israel. 3-8 M a\ 2009.


56. Masarira T.p. Evaluating land information system renovation (case study o f The


Netherland, Namibia, and Zimbabwe). MSc Thesis. ITC. The Netherland. 2008.


57. N go Due Mau, Dinh Hong Phong. Land information system for state administration on


land in Vietnam. GISdevelopment. />


58. Neteler M., Mitasove H. Open source GIS: a GRASS GIS approach. 2nd edition.
Kluwer Academic Publishers. 2004.


59. Nik Mohd Zain bin Hj. Nik Yusof. The National Infrastructure for I.and Information
System (NaLIS), applying Information TechnologN to improve the utilisation of land
data in Malaysia. Commission 7 Symposium on Cadastral Systems in Developing
Countries. Penang. Malaysia. May 1997.


60. Perencsik A. et al. ArcGIS 9: Designing geodatabases with Visio. ESRI. 2005.


61. Perkins G. Department o f Land Infrastructure (DLI). Western Australia: Landgate - a
case study. International Conference on Enhancing Land Registration and Cadastre for
Econom ic Growth (Organised by FIG. GIS Development. CSDMS. supported by
United Nations University). New Delhi. India. 31 January - 1 February 2006.


62. Proenza F.J. Information systems and land administration. 6th FIG Regional
Conference. San Jose. Costa Rica 12-15 November 2007.


63. Ramsey, p. The state o f Open Source GIS. Refractions Research Inc.. 2007.
64. Refraction reseachs. PostGIS 1.5.0 Manual. 2007.


65. Rocha L.A. Guidelines for designing Web maps: an academic experience. 6th FIG
Regional Conference. San Jose. Costa Rica. 12-15 November 2007.



66. Shashi Shekar. Hui Xiong (editors). Encyclopedia o f GIS. Springer. 2008.


67 Snodgrass R.T. Developing time-oriented database applications in S Ọ L Morgan
K aufmann Publishers. 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

alternative? FIG Working Week 2009. Eilat. Israel. 3-8 May 2009.


69. Szabolcs M., Piroska z . Evolution towards the Digital Land Office. FIG W orking Week
2008, Stockholm, Sweden 14-19 June 2008.


70. Tran Bach Giang. Results o f development and application o f geographic information
standard in Vietnam. 7 FIG Regional Conference. Hanoi. Vietnam. 19-22 October 2009.
71. Tulloch D.L. Theoretical model o f multipurpose land information systems development.


Transactions in GIS, 1999, 3(3): 259-283.


72. Van Acker M. Urbis Hanoi 2010, GIS instrument for com prehensi\e management o f
urban development information. 7th FIG Regional Conference. Hanoi. Vietnam. 19-22
October 2009.


73. Van Oosterom p. Bridging the worlds o f CAD and GIS. Directions Magazine. 6/2004.
74. Van Oosterom p. et al. The core cadastral domain model. Computers. Environment and


Urban Systems, 30 (2006) 627-660.


75. Ventura S.J., Lecture on land information s>stems and cadastral applications. Institute
for Environmental Studies and Department o f Soil Science. University of Wisconsin -
Madison, 1998.



76. Williamson I. p., Trends in land information system administration in Australia.
University o f Melbourne. International Federation o f Surveyors XVIII Congress.
Toronto, Canada. 1986.


77. Williamson I. p. Cadastres and land information systems in common law jurisdictions.
The Survey Review. Vol. 28. No. 217. pp. 114-129.


78. Wouters R.. Kadaster-on-line: an award winning Internet-portal. XXIII ỉ 1G Congress.
Munich, Germany. October 8-13. 2006.


<b>Các trang w eb:</b>


79. Trang Web cua Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Tài nguyên \ à Môi trường:


www.ciren.gov.vn


80. G eom atics at the U n iv e rs ity o f M elbourne, www.sliunimelbedu.au
81. M apserver docum entation:


82. Báo T iề n phong O nline: www.tienphong.vn


83. UMN Mapserver documentation:


84 Wikipedia. Temporal database. Có tại địa chi wikifiemporaLdatabase.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>PHẦN PHỤ LỤC</b>



- Bản sao các cơng trình đã cơng bố;



- Bìa các lu ận văn tốt nghiệp đã hư ớng dẫn;




- Tóm tắt các cơng trình nghiên cứu khoa học của cá nhân


- Đ ề cương của đ ề tài đã được phê duyệt.



- Phiếu đ ăn g ký kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>V I Ệ N D jA LÝ • V I Ệ N K H & C N V I Ệ T N A M</b>


<b>HỘI Đ ỊA LỲ V IỆ T NAM</b>


<b>U N G D Ụ N G GIS T R O N G T H Ả N H LẠP BẢN DÒ </b>
<b>V Ù N G GIÁ TRỊ ĐÁ T DAI</b>


<i><b>Trân Quôc Bình, Lê PlnrơnỊỊ Thú</b></i> , <i><b>Dồ Thị Mil’ll Tâm1</b></i>
1. Mỏ' đầu


1 rong bang xêp hạng tính minh bạch cua thị trườrm bất dộníỊ san do Jones
Lang LaSalle - tập doàn kinh doanh dịa ôc và bất dộnu san lớn nhất the liiái -
côn” bô năm 2006. Việt Nam dirợc đứng cuối bàns xếp hạnc "ôm 56 nưác có
iham gia dánh giá [2|. Đên năm 2008. Việt Nam đã thoát khỏi \ị trí cuối bany
song mới chi dược nâng lên vài bậc. Đánh íziá cua Jones Lan” LaSalle về thị
trường bât dộng sản Việt Nam không phái là duy nhất, da số các V kiốn chuvõn uia
tron” và ngoài nước đêu khẳng định sự kém minh bạch là một tron” nhữne YOU tô
gây can trơ lớn nhất tởi sự phát triển cua thị trường bất độ n ” san Việt Nam Dè
giai quyêt vân dê này, một trong nhũn” hướne nghiên cíai nhiều triên vọnti là áp
dụng hộ thông tin dịa lý (GIS) nhàm đánh eiá và công khai hỏa Liiá trị bắt dộnu
san dưới dạn” các bán đô vùng giá trị đất đai.


Vân dô sứ dụng GIS dê phục Vụ định aiá bât dộr.ạ sán và thánh lập han dò
vùn > tiiá trị dât đai đã được một sô nhà kljoa học trons nước và trên thê ■ iai quan


tâm. Yomralioalu và Nisanci [5] đưa ra phươrm pháp dinh giá haniỊ loạt các t'lira
<i><b>dắt bản” cách xác định n yếu tố Pj có anh hường đên giá đât \ à trọnu sô II' cua </b></i>
chúng. Mỗi một yếu tố ánh hươna được thê hiện dưới dạrm một lớp raster và ma
<i><b>trị cua thửa dất V dược </b></i>tính bầníí trị truno binh trọng số của các lớp raster đó [5]


<i><b>V = s X </b></i> <i><b>p, * </b></i> ( 1 )


với .S' tà diện lích cua thửa đất. Nhược điềm của phương pháp này là chi cho phép
đánh ạiá được ánh h ư ờ n2<i><b> cùa các yếu tố xác định p . Những yêu tỏ chưa xac dinh </b></i>
(hay khơng thê xác định) thì chưa được tính tới.


Kertscher [3] dưa ra phươnc pháp định giá đất dựa ưên phân tích hỏi quy.
Từ hơn 300 thưa đất đã biết giá troní! khu vực nghiên cứu. bằng thuật tốn phàn
tích hồi quy tác eia tìm ra khốnc 15 thưa đất có đặc tinh gần nhât so với thưa đảt
cần định siá và tính giá trunti bình của 15 thừa đất này roi quy giá trị nay cho nó.


Nisanci và nnk 14] dưa ra phương pháp sư dung hộ thống trơ giúp qu>èt
định dò lựa chon ra những NCU lò co anh huong lon Irhổt tưi ỊỊia aai o mỏi Mí,. . d*.
cu the từ dó dánh giá chúng dưới dang thang điêm băng các côny cụ phàn tich


kh ô n iJ .tiian cun Cj!S. Các dánh mS nu\ tụo cơ Sữ dc tinh toan L!IC1 tn cua thưii


1 K h o a D ia l>. D ạ i h ọ c K h o a h ọ c tư n h iê n l l a NỘI


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>V I Ệ N Đ Ị A LÝ - V I Ệ N K H & C N V I Ệ T N A M</b>


<b>HỘI Đ ỊA LÝ V IỆ T N A M</b>


Nhìn chung, những phương pháp nêu trên mới chi tập trang tinh toán uiá trị
thứa dât dựa trên những yêu tô đã xác định, còn nhữns yếu tố chưa xác dinh ihì


khơng tham gia vào định giá. Do đó, các kết q tính toán sẽ bị sai lệch đi một dai
lượng nào đó. Dưới đây. chúng tơi sẽ trình bày một phươnu pliup mới sư dụny
GIS đẽ định giá hàng loạt các thửa đât, trorm đó ảnh hườnỉ> cùa các \e u lố chưa
xác định sẽ dược đánh giá thông qua nội suy.


2. Thành lập bản đồ vùng giá trị đất đai theo giá thị trưòno


Khi thành lập bàn đồ vùng giá trị đất đai theo giá thị trườna. imười ta phai
tiến hành thu thập dữ liệu về giá trị trưởng cùa các thưa đất nàm ironu khu vực
nghiên cứu. Rõ ràng là tập hợp dữ liệu này khơng thê phù kin tồn bộ khu vực cần
thành lập bản đơ bởi chi có những thừa đất được eiao dịch trên thị trường mới cỏ
dữ liệu về giá. Vấn đề là Irẽn cơ sờ tập hợp hữu hạn các dữ liệu thu thập được cần
tính tốn, dự báo giá đất cho những thừa đất chưa có dữ liệu. Già sư giá đất là một
hàm sô G p h ụ thuộc vào rất nhiều yếu tố u , . í / , V , , V ' 2 ...<i>v m , </i>trona đó <i>II </i> là các


yếu tô xác định (ví dụ như ảnh hường cùa vị trí. hình thê. diện tích.... cua các thưa


<b>đât). còn V là các yêu tô chưa xác định (ví dụ như ánh hườn tỉ cua mỏi irườne. dân </b>


trí. an n inh....). Ta có thê viế t <i>G</i> một cách gần dúng dưới dạn” tích cua các hàm


sô như sau:


G = <i><b>G{ỉtr ii2.</b></i> V|,V2, ...v,„)


= y , ( i / | ) X . . . X . / „ ( « „ . ) * Q ( V | . Vị... v j ( 2 )


- <i>k ị</i> X . . . X <i>k n</i> X ơ ( v , , v 2 ... v , „ )


với <i>k</i> - / <i>(u )</i> là các hệ số ảnh hường của các ycu tô xác định. Các hệ sô nà> SC



dưọc xác dinh llico đánh giá chuyên gia hay băng cách so sánh những thưa dàt co
<i><b>các ycu tố tiị.n...« uẩn uiống nhau, chi khác nhau ơ yếu tô </b>11<b>,. Vân dc con lại</b></i>


<i><b>cẩn íiiải quyết dc lính ụiá G là xác định giá trị cùa hàm G - G'(i'|.v; .... v( ) cua các</b></i>
<i><b>yếu tố chưa xác dịnh. Troim các phần tiếp theo. G sẽ dược uọi là giá qu\ clmân </b></i>
(dã dnọc tách khỏi các y iu lố ảnh hường dã xác dinh).


Giá irị cua (7 cho tùim lliua dất cần dịnh giá có the dược xác dinh bâng
phươn'-’ pháp nội suv từ nliữní’ thứa đât lân cạn dã bict gia ihi trương. Oẵch thưc
nội suy dược mô tà trẽn hìnli 1.


Tronu sơ đồ trcn hình 1, từ íiiá irị tiiị trường thu thập dưọc cua các ihưa dât
<i><b>số 17 21 (biêu diễn ironc lớp giá trị thực) ta tính giá quy chuân Ci cho các thua </b></i>
<i><b>dắl này bàn." cách lấy giá thu thập dược chia cho các hệ số k (xem cónu ihưL 2) </b></i>
l ừ giá quy chuán lính dưọc, tiến hành nội su> thanh 1 lớp raster trong dó giá trị
<i><b>cua mỗi ô (cell) là G tính cho cell dó. Giá trị (7 cho thưa dât cản dịnh gia. vi du </b></i>
như thua số 19. dược coi là giá irị trung binh cua các ỏ năm bón irong ihưa (Jãt do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Cong viẹc nay CO the dược thực hiện dề dànti bail” các chức năn” của CilS. ví dụ
<i><b>như cơng cụ Zonal Statistics của phần mểm ArcGlS.</b></i>


<b>V IỆ N Đ ỊA LÝ - V I Ê N K H b C N V IÊ T NAM </b> <b>- </b> <b>• </b> <b></b>


<b>-:--- --- ---</b><i>N A M</i> <b>____________________________HỘI Đ jA LÝ V IỆ T NAM</b>


<i><b>ỉn </b></i>

<i><b>nil I. N ội suy giá dắt</b></i>


I ừ giá quy chuân dược nội suy <i><b>G </b></i> cùa thừa đất cần dịnh giá. có the ước tính
dược giá thị trường của nó băng cách nhân nỉiược với các hệ số <i>k</i> đã xác định cho



thừa đat này. Các ket q tính tốn duợc trình bàv trên nền ban đồ địa chính đc
tạo ra bán đồ vùng giá trị đất dai theo giá thị trườno.


3. Thành lập bán dô vùng giá trị đất dai theo khung ^iá nhà nưóc


Nêu như giá đất theo *hị trưởng có tính khách quan cao và ha> dược tham
khao trong các giao dịch vê đất đai thì khung ojá nhà nước có vai trị rất quan
trọng trong quán lý nhà nước về đất đai bởi đây là cơ sờ đề eiao đất, cho thuê đất,
thu hồi dất. tính thuế sử dụn° đất,... Theo Luật đất đai 2003, hàna năm L'v ban
nhân dân các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương cône bô khung giá đất cho
phạm vi đon vị hành chính của mình. Khung giá nhà nước được cho dưới dạng
bàng nên khó tra cứu và tính trực quan kém. Việc chuyên hóa các thơng tin này
dưới dạng bàn dồ sẽ làm cho việc tra cứu thông tin được thuận tiện hơn và người
sừ dụng sẽ có một cái nhìn trực quan hơn.


Xét về khía cạnh kỹ thuật, việc chuyên đôi thỏne tin từ bàng khung 2Íá sang
bàn đồ là một cơng việc khơna khó bàng cách gán giá cho từng thưa đất dựa theo
baniz khung giá hiện hành. Tuy nhiên, ờ đây chúng ta vẫn có thê sư dụng GIS để
làm đơn eiàn hóa công việc này và quan trọne hơn là tự động cập nhật dữ liệu khi
một bang khung giá mới được ban hành.


Vấn dể cơ ban được đặt ra là: đối với khung giá nhà nước, các thừa đất
được xác định giá định kv hàng năm dựa trên căn cứ là VỊ tn va mực đích sư dụng.


VậỊP có cách nào để cập nhật dữ liệu cho hàng nghìn thưa dát m ột cách nhanh


chóno nhắt9 Có thể nhân tbá> rầnạ trong báng khung giá nhà rurác thường chi có
<i><b>uiủ dàt là thay đơi cịn hẻ thơnu phun 1031 VỊ tn cuii CỀE thưd dst thương Tẵ\ Ít tha\</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>V IỆ N Đ Ị A L Ý - V I Ệ N K H & C N V I Ệ T N A M</b>


<b>HỘI Đ ỊA LÝ V IỆ T NAM</b>


doi. Mục dich su dụng cua các thừa đâl cũn” khịng biơn độníi ihườn^ \U\C11


(hâtig nãm). Bơi vặy. giai pháp đưa ra là khônc uán irực ticp khung <’iá nha nưóc
cho từng thưa đãt mà thiêt lập một cơ sở dữ liệu khuim ciá riêng rồi liên kct I1Ó
\ ỚI co so dữ liộu ihua đât thông qua mà gia 11'ị duọc hmh ihann lư mà đưornu. mà
mục đích sử dụng và mã vị trí cùa thừa đất (hình 2), trong đó:


- M ã đưởng là sô của tuyến đường trone bàng giá.


- Mã mục đích sừ dụng đất (đất ở. đất sản xuất kinh doanh phi nòng


n g h iệ p ....) .


- M ã vị trí cua thừa đất gồm có các vị trí 1. 2, 3, 4 (vị trí dược tính theo các
tuyến đường giao thông, đường phố, ngõ. neách,...). Đẻ xác định nhanh mà vị Irí
cua các thửa đât trên bàn đơ có thê sừ dụng các cỏns cụ tim kiếm khơnu gian cua
<i><b>GIS. ví dụ như Select by Location của phán mềm ArcGIS.</b></i>


N hư vậy mỗi thừa đất đều có 1 mã giá trị. Mỗi giá trị sẽ có 1 loại ụiá tương
ứna trone bảng khung giá nhà nước hiện hành. Bãt cứ sự thay đôi náo trong khung


giá thì giá trị của các thửa đất trong cơ sở dữ liệu cũng được cập nhật tự dộim. Bơi


vì mối quan hệ 2Íữa cơ sờ dữ liệu thửa đất và cơ sờ dữ liệu khunc eiá là Nhiêu -
Một nên việc cập nhật cơ sở dữ liệu khun" giá sẽ nhanh hon nhicu so với cập nhật
giá đat cho từng thừa trong cơ sơ dữ liệu thưa đàt.



M i ì ị ĩ i i i II'ị = M ì i d ư ị i i í i M íĩ m ụ c d í c h s i f i f i i t l f l í t Ị íí *^1i* ^ I MI t l t i M <b>i t . i l</b>


<i><b>Ifinli 2. Liên kết CSDL thừa đắt vói bàng khung giá nhà nước</b></i>


4. T h ứ n g h iệ m và th á o luận


Nhừnu ý iưởnii trinh bày ironu phần trên dã dược áp dung thư nyhiệm đò
thành lập ban đồ vùng aiá trị đất đai iheo giá thị trường và khung giá nha nước
cho phường Láng Thượrm. quận Đống Da. thành phô Hà Nội. Dây lá mội troniỊ
nhữn1’ phường chịu ảnh hướníỉ rât lớn cua qua tiinh do thị hoa dicn ra mạnh I11C
trong nhũng năm vừa qua. bời \ ậ y nỏ có lính đại dicn cao \ c tinh phưc lạp cua
công tác quàn lý dất đai và phát triền thị trường hât dộng san cùa Thu dô. Dơ gia
dill luôn luôn biến dộim nèn bai bao này gioi han thời diC-m ihu ihãp dữ liộu la
cuối năm 2007.


<i><b>4.1. Tlíànli lập ban dồ VÙHỊÌ ịỊÌá trị ềất dai tlico killin'; "/7/ nhà niiức năm 200 </b></i>


Cơ sơ dê thành lập bàn đô vùng gia in dát dai theo khung giá nha nưõc la
Quyết dinh SỐ 242/2006 Ọ D - r R N D ngày 29 ì : 2006 cua l.B N D Thanh phô Ha
Nộ, vồ việc ban hành gia các loai dắt iron địa ban thanh phỏ I la Nội năm 2007 111


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>V I Ệ N Đ ỊA LÝ ■ V I Ệ N K H b C N V IỆ T NAM</b>


<b>HỘI Đ ỊA LÝ V IỆ T NAM</b>


I hco quy tăc dã trinh bày trong mục 3, mã giá trị cùa các thừa dất dược thiết lập
như trong bànu 1.


Dè gán mã giá trị cho các thửa đât bâng phươne pháp bán tự động, cônti cụ


<i><b>Um kicm không gian Select By Location cùa phần mềm ArcGIS dă dược sư dụng, </b></i>


c

liăng hạn như tât cá các thừa dát có mà 211 (vị trí 1 đư ờn” Nuuvễn Chí Thanh)
<i><b>dược xác dịnh băng lệnh tim kiêm những thừa đất có chunu cạnh {share a line </b></i>


<i><b>segment with) với tuycn dường náy. Nếu một thửa dất thuộc VC 2 vị trí khác nhau </b></i>


(ví dụ như vừa mặt ngõ, vừa mặt phố) thì nó sẽ dược *zan mã eiá trị cao nhất (mặt
phô). Bới vậy, việc tìm kiếm các thừa đất có cùne mã eiá trị được thực hiẹn từ vị
trí thâp nhât (V T4) dến vị trí cao nhất (VT1). Két quả thành lập bàn dồ vung giá
trị dât dai theo khung iziá nhà nước năm 2007 tv lệ 1:2000 cho phười.^ Lánu
Thượng dược thé hiện trên hình 3.


<i><b>Bản" í. Mã giá trị cùa các thừa dất</b></i>


D u o n g p h ố D á t 0 D â t S X K D p h i n ô n p n i ĩ h i ệ p


V I 4


V I 1 V T 2 v r 3 V T 4 V <b>r 1</b> V I 2 V T 3


1 Câ u ( j i â \ <b>1 1 1</b> 112 113 114 121 122 123 <b>12 1</b>


2 N g u y ẩ i C h i T h a n h 211 212 213 21 ỉ 221 223 221


3 C liù a l.;in e 311 312 313 314 321 322 323 32-1


1 l.á n iỉ 411 412 413 414 421 422 423 m


f IX ’ l.a 1 fia n h 511 512 513 5 N 521 522 523 524



6 Pháo ilà i l.a n a 611 612 613 614 621 622 623 e t


<i><b>4.2. Thành lập bản dồ vùng giá trị đất đai theo giá tliị trường năm 2007</b></i>


Đẻ có được thông tin về eiá thị trường, các tác giá đã diêu tra thu thập sô
liệu từ nhiều nauồn khác nhau như: chủ sử dụng đất. báo chí. cơng ty. ván phòng
dịch vụ nhà <b>đất. </b>các trang web về bất độne sàn. Các thông tin được chia ra thành
từng mục về nhả, đất, các điều kiện cơ sờ hạ tầng,... đê dễ xử lý sô liệu. Sau khi


lọc nhữno thông tin khône tin cậy như không phù hợp với giá tru ng bình trong


khu vực khơnọ có siao dịch cụ thề,... thi còn lại 47 mầu giá. Một số mẫu giá này
dược trinh bày trong bàng 2.


<i><b>Bảng 2. M ột số d ữ liệu thu tliộp được về giá đắt tlieo th ị trường ở phư ờng Láng</b></i>
<i><b>Thượng</b></i>


Khu vực V ị trí Diện


<i><b>tích (m )</b></i> Hình thể


Gió thu thập


<i><b>ttriéu lỉônty</b></i> Ghi chú


3 65 Vuonu 30 Khu tập thẽ


Niỉuvển Chí



3 44 Vna 40 Thưa kiêm tra (T K T )


I hanh


3 85 Vuônă


3-1 46 Chữ nhát 100


Chim ỉ T 1" 50 Chù nhát SO Gân hô i. à S Thưr>n"


1 1 50 c hữ nhặt 76 Oan 111) 1 1 K i 1




Đuòna l.ãniĩ 1 42 V u ô n ỉ 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>V I Ệ N Đ ỊA LÝ - V I Ệ N K H & C N V IỆ T NAM</b> <b><sub>HỘI Đ ỊA LÝ V IỆ T NAM</sub></b>


1 64 <sub>C h ữ nhât</sub>




ON


ĩ ì 1 >


____
_____
_____
__


1
1


2 55 V u ỏ n a 41 ---H


4 58 C h ữ nhât 24 ■ !


P h á o Đ à i
L á n g


1 60 C h ữ nhảt 42 1


4 4 2 C h ữ nhát '8 T h ư a k iê m tra


4 43 T h a n e 23


4 8 0 V u ỏ n o 15


Có 3 hệ sô ành hường đên giá đât được xác định tronu quá trình thử rmhiệm
là: hệ sô vị trí <i><b>k r/ </b><b>, hệ sơ hình thê km và hệ sơ diện tích knỊ . Thane giá trị cho </b></i>


các hệ sô này k liô n e giố ng nhau cho từne khu vực (nuay cà ironc phạm v i một


phường). Trên địa bàn phường Láng Thượng, theo điều tra thì có thê chia sơ bộ
thành 5 vùng cho các hệ số ảnh hưởng như trong baníi 3. Giá irị cùa các hệ số
được xác định b á n s phương pháp so sánh hay tham kháo ý kiên chuyên cia.


<i><b>B ân g 3. Phân vùng cho các hệ số ảnh liuởng</b></i>


Xung quanh


điròng phố


Hệ số vị tri <i><b>kri</b></i> Hệ số hình the <i><b>k,n</b></i> llệ số diện (ich <i><b>kỊU</b></i>
(th e o m )
Vùng


V T I V T 2 V T 3 V T 4 V u ô n g
vẩn


M inh
th anu


D a


m ác < 4 0 40 60- <i><b>m</b></i>


k F i



I


N g u y ễ n C h í
T h a n h


] 0 .5 0 .3 4 0 .2 6 I 0 98 - 0 88


1
1 1 0 9 0 8S j


D ư ờ n g C h ù a
L á n a



1 0 .4 3 0 .3 4 0 .2 l • 0 88 0 .9 9 1 0 .9 5 ! 0 .8 5


3 D ư ò n g L a n g 1 0 .5 1 0 .3 9 0 .3 Ị 0 96 0 92 0 .9 3 1 0 9 5 0 .7 4


4 P h á o D à i
L á nu


1 - 0 .71 0 .5 7 1 0 .9 6 - * 1 0.83 0.83


5 1 !ồ L á n s
T h u ợ n g


I 0 8 0 .5 8 - 1 0 88 0 .9 9 1 i 0 .9 5 0 85


Dối vói Cue yếu lố ảnh hường tới giá dất chưa xác dinh, cân phai nội su>
cho các thưa dấl m uốn đinh giá. Theo ý tương dã trinh bà> trong muc 2. ơ dây cân
<i><b>nội suy không phái là giá dất thực (theo thị trường) G mà là giá qu> chuân ỏ </b></i>
bang cách loại hò các yếu tố dã xác định. Trong thư nghiệm lai phường I.anu
Tlurợnu. (/ duọc tinh dựa theo công lliức (2) như sau


-- O'
I =■ _ ,


<i>k</i> X <i>k m</i> X


(3 >


Sau khi nội suy. giá đất dư báo cua các thưa đát dược lính nyưọc lai tư cônịỊ
thức (3):



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>V IỆ N Đ ỊA LÝ - V I Ệ N K H tr C N V IỆ T NAM</b> <b><sub>HỘI Đ ỊA LÝ V IỆ T NAM</sub></b>


1 6 4 C h ữ nhát 76 1


2 55 V u ỏ n 2 41


---1
í


4 58 C h ữ nhát 24


--- 1


j


P h á o Đ à i
L á n g


1 60 C h ữ nhát 42


4 4 2 C h ữ nhât 18 T h ư a k iê m ir a


4 43 T h a n g 23


4 8 0 V u ỏ n s 15


Có 3 hệ sơ anh hưởng đẽn giá đât được xác địnli tronụ quá trình thư imhiệm
<i><b>là: hệ sô vị trí kn , hệ sơ hình thê km và hệ sơ diện tích kni . Thane ciá trị cho </b></i>
các hệ sô này không giống nhau cho từne khu vực (nua\ cà irons phạm vi một


phường). Trên địa bàn phường Láng Thượng, theo đicu tra thì có thê chia sơ bộ
thành 5 vùng cho các hệ số ảnh hưởng như trong bang 3. Giá trị của các hệ số
dược xác định b ă n s phương pháp so sánh hay tham khào ý kiến chuyên gia.


<i><b>B ảng 3. Phân vùng cho các hệ sổ ảnh ìtirởng</b></i>


Xung quanh
đirịng phố


11 ệ số v ị t r i <i><b>kri</b></i> H ệ ỉồ hình the <i><b>k,n</b></i> 11 ệ số d iệ n lích <i><b>knl </b></i>
(th e o rp )
V ù n g


V I 1 V T 2 V T 3 V T 4 V u ơ n g
văn


H ìn h
th a n g


D a


g iá c ^ 4 0 • ° »
6 0 80


1


N g u y ễ n C h i
T h a n h


1 0 .5 0 .3 4 0 .2 6 1 0 98 - 0 88 1 0 9 0 <i><b>m</b></i>



2 D ư ờ n g C h ù a
L á n g


1 0 .4 3 0 .3 4 0 .2 1 0 88 0 .9 9 1 0 .9 5 0 85


3 D ư ờ n g L á n g 1 0 .5 1 0 .3 9 0 .3 1 0 .9 6 0 92 0 93 1 0 .9 5 0 .7 4


<


P h á o D à i
L á n g


1 - 0 71 0 .5 7 1 0 .9 6 - 1

<b>1 </b>

0 .8 3

<b>1</b>

0 83


5 H ồ L á n g


Ih ư ọ n g 1


0 .8 0 .5 8 - 1 - 0 88 0 .9 9 1 0 9 5 0 .8 5


<b>! </b>

<b>ị </b>

<b>’</b>



Dối vói các yếu tố ành hường tới giá đất chưa xác dinh, cân phai nội suy


cho các ihưa dàt m uốn đ in h giá. Theo ý tương dã trình bà> irong mục 2. ơ dày cản


<i><b>nội suy không phái là giá đất thực (theo thị trường) G mà là giá qu> chuản G </b></i>
hàng cách loại bỏ các yếu tố dã xác dinh. Trong thứ nuhiộm tại phường I.ang
Thượng. (7 dược tinh dựa ihco công ihức (2) như sau



r : O '


<i><b>(> = </b></i>


<i>-k</i> x f c / ; , x * (1/


(3)


Sau khi nội suy. giá dảt dự báo cùa các thưa dãt dược tính nỵược lai tứ công
thức (3):


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Đê nội suy, trong thử nghiệm này chúng tôi đã sử dụng 3 phương pháp nội
suy !à: trị trung bình trọng số. nội suy Spline và nội suy Krieing. Nhằm so sánh độ
tin cậy cua các phư ưn” pháp nội suy. dồng thời đổ kiếm tra kii't qua tính tốn. 5


trong sơ 47 dữ liệu thu thập dược vê Lĩiá dất thị trường đã dược tách riêng (khônu


tham uia nội suy) dê làm dữ liộíi kiếm tra.


Các kêt quá ihu dược cho ihấy cá 3 phương pháp nội suy cho kct qua íiân
tương dương nhau: chènh lệch giữa giá tính dược và giá thu thập nàm trong
khoann từ 3 dến 22%. So với 2 phương pháp khác, phương pháp nội suy trị trun”


<b>bình Irọnư sỏ ch o kết quá tốt hon một chút. Tuy nhiên, dura thó khărm dinh dược </b>


phương pháp này ve bán chat là tốt hơn các phươntỉ pháp còn lại ha\ chi dơn gian
lủ nó thích h ạp nhất dôi với bộ dữ liệu cua phường Lárm Thượng. Các nghiên cửu
ơ nhĩnm khu vực khác cần phai tiếp tục dược tiến hành nhăm làm rị vân dơ này.



Kct qua thanh lập ban dồ vùn” giá trị đất đai theo giá thị trường năm 2007
ty lệ 1:2000 cho phườnu Lánu Thượna được thê hiện trên hình 3.


<b>B Á N D Ờ H Ẹ S O C H Ê N H L Ẹ C H G IỮ A G IÁ TH Ị T R Ư Ơ N G V Ạ </b>
<b>K H U N G G IÁ NHÁ N Ư Ớ C P H Ư Ơ N G L Ã N G T H Ứ Ợ N G NÁM </b><i>2 0 0 7</i>


<b>N </b>

<b>°... </b>

<b>; </b>

<b>i.l</b>





<i>r</i>


<b>s</b>



V


' * I


Q U A N C A U O I A V V <i>/ </i> <i>l</i>


. . . . • y - ' / - 4

<i><b>\</b></i>



CHU GIAI


<i>H a * ố c h « n h l á c h</i>
K r t ổ n g l i n h g u


< 2 l â n
2 - 4 l â n
• 4 ■ 5 l â n


■ 5 ■ 6 l í n
M > 6 l i n


<i><b>ỉ </b>r i n h <b>4. Bàn dồ hệ su chênlt lệch giữa giá thị </b>t r ư ờ n g <b>và khung giá nhà nước </b></i>
<i><b>phu ừ lì" Láng Thượng năm 2007 (hình anh thu nlio)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>B</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>ĐÔ</b>
<b>V</b>
<b>Ù</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>IÁ</b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ị </b>
<b>Đ</b>
<b>Á</b>
<b>T</b>
<b>Đ</b>
<b>A</b>
<b>I </b>
<b>P</b>
<b>H</b>
<b>Ư</b>
<b>Ờ</b>
<b>N</b>


<b>G</b>
<b>LÁ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ư</b>
<b>Ợ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>E</b>
<b>O</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>U</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>IA</b>
<b>N</b>
<b>H</b>
<b>À</b>
<b>N</b>
<b>Ư</b>
<b>Ớ</b>
<b>C</b>
<b>N</b>
<b>À</b>

<b>M</b>
<b>2</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>7</b>


<i><b>4.3. So sánh k/iuttịỉ ỊỊÌá ílảt nhà nirớc với ỊỊĨá thị trường năm 200 7</b></i>


Từ 2 bàn dô dã thành lập được ờ trên, có thẻ dễ dàim tạo ra m ột bàn dồ
chuycn đề m ó i barm G IS đc thê hiện hệ sô chcnh lệch ciữa kh un u ” iá nhà nước \à


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>BAN ĐỒ VŨ NG GIÁ TRỊ Đ Á T ĐAI P H Ư Ờ N G LẢ N G T H Ư Ợ N G </b>
<b>T H E O G I Á 't h ị</b> <b>t r ư ờ n g</b> <b>n ă m 2007</b>


Q U A N B A DI N H


A



<i><b><</b></i>


■PỊ*
Z
0
<b>►</b>


r


ị Ị


.JM s '


-A . <i><b>"C. - 1 '**•</b></i>

<i>ĨÍCẤ</i>



K t e r - r . w


V —


X V ' f
-> ĩ t


A



-* V


I r . r
i s " ”


<b>Ị </b> <b>ị</b>


QUAN C A U G lA T


CHÙ GIẢI


Gil Ihi h ư ớ n g
<i>/>.»11 If m ỉ u liifiij</i>


K h ô n g l in h g ia


< 25
* ■ 25 50



■*1 jQ too


> 100


---<i><b>: /</b></i>


<b>....— /</b>


<b>V</b>

<b>/</b>


■m>
Z
<b>*</b>
X


<b>5</b>



o
Z


.p1>


<b>z</b>


<b>►</b>
Z


X





■o-0


IM


<b>></b>
r
<b>*<•</b>


L U ị ; 1,1 I I I ! II ư i n m 11.111] 2 ( 1 ( 1 7 I l l ] I r< >11 f I . I ML’ I l u l l ' M Ị ' ( l u n l i . m i l l i m III I I I I


■ PPỊ.


z


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>i L v ì í i i L i i i ci. d l l í l i <1l i ủ * í ì l i i</b> <b>;Ịtở jỊ? 1</b> <b>1 f: ếI . </b> <b>v V ti</b>V<i><b>, i à t : . . i l l I</b></i>


, <b>è > •</b> • <b>•</b>


<i><b>‘ ĩ r</b></i> <b>'“[ </b> <b>■</b> <b></b>


■-cao, năm ở mặt đường lớn (Nguyễn Chí Thanh, Láng,...) hay trong n h ũ n ” khu
"sanu Irọng" như ven hồ Láng Tlurợrm....


Khung giá nhà nước không nhất thiết phai thật sát với giá thị trườn" vi mục


dích cliính cùa nó khơna phải dể phục vụ các uiao dịch trên thị irườrm ma là de thực
hiện quan lý lài chính vè dắt dai. I'uy nhicn. nhìmLi chênh lệch khá lớn nõu ơ trên là
một vấn dc mà các nhà quản lý cần quan tâm dế làm sao dưa ra ban” khun<_! uiá mói



cho những tiêp iheo sao cho có ihê cân băn” dược lợi ích cùa Nlìà IUIĨC \ii cua del
sơ nuưịi sir dụr.<1 dât.


5. Kết luận


Việc sư dụnu các thế mạnh VC phân tích khôn*j cian cua GIS dô (.lịnh y i j
hàriLi loại các thưa dát và thành lập ban dỏ vúrm íỉiá trị dât dai la m ộl uiai pháp co
tinh kha ih i cao. Bài báo này dã dưa ra một phươnii pháp mới dê ihành lập ban đõ
vùnu uiá trị đal đai với sự trạ uiúp cua GIS trên cơ sờ bóc tách các yêu tô anh
hươn» dốn Lĩiá dât dã xác định và nội suy các yếu tô anh hươnu chưa xác định.


Cùnu với dó. bài báo cũng đã đề xuất một phươrm án thiêt kê cơ sơ dữ liệu khum:


gié nhà nước nham làm dơn oián hóa vân dê cập nhật dữ liệu theo khung giá ban
hành hàrm năm. Các pliươnu pháp dò xuất đã dược thử níihiộm tại phườny I.áng
Thượng, quận Dốrm Đa. thành phố Mà N ộ i đề thành lập bán dô vùng gia trị dal dai
theo oiá th ị trường \ à theo khung giá nhà nước năm 2007. K êt quả so sánh. 2 han
dồ này cho thấy giá th ị trường cao hơn khung giá nhà nước phô biên ơ mức 2-4
lần. cá biệt có những nơi lẻn tới 6-7 lần. Đày là m ột van dè mà các nhà quan lý
cần quan tàm dến kh i đưa ra bảní> khung eiá mới cho những năm tiêp theo.


M ặc dù việc sử đụna GIS làm nàns cao rõ rệt hiệu quà thành lập ban dô
vùn"; aia trị đất đai nhưne vai trò của kiến thức chuyên gia vẫn đóng vai trò then
chốt, đặc biệt là tro nu việc đánh ciá ánh hương đên giá đât cua các yêu tò đã xác
định. C ũng cần nhấn m ạnh ràng phép nội suy chi có thê đánh giá được m ột phàn
anh hườn lì C.I các \c u tô chưa xác đinh đên 2ici đdt. Bơi <i>^ à\ .</i> kct CỊua sc CcintỊ tin
cậy hon ncu có nhiều hơn các >ếu tố xác định được đánh giá m ột cách thích hợp.


<b>* </b> <i>( 'ơng írìnli này ílưực thực hiện với sư trơ giúp cua Dứ lùi Đặc hiúi cáp </i>


<i>DI-IQC, Hu XƠI. mữ số QG-08-Ì4.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>V I Ệ N Đ Ị A L Ý • V I Ệ N K H C fC N V IỆ T N A M</b>


<b>H /.W T ị t </b><i>4</i> <b>H ỘI Đ Ị A LÝ V IỆ T N A M</b>


<b>TẢI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. U B N D I hanh phổ I la \ ' Ỏ I . <i>Qiiyéi íiịnh</i> Vf3 ; v ; <i>2 '1)0 OD </i> <i>i ÌJ \Õ</i> u <i>nan Hann </i>
<i><b>giá các loại đát cua thành phố năm 200 7</b></i>


2. Jones Lang LaSalle. 2006 Real Estate Transparency Index. 20pp.


3. D. K ertscher. <i>On the way to a Valuarion-GIS I'cilualion Inform ation System. </i>
<i>FIG X X II International Congress.</i> W ashington D C., U S A , 2002.


<i><b>4. R. Nisanci, B. Uzun, H. E. Colak. Optimization o f Land Valuation Factors hv </b></i>


<i><b>GỈS a n d SPSS. XXIII FIG Congress, Munich, Germany, 2006.</b></i>


5. <i><b>r. Yomralioglu. R. Nisanci. Nominal Asset Land Valuation Technique by (ÌIS </b></i>


<i><b>FIG Working Week 2004, Athens, Greece.</b></i>


<b>SUM M ARY </b>


<b>LAND VALUE M APPING BY USING CIS</b>


One of the serious problems of Vietnam real-estate market is Its low level of


transparency. An effective solution for this problem is to establish and publish land value
maps by using G IS technology.


This paper has proposed a new method of land value mapping by using GIS, which
is based on distinguishing determined factors influencing on land value and interpolating
undetermined factors. The method IS tested in Lang Thuong Ward, Dong Da District,
Hanoi City for creating land value maps of official land value and of current market land
value. The result shows that in most cases, market land value is higher than official one
for 2-4 times, somewhere it can reach 6-7 times. The land management officials should
pay an attention to this problem in developing a new land value table


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>& Ạ M b c QUỐC GIA HÀ NỘI</b></i>



<b>\\Ọ°yịj) chí Khoa học</b>



<i><b>/ %</b></i>

84

-

4-37547902



<i>//</i>


<b>CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHỈA VIỆT NAM </b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>



0


<i><b>Hà Nội, ngày 5 thảng 2 năm 2010</b></i>



<b>GIẤY NHẬtt BĂNG</b>



<b>Tịa soạn Tạp chí Khoa học- Đại học Quốc gia Hà Nội báo tin cho</b>



<b>tác giả :</b>



<b>Trần Quốc Bình, Hồng Văn Hà, Lương Thị Thoa, Nguyễn Văn Hùng</b>


về bài báo:



<b>Designing a low-cost WebGIS system for delivering land</b>



<b>Đã qua phản biện đạt yêu cầu, được, nhận đăng vào Tập 25, năm 2009 Tạp </b>


<b>chí Khoa học, Khoa học Trái đất (VNU Journal of Science, Earth </b>


Sciences), ĐHQG Hà NỘI.



Chúng tôi sẽ sớm gửi tới Quý tác giả những thông tin liên quan đến bài báo.



Xin chân thành cảm cm sự cộng tác của Quý

<b>tác </b>

giả.



<b>information via internet</b>



BBT Tạp chí Khoa học



r ,


J


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

D esigning a low-cost WebGIS system


for delivering land information via internet



Tran Quoc Binh, Hoang Van Ha, Luong Thi Thoa, Nguyen Van Hung



<i><b>C o lle g e o f S cien ce, VNU, 334 N guyen Trai, Hanoi, Vietnam</b></i>



Abstract. One o f the biggest problems of Vietnam's property market is it's low level of transparency.


An indication of this problem is that people usually are unable to obtain land information as they
need due to both technical and organisational limitations. To partially resolve this problem, the
authors have proposed a technical solution by designing a simple, low-cost system based on open
source WebGIS technology for delivering land information to people anywhere and anytime. The


system was tested for Nguyen Du Ward (Hai Ba Trung District, Hanoi C ity) and Phu Khe


Commune (Tu Son Town, Bac Ninh Province), and initially got positive results.
<i><b>K eyw ords: Internet; WebGIS; Land information; Open source software.</b></i>


<b>1. Introduction</b>


Vietnam's property market is a relatively
young market and thus has many problems to
be resolved. Among those the most prominent
is the transparency o f the market. According to
qualification table published by Jones Lang
LaSalle - the w orld leading company in the
field o f real estate services - Vietnam's property
market is still in the lastest group having a very
low transparency index (56/56 in 2006 and
77/82 in 2008 year) [4], One o f the reasons is
that most o f land information in Vietnam
usually are unavailable to people. The problem
has three aspects: organisational, social, and
technical. This paper w ill deal with the last,
technical, aspect.



In recent years, internet has become the


* Corresponding author. Tel.: 84-4-38581420.
E-mail: binh.geomatics@ gmail.com


dominated infrastructure for delivering


information to people. Using the internet
infrastructure, the WebGIS technology quickly
gain its popularity thank to the capability to
deliver both spatial and attributive data. Thus,
WebGIS is used in most o f the land information
delivery services.


The Dutch Kadaster-on-line system was
established in 2001 with the aim o f making land
information o f The Netherlands available for
everyone [10]. Via screens displayed in a standard
web browser, Kadaster-on-line allows clients to
make a selection o f the cadastral registration
and then delivers the requested information in
the form o f H T M L, X M L or PDF messages in
the browser or PDF messages via e-mail.


Extending the idea o f Kadaster-on-line, in
2006. a new project called European Land
Information Service (E l'L IS ) was started by a
consortium o f eight organisations which are


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

2



responsible for land and property information in
European countries [6]. The technical
infrastructure of EULIS facilitates the goal of
giving users seamless access to land register
information across borders, if they have the
right agreement with their local land register for
online access. The EULIS portal is the central
hub in the EULIS infrastructure; the other
servers will normally act as a supplier or
distributor, depending on which way the traffic
flow is with the current user. By implementing
a set of web-services on the EULIS portal, and
making some adaptations on the other servers in
the EULIS network, it is possible to implement
this without having to replicate user
information between all the servers.


Along with European initiatives, many
countries have adopted WebGIS technology for
supplying land information to the users in a
convenient way. Examples are Jamaica [7],
Mongolia and India [5], Australia [1],
Singapore and Canada [11], etc.


In Vietnam, only a few efforts were made in
using WebGIS for land or land-related data
distribution. Some WebGIS systems have been
developed by local or central governmental
organisations, but these systems either are in


their testing stage or have poor support.
Examples of such systems are the website of
Bac Ninh Province publishing cadastral data


<i><b>(, under reconstruction </b></i>


since 2007), or the GIS site of the Vietnamese
<i><b>Government (n, currently </b></i>
does not work).


The Information and Communication
Department of Ministry of Natural Resource
and Environment experimentally created a
WebGIS system (following OpenGIS Web Map
Service specification) for publishing
topographic and cadastral maps of some regions
<i><b>on internet at address . However, the </b></i>
information content still is poor, and cadastral
maps only periodically are accessible, if any.


Recently, the Ho Chi Mirth City's government
has financed two researches on application of


WebGIS technology: "Research on creation of
integrated GIS data model for HCM City's
GIS", and "Research on creation of a WebGIS
system for administrative boundary management"
[2]. These researches have achieved some
positive results. However, really working
WebGIS systems still are hardly recognised.



Our review shows that currently most of the
WebGIS systems in Vietnam are in the
developing stage, and many of them are based on
commercial development platforms. Thus, they
are relatively expensive while currently have a
very limited usability. This research is an effort
of the authors to partially resolve these problems.


2. System design


<i>2. Ì. Development platform selection: open-source </i>
<i>vs. commercial data management software</i>


There are two types of the development
platforms for land data distribution systems on
internet: the open source development platforms,
and the commercial ones. The former has an
advantage of low starting cost and the
transparency of the system, while the latter is
featured advanced functionalities, better
scalability, and easier development of large
systems [8]. The more detailed comparison
based on our experiences is presented in Table
1. From the comparison, it is clear that the open
source platform is the most suitable for a low-
cost and simple WebGIS system.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

3



Table 1. Comparison o f open source and commercial platforms for WebGIS system development
Open source development platforms <sub>Commercial development platforms</sub>


Advantages - Low cost <sub>- Better availability of tools supporting development</sub>


- Transparency o f the system <sub>- Usually good scalability</sub>


- Possibilities o f low-level tuning for - Good support


advanced developers <sub>- Advanced functionalities</sub>


- Better processing speed and capabilities


Disadvantages - Limited functionalities - High cost


- Development of a large system is
complicated


- Limited scalability


- Dependency on software developers


Examples MapServer (MS4W) ArcGIS Server


CartoWeb ArcIMS


GeoServer MapXtreme


TatukGIS MapGuide



Geomedia WebMap


<i><b>2.2. System architecture</b></i>


The system architecture is presented in Fig.
1. When an user makes a request to the server
via internet, the internet server (in this case -
Apache) process the request. There are two
scenarios:


- If the request requires only textual data
then the internet server will process it and
return data to the user (via internet)


- If part(s) of the request requires spatial
data (maps), it will be addressed to CartoWeb,
and then, after preliminary processing, to
MS4W. MS4W will process the request,
making access to geodatabase, and then return
data to the user via Apache.


<i><b>2.3. Database design</b></i>


For achieving an effective database design,
it should be defined what kind of information
will be delivered via internet. Here, there main
factors can be considered:


- The main content of information required
by the users of the system.



- The easiness of data maintenance and
update.


- The data security.


Considering the primary aim of building a
low-cost and easy-to-maintain system, we
proposed to use data layers listed in Table 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

4


Table 2. The data layers


Layer Description Spatial type Main attributive fields


Adm inU nit Adm inistrative units
(ward, commune)


Polygon Name, Area, D istrict name
FeaturedObjects C ultural and socio­


economic objects


Point Name, Description


Roads Transportation roads


(as lines only)



Line Name, Road class, Width


Parcel Land parcel Polygon Number, Area, Owner, Land use code, Price


(defined by the government)


House Houses Polygon Type, Number o f floors, Area, Year o f


building
MarketLandValue M arket land value


zones


Polygon Estimated market value


LandUsePlan Land use plan Polygon Land use code, Description


LUPSchedule Current schedule o f
the land use plan


Polygon Implementation information, Land recovery
(LC) information, LC schedule, LC difficulties


The database is designed as shapefiles - the
primary format that is supported by MS4W,
CartoWeb and most of other open source
WebGIS systems.


<i>2.4. User right management</i>



In the system design, not everyone can have
access to all land data distributed on internet.
Some sensitive or closed data are available only
for a limited number of users which have
enough privileges. This can be done using the
authentication system supported by MS4W and
CartoWeb.


c a u t h - N o t e p a d ___________________________


Eile E dit F o r m a l v i e w tíe lp


authActive = true


.list of users and passwords (MD5 encoded)
users demo - fe01 ce2d6rty847fs 15599dhf8777f3eyjf
users, nguyendu = 944e8d60b6d5dc0d8136c2ed58ffd6cd


; List of roles for each user
roles.demo = demo
roles.nguyendu = pkadmin


<


Fig. 2. U ser a c c o u n t m a n a g e m e n t in C a r to W c b .


There are two user groups in the system:
- Anonymous users: do not need to log-in.


However, these users do not have access to


LUPSchedule layer.


- Registered users: need to log-in and can
have access to all data layers.


Each registered user has an account
consisting of user name and password. User
accounts are managed in the Auth.ini file of
CartoWeb (Fig. 2). Due to the security reason,
the passwords are encoded as MD5 sums [3].


<i>2.5. Vietnamese font encoding</i>


Since the system is intended to use in
Vietnam, a Vietnamese user interface is
mandatory. However, there is an issue in the
selection of Vietnamese font encoding table:


- Two encoding systems supporting
Vietnamese fonts are available today: the first
one is 1-byte system, including TCVN-ABC,
VNI encoding tables; and the second one is 2-
byle system, including various Unicode
encoding tables.


- The shapefile data format used by MS4W


and CartoWeb only nativelv supports 1-byte


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>5</b>


however, some characters, such as V , are


displayed incorrectly.


Our solution is to use the Unicode UTF-8
Literal encoding table. It drops 2-byte Unicode


characters into a sequence of two 1-byte
characters. For example:


Aũ á°¥t Ấũ ai = Đất đai


Thus, UTF-8 Literal is supported by both
shapefile format and web browsers.


The drawback of UTF-8 Literal is that the
text is 2 times longer than usual and it is difficult
to read directly in database. However, since only
system administrators are supposed to maintain
the database, it can not become a big problem.


<i><b>2.6. Low-cost server infrastructure</b></i>


For lowering the demand on computing
power o f the server, the database is proposed to
be separated by administrative units (wards or
communes). This solution makes the design
process a bit more complex, but the system can
be installed on a low-end server computer.



Another aspect can be considered is the cost
of the internet line. Usually, the server
computer is connected to internet using a static
IP (Internet Protocol) address. However, the
internet access packages with static IF address
is more expensive than the ones with dynamic
IP address. Our experiment shows that dynamic
IP address can be used for installing the system.
We do the following:


-<i> Register an account at www.no-ip.com</i> and
<i>create a host name, e.g. hus-lis.no-ip.org.</i>


- Use the "Port Forwarding" function of the


ADSL modem to redirect the <i>WWW</i> service to


the port #80.


<b>3. Test results and discussion</b>


<i><b>3.1. The test areas</b></i>


The system is tested in two administrative
units: Nguyen Du Ward (Hai Ba Trung District,


Hanoi City), and Phu Khe Commune (Tu Son
Town, Bac Ninh Province).


- Nguyen Du Ward is a typical urban


administrative unit, being located in the centre
of Hanoi City. The ward is featured a very high
market value of land (as high as 250 mil. VND /
m2). The following data were collected for the
ward: cadastral maps (at 1:200 scale) with
corresponding land registry data, a land value
map (at 1:1000 scale), and topographic maps (at


1:2000 scale).


Phu Khe Commune is a rural
administrative unit located in about 20km
north-east from centre of Hanoi City. Recently,
the commune became an peri-urban area since
the former Tu Son District changed its status to
a provincial town. The data collected in Phu
Khe Commune include: cadastral maps (at
1:1000 scale) with corresponding land registry
data, topographic map (at 1:10.000 scale), high-
resolution satellite imagery, land use planning
map for the period 2006 - 2015 with attributive
data, and information supplied by the local
government about land use planning schedule.


<i><b>3.2. Results and discussion</b></i>


For accessing the system, one can use any
web browser (Internet Explorer, FireFox,
Opera, etc.) in a computer having internet
<i><b>connection. Going to the address - </b></i>



<i><b>ip.org (temporary internet address for this test), </b></i>


the user will be asked to select an
administrative unit for viewing data. After that,
the map of the selected administrative unit will
be displayed in the browser (Fig. 3 and 4).


The user can do the following actions:
- Choose map layer(s) to be displayed in the
table of contents.


- Zoom, pan, and change the size of the map
frame.


- Zoom to predefined areas.


- Display background imagery.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>6</b>


- Query attributive data o f the interested
object on the map.


As an anonymous (unregistered) user, the
user only has access to a limited layers of the
map, such as parcels, houses, topography, land
use planning, market land value, etc. If the user
registered and logged on, he (or she) can have
access to other layer(s) of the map (land use


plan schedule in this experiment).


Fig. 3 is an example of querying data on the
map of Nguyen Du Ward by an anonymous


“ ’f LIS N guyen Du - M o z illa F ir e f o x


user. By activating the info mode i and
clicking on the interested parcel, the attributive
data of the parcel will be displayed as tables
bellow the map.


Fig. 4 is an example of what can do a
registered user on the map of Phu Khe
Commune. After logging on, the use will be
able to query data about schedule of the land
use plan: timeline of each land use planning
object, the status of the object, existing
problems in site clearance, etc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

7


<i>•')</i><b> Phu X hè - M ozllla F lr e f o i</b>


r T T i ■ <i><b>m</b></i> _____________ __ <i><b>w. *'</b></i>


Tl 14 V Toa đỏ (m): 544012 / 2339765


Xm ch ào : k S ld c - tlio a t <fin g '



C h ợ r ỉ ả t - B a ch e n * . ư t
T h ô n g t i n b ể n d f l V


s 0 T h Ể n a tin QM
Kh ổng t h u Ac d iá n Quy h o a c h
ThuẶt di4" q u y hoath
H 0 ■ T h in g Un t r l í r lc h .l


H D l t r ií n k h a i


Đing triár khai
Ktiic


^ 0 <i>® T h ó n g tìn th u hỗ\ d ỉ t</i>


■ ĐI thu h2i
■ <i>i i</i> thu hoi


Khic


H 0 S3K Thai gl.n dự kiển


<i>ỉ£ ỉ</i> dk 1 thing <i>%i</i> thu hfii
die 3 thing M thu hoi


<i>m</i> dk 6 thing .a thu hfti
■ Chưa r3


Khác
0 ■ Dll đanh



Ị * c

X í i i hữp://tiui-li«.no-ip.org/phukhe.ptíp
— LE M gupn Du __ ______ <i><b>ị </b></i> <i>mm Phù Khề </i> Q


<b>Hệ th ỡ n g thô n g ttn d át dai xa Phú Khẻ</b>


Lểm I*ifr Tí, 1» nng MÒ ^ ộ ị ị <i>ậ ậ ^</i> ^


L ứ p b ể n đ ồ I Pliác I h á u Tý h,#n thời: 1 :2 ’442


Khu v ự c đinh s ãn


Xôi Tnjy vin


<b>Kết quá truy vãn</b>


]d S ổ M l ệ u L o a r Đ â t D l é n T í c h C h S D ụ n g D T T h u H õ í


Lẻ Thanh 104.fi


Dửc m2


26S4 179 ONT 186 Chơa đông y vdi giá đẻn bu va phương i n


<i>q ia i</i> q u y ê t cô ng án viéc làm


Fig. 4. O b t a i n i n g in f o r m a t io n on la n d u s e p la n n in g sc h e d u le of P h u Khe C o m m u n e .


To evaluate how easy the system can be
learned, we made an experiment with eight


undergraduate students. At first, the instructor
made a short introduction about the system for
five minutes and then asked them to use the
system. Three students passed this test, the rest
five students have another five minutes of
learning and they all passed the test. Thus, the
time required for learning the system is
estimated of about seven-eight minutes.


Another experiment was carried out to
estimate the response time of the system. I he
above mentioned students are asked to


simultaneously open the map, zoom in, query
attributive data, and measure the total time of
these operations. Using a system installed on a
local server with Core 2 Duo E6500 CPU, 1GB
RAM. and single SATA hard drive, we
obtained the following averaged time:


- 1 user: ] 7 seconds;
- 2 users: 19 seconds;
- 4 users: 24 seconds:
- 8 users: 38 seconds.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>8</b>


users. Here, we take into account that the users
will actually query data in -20-30% of the time
they use the system.



The biggest problem encountered in our
experiments is the data availability. Either the
data simply are not existed, or the local
governments are not willing to supply them.
Therefore, the developed system will be success
only if the government takes effective
organisational measures for ensuring data
supply to the system.


<b>4. Conclusions</b>


Today, internet is the most effective
network infrastructure for delivering
information to people, and WebGIS is the key
technology for handling and distributing spatial
information via internet.


The authors have designed a simple, low-
cost WebGIS system based on an open source
development platform for delivering land
information to people anywhere and anytime.


The system was tested for Nguyen Du Ward


(Hai Ba Trung District, Hanoi City) and Phu
Khe Commune (Tu Son Town, Bac Ninh
Province), and initially got positive results.


It must be noted that a single technical


solution is not enough to effectively deliver
land information to people. For the success, the
government's organisational measures for
ensuring data supply are strongly required.


<b>Acknowledgements</b>


This paper was completed within the


framework o f the project QG-08-14 funded by


Vietnam National University, Hanoi.


<b>References</b>


[1] Armstrong K., Shared land in fo rm a tio n p latfo rm
- a c o st e ff e c tiv e sp a tia l data in fra stru c tu re


su p p o rtin g su sta in a b le d e ve lo p m e n t. <i><b>The ic th </b></i>


<i><b>International Conference f o r </b></i> <i><b>Spatial D ata </b></i>


<i><b>Infrastructure,</b></i> S t. A u g u s tin e , T r in id a d , F e b ru a ry


2 0 0 8 .


[2 ] B u i H o n g S o n , <i><b>Research on creation o f </b></i>
<i><b>integrated G /S data m odel f o r H C \f City's GIS, </b></i>


P ro je c t's rep o rt, H C M C it y , 2 0 0 7 (in


V ie tn a m e se ).


[3 ] C a m p T o C a m p S A ., <i><b>CarloH 'eb documentation, </b></i>


<i><b>3 4 0 edition,</b></i> L a u s a n n e , S w itz e r la n d , 2 0 0 7 .


[4 ] Jo n e s L a n g L a S a lle R e s e a rc h , <i><b>2006 Real Estate </b></i>


<i><b>Transparency </b></i> <i><b>index.</b></i> A v a ila b le at


h ttp :V w w v v .jo n e sla n g la s a lle .b e .


[5 ] K a r a n d ik a r V . , <i><b>Land information system </b></i> <i><b>a </b></i>


<i><b>com prehensive </b></i> <i><b>solution f o r </b></i> <i><b>N ational </b></i> <i><b>land </b></i>


<i><b>records m odernization pro g ra m</b></i>, R M S I , 2 0 0 9 .


[6 ] L e e n d e rs G ., <i><b>European lan d inform ation service </b></i>


<i><b>(EULIS),</b></i> 2 0 0 9 . A v a ila b le at w w w .e u lis .e u .


[7 ] M a n ia c c o M ., <i><b>eLandjam aica: </b></i> <i><b>D riving</b></i>


<i><b>sustainable </b></i> <i><b>developm ent </b></i> <i><b>with </b></i> <i><b>Web-GIS. </b></i>


A v a ila b le at w w w .g is w r it e r .c o m .


[8 ] M itc h e ll T . , <i><b>Web m apping illustrated,</b></i> O 'R e illy ,
Se b asto p o l, C A , U S A , 2 0 0 5 .



[9 ] S h e k a r s . , X io n g H . ( E d s .) , <i><b>Encyclopedia o f </b></i>
<i><b>G /S</b></i>, S p rin g e r, N e w Y o r k , 2 0 0 8 .


[1 0 ] W o u te rs R ., <i><b>K adaster-on-line </b></i> <i><b>an </b></i> <i><b>a w a rd </b></i>


<i><b>winning Internet-portal.</b></i> X X I I I F I G C o n g re ss


"S h a p in g the C h a n g e " , M u n ic h , G e rm a n y ,
O cto b e r 8 -1 3 , 2 0 0 6 .


[ 11] W y a tt P. and R a lp h s M ., <i><b>GỈS in lan d and </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN </b>



<i><b>************</b></i>


<b>TRẤN MINH HÀ</b>



<b>NG H IÊN CỨU THIẾT KẼ HỆ THỐNG </b>



<b>THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TẠI KHU PHỐ c ổ HÀ NỘI</b>



<i><b>(Lấy ví dụ phường Hàn g Bạc, quận H oàn Kiếm)</b></i>



LUẬN VĂN THẠC SỶ KHOA HỌC



Ị / ■



ice j'JGC <i>l i t</i>


<i>^-íl ^</i>



<i>* ùTỉ</i>



71


TRƯƠNG OA H X HOC. "ƯNmiEN


K H O A ĐỊ A LÝ



<i>P A C U L Ì f </i> <i>j r Q r _</i>


/


7



<i><b>/■</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

ĐẠI HỌC QUỐC

<b>GIA </b>

HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự </b>

<i>\ m</i> <i>L \</i>


<b>N g u y ễ n A nh T u ấ n</b>



<b>NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI </b>


<b>CẤP C ơ SỞ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TRÊN MẠNG INTKRNKT </b>




<b>(THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỊẤ BÀN QUẬN THANH XUÂN, </b>


<b>THÀNH PHỐ HÀ NỘI)</b>



<b>LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HOC</b>



^g o aTh o c k h o a h o c t u n h i e n


K H O A Đ I A L Ỷ

/



<b>TRƯỜNG DA HOC</b>


H


<i>FAO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN</b>


<b>**********</b>



<b>INguyễn Hái Yên</b>



<b>NGHIÊN CỨU ỨNG DUNG GIS</b>



1


<b>XÂY DƯNG C ơ SỞ Dữ LIÊU GIÁ ĐẤT TAI KHU v ư c ĐÔ Till</b>


<b>(THỬNGHIỆM Ở PHƯỜNG QUANG TRUNG, THẢNH PHỐ HÀ ĐONC,</b>



<b>. TỈNH HÀ TÂY - NAY LÀ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH P lỉố HA </b>

NỘI)




<b>LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HOC</b>



<b></b>



-A i / V

<i>f </i>

<i>*1/'</i>



<i><b>- p Ị —4-—/-I</b></i>

5

<i>—hờf ủ-*-é-h</i>



<i><b>Mị HOC ouổc GIA M</b></i>

<b>A NÒI </b>



<i><b>InGOA: H'jC r H h í . J </b></i>

41

<b>HIẺN</b>



<b>1</b>


<b>/</b>



<i>K H O A ĐỊ A L Ỳ</i>



<i><b>ÍACUL • V - Già </b></i>

<i><sub>Ị -</sub></i>

<b>V 7</b>

<i>i </i>

<i><b>( </b></i>

<b>'</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>DẠI </b>

MỌC ỌUÓC

<b>GIA </b>

HẢ NỘI

*



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KllOA HỌC TỤ </b>

N111KIN



<b>Lê Phưưng Thuý</b>



<i><b>Ú INC DỊJN(; CIS VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ì).\ CIH l i : . </b></i>



<b>LựA CIỈỌN ĐỊA ĐIẼM BỐ TRÍ BẢI CHỒN LẤP C11ÃT TỊiAấ it V </b>

N



<b>SINH HOẠT PHỤC v ụ QUY HOẠCH s ử DỤNG DA 1 </b>


<b>(Lấy ví dụ huyện Đông Anh, thành phố iià Nội)</b>



C h u y c n n g à n h : Đ ịa c h í n h
M ã số: 6 0 4 4 80


LUẬN VĂN THẠC SỶ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DÀN K.1

I O a

I

U , A


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN


KHOA: ĐỊA LÝ



<b>Lê Việt Cưừng</b>



<b>NGHIÊN c ứ s THIẾT KÉ HỆ THỐNG THÔNG TIN </b>


<b>ĐẤT ĐAI CẤP C ơ SỞ (LẤY v í DỤ PHƯỜNG CỐNG </b>



<b>VỊ, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)</b>



<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY</b>


Ngành: Địa chính



<b>Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Bình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN



KHOA: ĐỊA LÝ



<b>Lê Việt Cường</b>



<b>NGHIÊN c ứ w THIẾT KỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN </b>


<b>ĐẤT ĐAI CẤP C ơ SỞ (LẤY v í DỤ PHƯỜNG CỐNG </b>



<b>VỊ, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)</b>



<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HẸ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY</b>


Ngành: Địa chính



<b>Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Bình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN


KHOA: ĐỊA LÝ



<b>Nguyễn Văn Hùng</b>



<b>NGHIÊN CỨU THIÉT KÉ HỆ THỐNG </b>


<b>THỒNG TIN ĐẤT ĐAI PHUỜNG HẠ ĐÌNH, QUẬN </b>



<b>THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>



<b>KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY</b>


Ngành: Địa chính



<b>Cán bộ hưóng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Bình</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN


KHOA ĐỊA LÝ



<b>Nguyễn Minh Huy</b>



<b>NGHIÊN CỨU THIÉT KÉ HỆ THỐNG THÔNG TIN </b>


<b>ĐÁT ĐAI PHƯỜNG THỤY KHUÊ, QUẶN TÂY HỊ, </b>



<b>THÀNH PHĨ HÀ NỘI</b>



KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


Ngành: Địa chính



<b>C án bộ h ướng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Bình</b>


<b>CN. Lê P hư ơn g Thúy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN


KHOA ĐỊA LÝ



<b>Đỗ Thị Tài Thu</b>



<b>ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG c ơ SỞ </b>


<b>D ữ LIỆU GIÁ ĐẤT PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN </b>



<b>THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN</b>




( T H Ử N G H Ệ M TẠI PHUỜNG Q UA N G TRUNG, QUẬN HÀ Đ ÓN G , TP. HA NỌ1)


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY



<b>Ngành: Điạ chính</b>



<b>Giáo viên hướng dẫn </b>

<b>PGS.TS Trần Quốc Bình</b>



T .* — T U , . /


ã \ _ i \ ô l u v . a 4 M W I


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>ĐẠI HỌCTỊưỐC GIA HÀ NỘI</b>
<b>TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T Ự N H Ê N</b>


<b>k h o a ĐỊA l ý</b>


<b>Đinh Thu Trang</b>



<b>NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH </b>


<b>SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT (LẤY v í DỤ XÃ PHÙ KHÊ, </b>



<b>THỊ XÃ T ừ SƠN, TỈNH BẮC NINH)</b>



K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P H Ệ Đ Ạ I H Ọ C C H Í N H Q U Y
N g à n h : Đ ịa ch ín h


G i á o v iê n h ư ớ n g dẫn: P G S .T S T rần Q u ố c B ình
C N . L ê P h ư ơ n g T h ú y



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>BỎ GIÁO DỤC VÀ Đ A O T ẠO</b> <b><sub>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM </sub></b>


Đ ộ c lậ p - Tự d o - H ạ n h p húc


<b>G I Ấ Y C H Ứ N G N H Ậ N</b>



<b>Giảng vièn hướng dẫn sinh viên thực hiện cóng trình </b>


<b>đat Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc” năm 2009</b>



<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO </b>


<b>Chứng nhận:</b>



<i><b>PGS. TS. Trần Quốc Bình</b></i>



<b>Trường Đại học Khoa học Tự nhiên </b>


<b>Đại học Quốc gia Hà Nội</b>



đã h ư ớ n g d ẫ n s in h viên thực hiện cơng trìn h nghiên círu k h o a h ọc


đat

<b>Giải Khuyến khích Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc” năm </b>

2009



th e o Q u y ế t đ ịn h s ố 9 0 0 8 / Q Đ - B G D Đ T n g à y 29 tháng 12 n ă m 2 0 0 9
c ủ a Bộ trưởng Bộ G iá o dục và Đào tạo.


<i><b>H à N ộ i. n g à y 30 ih ú n g 12 năm 2 0 0 9 </b></i>
<b>TL. Bỏ TRI ÓNG </b>


<b>VU TRƯỚNG VU KHOA HỌC, CÒNG NGHÊ </b>
<b>VA MÒI T R ƯỊ NG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN</b>



<b>1. Báo cáo tại hội nghị khoa học quốc gia</b>


<i><b>Tên tác giả: Trần Quốc Bình. Lê Phương Thúy. Đồ Thị Minh Tâm</b></i>
<i><b>N ăm công bố: 2008</b></i>


<i><b>Ten cong trinh: Ưng dụng GIS trong thành lập ban đồ vùng giá trị đất đai ([.and </b></i>


value mapping by using GIS).


<i><b>N ơ I đăng: Tuyên tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa 1\ toàn quốc lần thứ 3. Hà Nội. </b></i>


16/12/2008, tr. 1059-1068.


<i><b>Tóm tẳt cơng trình bằng tiếng Việt:</b></i>


Sự thiêu minh bạch là một trong những nguvên nhân làm kìm hãm sự phát triên cua
thị trường bât động san ở Việt Nam. Một trong những giai pháp hiệu qua nhàm khác phục
tình trạng này là sư dụng các công nghệ tiên tiến như GIS nhàm đánh giá và cơng khai hóa
giá trị bất động sản dưới dạng các ban đồ vùng giá trị đất đai.


Bài báo này đã đề xuất một phương pháp mới dè thành lập ban đồ vùng giá trị đất Jai
theo giá thị trirờng với sự trợ giúp cua GIS trên cơ sơ boc tách các yếu tố anh hưomg đen giá
đât đã xác định và nội suy các yếu tố anh hương cliưa xác định. Cùng với dó. bài báo cũng
đã đề xuất một phương án thiết kế cơ sơ dữ liệu khung giá nhà nước nhăm làm dơn gian hóa
vấn đề cập nhật dừ liệu theo khung giá ban hành hàng năm. Các phương pháp dè xuất dã
được thử nghiệm tại phường Láng Thượng, quận Đống Da. thành phố 1 Iu Nội Jê thành lập
bản đồ vùng giá trị đất đai theo giá thị trường \d theo khung giá nhà nước năm 2007. Kct


quả so sánh 2 ban đồ này cho thấy giá thị trường cao hơn khung giá nhà nước phô biến ở
mức 2-4 lân. cá biệt có những nơi lên tới 6-7 lân.


Mặc dù việc sư dụng GIS làm nâng cao rõ rệt hiệu qua thành lập ban đồ vùng giá trị
đất đai nhưng vai trò của kiến thức chuyên gia vẫn đóng vai trị then chốt, dặc biệt là trong
đánh giá ánh hương đến giá đất cua các yếu tố đã xác định.


<i><b>Tóm tắt cơng trình bằng tiếng A nh:</b></i>


One o f the serious problems o f Vietnam real-estate market is its low level of


transparency. A n e ffe c tiv e so lu tion fo r this problem IS to establish and publish land value


maps by using GIS technology.


This paper has proposed a new method o f land value mapping b> using CIS. which is
based on distinguishing determined factors lnllucrrfiny on lund \uluc und interpolating
undetermined factors. The method is tested in I unu Ihuonu Wiird. Donu Dil District. Hanoi
City for creating land value maps of official land \dluc and of currcnt Pijrkct land \alue.
The result shows that in most eases, market land \ j l u e lfi higher than official one for _-4
times, som ew here it can reach 6-7 times. The land management officials should pa> an


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

attention to this problem in developing a new land value table.


Though the use o f GIS makes land \a lu e mapping more effective, the ke> role to


<b>s u c c e s s IS still b e lo n g in g to expert k no w ledg e, especially in assessin g influence o f </b>


determined factors on land value. It also must be emphasized that interpolation techniques
can only partially assess influence o f undetermined factors. Thus, the more determined


factors are being appropriately assessed, the more reliable results can be obtained.


<b>2. Bài báo tại tạp chí quốc gia</b>


<i><b>Tên tác giả: Trân Quôc Bình. Hồng Văn Hà. Lương Thị Thoa. Nguyền Vãn Hùng</b></i>
<i><b>N ăm cơng bổ: 2009.</b></i>


<i><b>Tên cơng trình: Designing a low-cost WebGIS system for delivering land </b></i>


information via Internet (Thiêt kế hệ thống WebGIS chi phí thấp nhàm cung cấp thông tin
đất đai qua mạng Internet).


<i><b>Tên tạp ch í đăng: VNU Journal o f Science. Earth Sciences. 3 2009 (Tạp chí Khoa </b></i>


học ĐHQ G Hà Nội, số 3/2009. đã hoàn tất thu tục phan biện và chuân bị đăng).


<i><b>Tóm tẳ t cơng trình bằng tiếng Việí:</b></i>


Tính minh bạch thấp là một trong những vấn đề lớn nhất cua thị trường bắt dộng san
ở Việt Nam. Một trong những biêu hiện cua van đề này là người dân thường không thê tic-p
cận được các thông tin đất đai mà họ cần do các lý do về kỹ thuật cũng như về tô chức. E)ê


<b>phần nào giải quyết vấn đề này. các tác gia đã đề xuất một giai pháp kỹ thuật lá thiết kề một </b>


hệ thống đon giải, có chi phí thấp, dựa trên công nghệ WebGIS mã nguồn mơ đe cung cấp
thông tin đất đai cho người dân tại mọi nơi. mọi lúc. Hệ thống đã được thư nghiệm bàng dữ
liệu của phường N guyễn Du (quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) và xã Phù Khê (thị xã
Từ Sơn. tỉnh Bắc Ninh) và bước đầu đã đạt được kết qua tốt.


<i><b>Tóm tắ t cơng trình bằng tiếng A nh:</b></i>



One o f the biggest problems o f Vietnam's property market is it’s low level o f


transparency. A n in d ic a tio n OÍ this problem IS that people usually are unable to obtain land


information as they need due to both technical and organisational limitations. To partially
<i><b>resolve this problem, the authors have proposed â technical solution b\ designing a simple, </b></i>
low-cost system based on open source WebGIS technology for delivering land information
to people anywhere and anytime. The system was tested for Nguyen Du Ward (Hai Ba
Trung District. Hanoi City) and Phu Khe Commune (Tu Son Town. Bac N'inh Province),
and initially got positive results.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>SCIENTIFIC PROJECT</b>



<b>BRANCH: EARTH SCIENCES </b> <b>PROJECT CATEGORY: VNU LEVEL</b>


1. Title: Research on the D e\elopm ent o f Software for Land Information System at
the Basic Level in Urban Area (Case Study in Nguyen Du Ward. Hai Ba Trung District.
Hanoi City).


2. C ode: QG-08-14


3. M a n a g in g In s titu tio n : Vietnam National University. Hanoi (VNU)
4. I m p le m e n tin g In s titu tio n : Hanoi University of Science


<b>5. C o l l a b o r a t i n g Institutions: N/ A</b>


6. C o o r d in a to r : Assoc. Prof. Dr. Tran Quoc Binh


<b>7. Key implementors:</b>



Sen. Lect. Nguyen Thi Thanh Hai,
MSc. Nguyen Anh Tuan.


MSc. Le Thi Hong.
BSc. Trinh Thi Tham.


BSc. stu d e n t Hoang Van Ha.
B S c. s tu d e n t Luong Thi Thoa.
8. D u ra tio n : from 01 2008 to 01 ỵ2 0 10
9. B ud g et: 60 mil. VND


<b>10. M a i n results:</b>


<i><b>10.1. R esults in scien ce a n d technology</b></i>


<i><b>- A review o f land information system development in Vietnam and in the \ \ orld.</b></i>


- D evelopment o f a cadastre data model for urban area, which is based on the Core
Cadastral Domain Model and Temporal Database technology.


<b>- </b> <b>D e s i g n o f an op en source information system lor delivering land information via </b>


Internet.


<i><b>10.2. R esults in p ra ctica l application</b></i>


<i><b>- The developed land information system can be widols dep lo \ed tor supporting </b></i>


<b>land rna n a g tm cnt and property market d ev elo p m en t in urbun iircus ( f \ lctnum.</b>



<i><b>10.3. R esu lts in train ing</b></i>
<i><b>- Support for 04 master theses</b></i>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Support for 05 bachelor theses:


- Supervise 1 students’ scientific research, which got a Consolation prize ol' the
Ministry o f Education and Traning. 2009


<i><b>10.4. P u blications: 02 scientific paper:</b></i>


- Tran Quoc Binh. Le Phuong Thuy. Do Thi Minh Tam. Land \a lu e mapping by <b>using</b>


GIS. The 3rd National Conference o f Vietnamese Geographers. Hanoi. 12 2008.
pp. 1059-1068.


- Tran Quoc Binh, H oang Van Ha. Luong Thi Thoa. Nguyen Van Hung. Designing a
low-cost W ebGIS system for deli\ering land information via internet. V N l 1
Journal o f Science. Earth Sciences. 4/2009 (ready for publication).


<b>11. </b> <b>Evaluation grade:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>ĐẺ C U Ơ N G ĐÈ TÀI NGHIÊN C Í T KHOA HOC </b>
<b>ĐẶC BIỆT CÁP ĐHQGHN</b>


<b>1. Tên đề tài:</b>


<i><b>Tiêng ỉ iệt. Nghiên cứu xâ y dự ng phàn mềm hệ thống thông tin đất đui cắp cơ sơ ơ khu vực </b></i>


<i>đô thị (thư nghiệm tại p h ư ờ n g Nguyền Du, quận Hui Bù Trưng thành pho Hà Sội).</i>


<i>Tieng Anh: Research on developm ent o f u software for land information system at the basic </i>
<i>level in urban areas (case study in Nguyen Du Wurd. Hui Bu Trung District. Hunoi City)</i>
<b>Đại học Q uốc gia Hà Nội</b>


<b>2. Thời gian thực hiện: </b> 24 tháng


Bẳt đầu từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 3 năm 2010


<b>3. De tài thuộc lĩnh vực ưu tiên</b>


Hiện đại hóa hệ thống quan lý đất đai


<i><b>4. Đề tài có trùng vói mơt đê tài đã hoãc dang tiến hành khơng? nén có. nêu lý do</b></i>


Không trùng lặp với các đề tài đã có


<b>5. Chủ trì đề tài</b>


<i><b>- Họ vù tên: </b></i> Trân Qc Bình <i><b>\um 0 </b></i> <i><b>\ ữ</b></i>
<i><b>- Năm sinh: 1969</b></i>


<i><b>- Chuyên món đào lạo: Trấc địa</b></i>
<i><b>- Học hàm, học vị: Tiên sỹ</b></i>


<i><b>- Chức vụ: Chu nhiệm bộ môn Công nghệ Địa chinh</b></i>


<i><b>- Đơn vị công tác: Khoa Địa lý. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên</b></i>
<i><b>- Đ ịa chỉ liên hệ: 334 Nguyền Trãi. Thanh Xuân. Hà Nội.</b></i>



<i><b>- Số điện thoại: 8342781 </b></i> <i><b>Fax: </b></i> <i><b>Email: tqbinh a pmail.vnn.vn</b></i>
<b>Tóm tắt hoạt động nghiên cún cua chu trì đề tài</b>


<i>(Các chư m iịi trình, đề lài nghiên cứu khoa học íĩà thum giu. các cõng trình đủ cơng bổ</i>
<i>liên quan Ị ỏi phinrnx htrớng Ciííỉ đi' lịi/</i>


Thời gian Tên đề tài cơng trinh


lư cách . . . . . . . , :


, . C a p q u a n K nơi con ti bỏ


tham ma <sub>‘ </sub> ■


-


-2004-2005 Nghiên cứu ừng dụng công


nghệ anh số \à Hệ thõng địnli
v i toàn cầu G PS trong tự động
hóa thu thập dữ liệu không


<b>gian CỈ</b>1 0<b> các hệ thông thông tin </b>
đất đai ( lắv VI du ơ tinh Sơn


Clui trì Bo khoa học \ a C Ô I I U I i i i l i ệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

L a ). Đề tài nghiên cứu cơ ban --- 1
2006 Xây dựng mơ hình cơ sớ dữ



liệu hệ thống thông tin đỏ thị


cấp cơ sở (lấy ví dụ phưởng
Nguyên Du. quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội). Đề


tài NCK.H cấp ĐHỌG Hà Nơi


Chu trì Đại học Ọc gia Hà Nội


2003 Xây dựng phấn mềm tính


chuyển đồi tọa độ phục vụ
cơng tác đo đạc địa chính. Đề


tài cấp trường Đại học Khoa


học T ự nhiên


Chu trì Trường Đại học Khoa học Tự


nhiên


2002-2004 X â y dựng mơ hình cơ sơ dữ
liệu hệ thông tin địa lý phục V ụ


quan lý và sư dụng đất tinh
Lào C ai. Đẻ tài nghiên cứu cơ
bản



Tham gia Bộ Khoa học \a Cơnsí nuliệ


2001-2003 X â v dựng mơ hình cơ sơ dữ


<b>liệu hệ thông tin địa lý phục vụ </b>


quàn lý đất đai đơn vị hành
chính cấp Quận (Đe tài đặc
biệt cấp Đại học Quốc gia Hà


Nội).


Tham gia Dại học Ọuòc gia Hà Nội


2002 Đánh giá hiện trạng cơ sơ dữ
liệu địa chính và định hướng


hồn thiện hệ thống thơng till
đất đai cùa tinh Nghệ All.


Tác gia chính Bộ Giáo dục và Dao tạo. Thông
báo khoa hục cua các trường đại
học. chu_\en san Địa l\. 2002. tr.


** -T
33-37.


2002 Mơ hình quan lý biên động



không gian cua các thưa đát


trong hệ thống thông tin đất
đai.


Đỏng tác gia Bộ Giáo dục \à Đào tạo. Thòng
báo khoa học cua các trường đại
học. chmen san Địa l\ , 2002. tr.
65-70.


2002 Nội dung và cảu trúc thông tin


địa lý tỏng hợp phục vụ quản


lý và sử dụng đất tinh Lào Cai.


Đông tác gia Bộ Giáo dục \à Dào tạo. Thông
báo khoa học cua các trường đại
học. chusen san Địa K . 2002. tr.


102-108’


2003 Hệ thống thông tin đât đai


quốc gia NaLIS cua Malaysia


và khả năng ứng dụng tại Việt
Nam.


Tác gia chinh Tạp chí Địa chính, sỏ 2/2003. tr.


10-13.


2003 Nội dung thông tin và phương


<b>án tố chứ c CO' SO' dữ liệ u đât đai </b>
quận Tây Hồ. thành phố Hà
Nơi.


Đỏng tác íiia Hội nghị Khoa học Nữ ĐHỌG
HN lẩn thứ 8. Hà Nội. 10/2003.
\ \ B Đại học Ọuốc íìia Hà Nội.
1 rana 15 1 - ] 60.


2003 X â v dựng phương án tô chức


cơ sờ dữ liệu đât đai tinh Lào
C ai.


Đơng tác íiia Tạp chí Khoa học Đại học Quôc


gia Ha Nội. T . X IX . No 4 2003.
Phụ truơng Địa K - Địa chinh, tr.
44-52.


2004 X ây dựng mơ hình co SO' dơ


liệu đất đai tinh Lào Cai.


Đỏng tác uia Tạp chi Khoa học Đại học Ọuỏc
gia Ha N oi. chu\ẽn san Khoa học



1 ự nhiên \à Cônu nghệ. 1 X X . sô
4 \p. 200-4 tr 99-108.


2004 Đánh giá sai sồ vẻ \ ị tri trong
các hệ tọa độ khác nhau


Tác ilia ch inh 1 liven tập hao cáo HỘI Ill’ll Ị Khoa
học 1 rươim Đại học Khua hoc I ự
nhiên Ha Nội. ntiành Dịa l\ - DỊa
chinh Ha Nôi. f l 2004. tr' r i H


2004 Sir dune bô lọc Laplace Bill rõ 1 ac ma chinh 1 ạp v-hi K.lu>a h(K. Đại Imc ỌuiK


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

nét các đối tượng trén ảnh số
nhăm tự động hóa thu thập dữ
liêu đất đai.


gia Hà Nội. chuyên san Khoa học
Tự nhiên \à Còna nghệ.

<b>T.xx. </b>

sỏ
4AP. 20ft4.tr. 16-25".


2007 Development o f Hanoi Bus


Information System


Tác gia chính VN L' Journal o f Science. Eartli
Sciences. No 1. T.XX111. 2007.
pp. 18-27.



<b>Tó m tăt hoạt đ ộ n g đ à o t ạo sau đại học của chù trì đề tài trong 5 năm trỏ' lại đ âv</b>


Thời gian Tén nghiên cứu sinh <sub>Tên học \ iẻn cao học</sub>


2005 <sub>Bùi Thị Xuân Hòng (đã bao vệ)</sub>


2005 <sub>Nguyền Thị Hương (đâ bào vệ)</sub>


2006 Lưu The Vinh (đã bao vệ)


2006 <sub>Đinh Ngọc Đạt (đã bao \ệ)</sub>


<b>6. C ơ q u a n phoi h ọ p và c ộn g tác viên chính của đề tài </b><i>(gìù rõ cát đ(rn vị va LU nhân dã </i>
<i>được mời và nhận lời mời tham gia đè lài)</i>


T T Cơ quan phối hợp Cộng tác \ iẻn


Ho \à tên Chiụẻn ngảnh


1 Trường Đại học Khoa học Tự T S . Tràn Văn Tuân Đia chính


nhiên ThS. Nguyên Thị Thanh Hai Đia chính


ThS. Pham Thi Phin Đia chính


CN . Lẻ Phương Thu\ Đia chính


<b>7. T h u y ế t mi nh s ự cần thiết hình thành d ự án</b>


Đất đai là nguồn tài nguvên \ o cùng quý giá. nó tác động đcn sự phát tricn kinh tô -


xã hội và ơn định chính trị cua mỗi quốc gia. Chính \ vậy. các phương pháp và cơng cụ dị
qn lý quỹ đất đai ngày càng phai được đôi mới theo chiêu hướng lôt hem sao cho có thê
thực hiện quàn lý một cách chặt chẽ. minh bạch, sư dụng đúng mục đích \ à có hiệu qua.


Cùng với sự phát triên cua toàn xã hội. nhu cầu về thông tin đât đai ngày tăng, tuy
nhiên các phương thức quan lý hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu này. Ngành Địa
chính được giao nhiệm vụ thực hiện quan lý Nhà nước về đất đai. đam bao cho đất đai
được sử dụng đủng mục đích và đạt hiệu qua cao nhât. Đẻ thực hiện tôt chu trương phát
triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chu nghĩa mà Đang đã đê ra thì một
vấn đề cấp thiết đặt ra đối với ngành Địa chính là phai hiện đại hóa cơng tác nghiệp vụ đê
có thề thu thập, cập nhật, xư lý \ a khai thác thông tin vê đât đai một cách nhanh chóng
nhằm đáp ứng nhu câu cua xâ hội. đặc biệt là ơ khu \ ực đo thị. Hiẹn n a \. toc đọ đo thị
hóa ơ nước ta tỉ lệ thuận với tốc độ phát triên kinh tê. dân cư đô thị táng quá nhanh làm
quá trình m ơ rộnịỊ phạm vi đô thị khony đap unjz kip nhu cau. \ ƠI nhưntỊ tha\ đoi hen tục


<b>ve th o n g tin lien quan đến quan </b>

<i>\ý</i>

<b> đất đai. các p hư ơ ng pháp quan lý thu c ô n g đã bộc lộ rõ </b>
<b>nhữn g n hư ợc đ i ê m CU3 mì nh và khơnti đap ưnịỊ đ ược nhu cuu cua thơi đại. Bơi \ ÍỊ\. V3n </b>


đe áp dụng công nghệ thông tin trong quan lỷ dữ liệu đảt đai thõng qua việc xả> dựng các
hẹ thong thong tin đất đai ơ Việt N am trơ nên cấp thiết hơn bao giờ hêt.


Theo Hiệp hội trắc địa thế giới (FIG: International Federation of Surveyors), hệ thống
thông tin đất đai được hiêu la mọt công cụ phap lý. hanh chính và kinh tê dê hồ trọ việc ra
quyet định và trợ giup công tác lập quy hoạch va phat tnẽn. Mặt khác, một hệ thông thông tin
đat đai bao gồm một cơ s a dữ liệu không gian đê xác dinh khoanh vi cua dôi tưạng các qu>


t r i n h và các c ô n g cụ đẻ thu thập, cập nhật. X ỊT ly va eung; câp dừ liệu một cách tự động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

M ột đất nước m uốn phát triển bền vừng thì đất nước đó phai đam bao được sự phát
tn c n cua ba yeu t o ; kinh tc, xa họi va moi trương. Ca ba vêu tô nà\ đêu chiu sự tác dpny


từ mơ hình quản lý và sừ dụng đất đai. Đê có thê quan ly và sư dụng tài nguyên đất đai
một cách cỏ hiệu qua. nhiẻu quỏc gia trên thế giới đã \ à đang dân hoan thiện hệ thống tô
chưc quan ly đat đai cho n e n g minh. Các công cụ hiện đại đã góp phần không nho vào sự
thành công cua một m ô hình quan lý đát đai và hệ thống thông tin đất đai chính là cơng cụ
tốt nhaT đe giúp các cơ quan quan lý có thê sư dụng đê cập nhật, xư K và phân tich cac
thong tin ve đạt đai, căn cứ vào đó các nhà quan lý có thê đưa ra các quyết định dê điều
chỉnh ba yếu tố trên vận động theo chiều hướng tích cực.


Các quôc gia trên thê giới hiện nay rât coi trọng đên việc thiết lập các hệ thống
thông tin đât đai sao cho phù hợp với mơ hình quản lý cua minh. Có thế nêu ra một số hệ
thống tiêu biểu như sau:


<i><b>Hệ thông thông tin đáí đai ơ M ỹ đã được thành lập với mục đích hồ trợ cơng tác thu </b></i>


thập, quản lý, tra cứu, phân tích và hiền thị hệ thống hồ sơ đất đai (Houser p. et al. 2005:
Ventura, 1998). Hệ thông có các đặc điếm chính sau:


- Chính quyên địa phương chịu trách nhiệm theo dồi và giám sát quyền sơ hữu đất đai:
- Đối tượng quản lý chính là thừa đất;


- Hệ thống bản đồ số được quan lý bàng các phần mềm GIS:
- Là cầu nồi giữa hệ thống hồ sơ và hệ thống ban đồ;


- Có thế tích hợp với các thành phần khác như: hệ thống danh mục thưa đấl; hộ
thống thuế và hệ thống tài liệu đồ họa có liên quan khác: dữ liệu đo đạc.


v ề cấu trúc, hệ thống thông tin đất đai cua Mỹ gồm hai chức năng chính là kinh tế
và pháp ]ý. Chức năng pháp lý của hệ thống bao gồm: xác định quyền sơ hữu; mô ta vê
phạm vi sớ hữu (không gian và có thê cả thời gian); hồ trợ quá trình ch iụ ê n nhượng dất
đai; cung cấp các chứng từ về quyền sở hữu; hồ trợ các thu tục hành chính: chia se thơng


tin về đất đai. Chức năng kinh tế của hệ thống bao gồm: quan lý thông tin về thuế sư dụng
đất; phân bố các quỳ tài chính hỗ trợ các hoạt động liên quan đên đât đai từ các chương
trình cộng đồng; quan lý và hồ trợ thị trường bât động san: hồ trợ thông tin cho công tác
quy hoạch sứ dụng đất.


<i><b>ơ Ba Lan, hệ thống thông tin đất đai được thiết lập từ hai thành phần chính </b></i>


(Cichocinski.1999):


- Hồ sơ bất động san dạng số: toàn bộ dữ liệu hồ sơ dưới dạng văn ban và các tài
liệu mô ta được lưu trữ trong hệ thống máy tính với các đặc điêm sau: mơ ta vị trí. ranh
giới bất động sản; mơ ta mục đích sư dụng đât; nhận dạng các môi quan hệ VỚI bât động
san- mô tả cac thông tin đặc biệt liên quan đến một bât động san như giá trị và các đỏi
tượng khác nằm trên bất động san....


- Ban đồ địa chính số: là ban đồ được lưu trừ trên máy tính, có thê chinh sưa và hiên
thị thông tin về một đối tượng tại bất kỷ một thời diêm nào. Có hai dạng thơng tin chính


<b>cùa bản đ ơ sơ.' t hôn g tin khônịỊ gian, m ô ta VỊ tri \ 3 hình dạng cua cac đoi tượníỊ (thưa đat. </b>


bất động sản ...) và mối quan hệ không gian giữa chúng: thông tin mỏ ta \ é các đoi tượng
không gian.


<i><b>Ớ A ustralia, hệ thống thông tin đất đai gồm hai thanh phân chính la hệ thơng hơ s(ĩ</b></i>


địa chính và hệ thống ban đồ (dừ liệu không gian) (Williamson. 1999):


- Hệ thống hồ sơ là căn cứ pháp 1\ \ à cơ sơ đê \ a c dinh thue. bao gom: tai liẹu
chứng minh quyền sơ hữu sơ hữu đât đai: tài liệu mò la \ è cơ sơ hạ tang: xac nhạn \ e



<b>t iề m n ã n g n ô n g n g h iệ p đối v ớ i thưa đât: tài liệu m ò ta vẽ tinh trạng moi trương (ncu CO):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

tài liệu chứa đựng các thông tin khác về kinh tế - xà hội liên quan đến thưa đất.


; thọng dư liẹụ khong gian bao gơm: ban đỏ địa chính: hệ thống cơ sơ hạ tầnii'
bản đô vê môi trường và các nguồn tài nguyên: dữ liệu nền địa hình: phản bố dân sổ. phân
loại đât và các thông tin không gian khác.


<i><b>Nhieu nươc khcic tre}1 the giơi cũng đã cô găng xâ\ dựng hệ thông thông tin đất đai </b></i>


cho riêng mình. Ví dụ như hệ thống NaLIS ơ Malaysia (Trấn Quổc Bình và nnk 2003). ở
Thái Lan (Bishop et al„ 2000), N hật Bản (Takashi ét al. 2 0 0 3 ) ' .


<i><b>o Việt Nam, hệ thông thông tin đât đai được chính thức công nhận trong các vãn </b></i>


bản pháp quy (ví dụ như trong thông tư 29/2004/TT-BTNM T cua Bọ Tài nguyên và Mòi
trương) như la một bộ phận câu thành đóng vai trị quan trọng nhàm thực hiện các nội
dung của công tác quản lý nhà nước về đất đai. chù ) ế u trong các lĩnh vực sau:


- Thành lập và quản lý bản đồ địa chính;


- Kê khai đăng ký, câp giây chứng nhận quyên sư dụng đất. kê khai đãng kv và quan
lý biến động đất đai;


- Hỗ trợ công tác quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất;
- Quản lý các thông tin tài chính liên quan đến đất đai:
- Hỗ trợ công tác thanh tra. gic quyết tranh chấp đất đai;
- Hỗ trợ ra các văn bản pháp quy về quan lý và sư dụng đất;
- Đáp ứng nhu cầu về thông tin đất đai cho người dân....



Trong những năm gần đây. việc áp dụng công nghệ thông tin trong các ngành, các


<b>lĩnh v ự c nói c h u n g và ngành địa chính nói riêng đang diễn ra ngày cà n g mạnh mẽ. ỉliệ n </b>


nay, ở nước ta có một số đơn vị tham gia thành lập hệ thống thông tin dât dai ơ các cắp
khác nhau, tiêu biểu là ba phần mềm: hệ thống thông tin đât đai Vil.IS cua Viện Khoa học
và Cơng nghệ Địa chính (Lê M inh và nnk. 2005). CiLIS cua Trung tâm Thông tin Tư liệu
Địa chính (Lê Tiến V ương. 2002) và ArcLIS cua Trung tâm Hệ thông thông tin FPT. Các
hệ thống này đang được thử nghiệm bước đầu tại một sô địa phương. Từ kinh nghiệm
thực tế, có thể đưa ra một số nhận xét về các phần mềm này như sau:


- Các phần m ềm được xây dựng bằng công nghệ tiên tiến.
- Được thiết kế theo quy trình quan lý đất đai hiện tại.


- X ừ lý. phân tích và hiền thị dừ liệu thông quan hộ thống mạng diễn ra một cách
nhanh chóng (ViLIS. ArcLIS).


- Tuy nhiên, ngoài các quy định chung trong Luật đất đai \ a các văn ban dưới luật
thì hiện nấy tại các cơ quan quan lý địa phương \ ẫ n có những điều tiết nhất định trong
khuôn khố cho phép đê phù hợp với đặc điêm xã hội cua từng địa phương (ví dụ ơ một sô
tinh miền núi. naươi dân rất khó có thê cung cấp đâ\ đu thông tin vê cá nhân mình như
yêu cầu cua phần mềm). Chính vì vậy mà hiện nay ơ một sô nơi. mặc dù các phân mẽm
này đã được triên khai nhưng cán bộ quan lý vẫn phai nhập thòng tin và in cac loại giã} tơ
bàng các phần mêm văn phịng thơng thường như Microsoft Excel \ a Microsoft Word do


<b>sự th iêu linh hoật CU3 các p h iên ban phan rocm hẹ thong thong tin đat đai hiọn tại.</b>


- D ừ liệu ban đồ đầu \ a o cua nhiều địa phương la chưa đầ> du \ à thông nhất
(thường lạc hậu so với thông tin hiện tại), chính \1 \ạ> da gặp nhieu trục trạc trong qua
trình cập nhật và xư lý dữ liệu.



- Các phần m ềm hệ thốna thông tin đất đai hiện co chi cung cáp cho ngươi sư dụng
những chưc nang CO định đã được thiết kế sẵn tư trước. Ngưai sư dụng khỏng thỏ can


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

thiệp và điêu chỉnh các chức năng này cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Tron;: khi đó các
quy định vê quản lý đât đai ờ nước ta thay đôi rất nhanh, bơi vậy nên các phần mềm naỵ
vưa mơi ra đơi đa mọt phân trớ nên lạc hậu. không đáp ứng được nhu cầu cua thực tế.


C h in h VI tin h cưng nhăc, th iê u lin h hoạt nói trên nên các phần mềm hệ thống thông


tĩn đai đa! hivĩi co niui chi được tn e n khai ớ dạng thừ nghiệm tại một số địa phương
, ^ Ơ1 V1^c hiện đê tài nghiên cứu này. các tác gia sẽ đưa ra một phần mềm hệ
thong thong tin đat đai mới có khả năng khăc phục những nhược điêm cua các phần mềm
hiện có. Phần mềm này sẽ có những tính năng nổi bật sau:


- Cung câp chức năng ở cả mức cao lẫn mức thấp: người sừ dụng có thê thực hiện
chức năng băng một vài thạo tác đã định sằn. hoặc có thê can thiệp \ à o \ iệc thực hiện một
khâu quan trọng nào đó băng cách thay đôi thông số hoặc viết đoạn mã lệnh đơn gian
băng ngôn ngữ SQL. Khả năng này sẽ làm cho phân mềm trơ nên linh hoạt hơn. người sư
dụng có thê tự chỉnh sửa việc thực hiện các chức năng cho phù hợp với nhu cầu cua địa
phương mình.


- Phán mem có mã ngn m ơ nên nhiều đối tượng có thê trực tiếp tham gia phát
triển, hoàn thiện phần mềm.


- Phân mêm có chức năng giai một sơ bài tốn ứng dụng có lý nghĩa thực tế trong
quản lý đât đai như tìm vị trí tơi ưu đê bơ trí cơng trình quy hoạch, tính tốn phương án
đên bù giải phóng mặt băng, thành lập bản đồ vùng giá trị đất đai....


- Phân mêm có khá nâng cung cấp thơng tin thơng qua mạng Internet (ơ mức độ hạn chế).


- Phần mêm sẽ là học liệu rất tốt phục vụ giảng dạy và học tập cho sinh viên các
ngành Địa chính, Địa lý và cho học viên cao học ngành Địa chính.


<b>8. Địa bàn tiến hành nghi ên cứu (xã, huyệ n, tinh, v ùng)</b>
- <i>Hiên biết thực tế cua tác gia về địa hàn nghiên cứu</i>


Đề tài sẽ tiến hành thư nghiệm phần mềm hệ thống thông tin đất đai tại phường
Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Đây là một phường có quy mơ diện
tích tương đối nhỏ (hơn 38 ha) nhung lại ơ gần trung tâm thành phố \ a có tới 17 tu \ên phô
lớn nhỏ chạy qua như N guyễn Du. Bà Triệu. Trân Nhân Tông. Yêt Kiêu.... Là một khu vực
đã được đơ thị hố khả lâu. đất đai trên địa bàn phường N g u w n Du chu ỵêu là đât chuyên
dùng và đất ở đô thị, khơng có đất chưa sử dụng \ a đât nông nghiệp. Tuy nhiên, các loại đât
hiện có nằm xen kẽ nhau, không tập trung thành mang lớn.


Theo số liệu thống kê năm 2005. dân số trên địa bàn phường Nguyền Du là 2.670 hộ
với 10.250 nhân khâu. Trình độ dân trí trong khu vực nhìn chung khá cao. Phương có điều


<b>kiện v ề c ơ s ớ hạ tầng khá phát triên. là nơi tập trung nhiêu c ơ quan, c ô n g sơ cũng như cưa </b>


hàng, cưa hiệu tư nhân. Mặt khác, một phần lớn diện tích cua phường là hô Thiên Quang,
khu vực giáp với công viên Thống Nhất (công viên Lênin cũ) và cụm di tích văn hố gơm 3
chùa: Q uang Hoa. Thiền Quang. Pháp Hoa đã được Nhà nước xẻp hạng di tích văn hoá. tạo
một cảnh quan đẹp cho địa bàn phuờng nói riêng VỈ1 thu đo Ha Nọi noi chung. Do thực sự la
điều kiện thuận lợi khơng những góp phân cai tạo môi trương khu xực ma con la nơi thu hut
người dân thù đô đến tham quan, giai trí.


Với vị trí gần trung tâm. lại có nhiêu điốu kiộn đẻ phat tncn kinh tc. đat dai ơ phưưng
N guyễn Du có giá trị thuộc loại cao nhât trong cu nươc. c hang hạn như gia tr^ c]u\cn sư
dụng đất ờ vị trí mặt phố N guyen Du theo giá thị trướng năm 2006 lẽn tơi ] 80 triệu I1T . Vơi



gia trị đat đai cao như vây. công tác quan h đất đai a phương Nguyên Du gặp rải nhiêu kho


<b>khăn: đất đai và các bất đ ộ n g san khác biến đ ộ n g thường xuyên, trong khi đo chi mọt </b> 1<b> sot </b>


nhỏ trong quan lý có thê gây ra thiệt hại hàng trăm triệu đông, c ùng bơi \ I g u trj dat dai


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

qụá lớn nên các tranh chấp, khiếu nại về đất đai đã xa> ra khá nhiều trong thời eian tẩm
đay. Kinh nghiẹm thực te cho thây, những vân đê nói trên chi có thê được giai q ù \ế t hiệu
quả khi các nhà quản lý và người dân được cung cấp thông tin về đất đai một cách chinh
xac, kip thơi va đay đu. Do đó, nhu câụ xây dựng hệ thông thông tin phục vụ quan 1\ và sư
dụng đât ở phường N guyễn Du là rất cấp thiết.


Đia ban p h ư ờ n g N guyền Du khá quen thuộc vợi chu trì đê tài. Tại đây chu trì đề tài
đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học ỌT-06-26 cấp ĐHQG Hà Nội '"Xây đựng mỏ hình
cợ sơ dừ liẹu hẹ thong thong tin độ thị câp cơ sở (lâ\ \ í dụ phường Nguvền Du. quận Hai
Ba Trưng, thanh pho Ha N ọ i)'. Đê tài này đã được nghiệm thu và đánh giá loại tốt. Bên
cạnh đo, chu tri đe tai cũng đã hướng dan thành công 2 khóa luận tốt nghiệp đại học hệ
chinh quy về t ỗt kề hệ ihông thông tin quản lý hơ sơ địa chính \ a ứng đụng công nghệ
GIS trong thành lập bản đỏ vùng giá trị đât đai tại phường N gu\ễn Du. Trong quá trình tliực
hiện đê tài nghiên cứu và hướng dân khóa luận tơt nghiệp, chu trì đề tài luôn nhận được sự
ùng hộ nhiệt tình của lãnh đạo phường, đặc biệt là cua các cán bộ địa chính.


<i><b>- Tỉnh đại diện cùa địa bàn nghiên cứu</b></i>


Nguyên Du là một phường có tính đại diện cao về tính phức tạp cua công tác quan ]\
đât đai ở các đô thị lớn hiện nay. Giá trị kinh tế cao cùa đất đai kết hợp với những biến
động \ ê sử dụng đật diễn ra thường xuyên và trên phạm vi rộng đã tạo ra áp lực rất lớn cho


<b>cô n g tác quan lý đât đai nói ch u ng </b>và <b>c ô n g tác thu thập, lưu trữ. xư lý thơng tin đât đai nói </b>



riêng.


9. M ụ c tiêu c ủ a đề tài


Đé tài được thực hiện với mục tiêu thiết kế và xâ\ dựng một phần mèm hộ thong
thông tin đất đai cấp cơ sờ nhàm hồ trợ công tác quan lý đất đai ơ các đỏ thị nước ta hiện
nay, đồng thời tạo ra học liệu phục vụ đào tạo theo ngành Địa chính ơ bậc đại học và sau
đại học.


<b>10. T ó m tăt nội d u n g nghi ên cứu của đê tài</b>


Đề tài thực hiện nghiên cứu vê các vấn đê sau:


- Nghiên cứu về nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin đất đai. tình hinh nghiên cứu
trong và ngoài nước.


- Thiết kế cơ sơ dữ liệu đất đai cấp cơ sơ ơ khu vực đô thị.


- Xây dụng phần mềm quan lý cơ sơ dữ liệu đất đai (thiết kế. lập trình....).


- Triền khai thư nghiệm hệ thống ơ phường Nguyền Du. quận Hai Bà Trung, thành
phố Hà Nội và giai một số bài toán ứng dụng. Thư nghiệm cung câp thông tin trên mạng
Internet.


<b>11. C á c c h u y ê n đề nghi ên cứu d ự kiên của đê tài</b>


<i><b>C ltuyètĩ đ ể ỉ : C ơ bơ dừ liệu đất đai cấp cơ sơ ơ khu vực dỏ thị</b></i>


- Nội dung thông tin:
- Sơ đồ luồng thông tin:


- Thiết kế các thực thê:


- Mối quan hệ (về thuộc tính) giữa các thực thê:
- Mối quan hệ topology giữa các thực thê không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Lựa chọn công nghệ nền;
- Sơ đồ chức năng;


- Thiết kế các modul và giao


diện-- D ự báo các tình huống thực tế, đề xuất thuật toán giai quyết:
- Lập trình;


- Chạy thử nghiệm và sừa lỗi;
- Các phương án triển khai.


<i><b>C huyên đề 3: Thử nghiệm phần mềm</b></i>


- Điêu kiện thừ nghiệm, phương án triển khai:
- N hững kêt quả thử nghiệm bước đầu;


- Một số bài toán thực tế, đề xuất phương pháp giai:
- Thứ nghiệm cung cấp thông tin trên mạng Internet.
- Nhận xét, đánh giá vê kết qua thư nghiệm.


<b>12. C ấ u trúc d ự kiển báo cáo kết quả của đề tài </b><i>(chi nết hoú cúc chinmg mục)</i>
<i><b>M ở đàu</b></i>


<i><b>C hương 1. N hu cầu x â y dụ n g h ệ thống thông tin đất đai ở khu vực đô thị</b></i>



1.1. Thực trạng công tác quản ]ý đất đai ơ khu vực đô thị hiện nay


1.2. N hu cầu xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sơ ơ khu vực đơ thị
1.3. Tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai ơ trong và ngoải nước


<i><b>C hương 2. Thiết k ế cơ s ở d ữ liệu hệ thống thông tin đất dai ở khu vục dơ íltị</b></i>


2.1. Nội dung thông tin cua cơ sờ dừ liệu
2.2. Thiết kế sơ đồ luồng thông tin


2.3. Thiết kế các thực thê cua cơ sơ dữ liệu
2.4. Sơ đồ quan hệ giữa các thực thê
2.5. Lựa chọn mơ hình dừ liệu không gian


2.5. Mối quan hệ topology giữa các thực thê không gian
2.6. Các phương án tố chức cơ sơ dừ liệu


<i><b>C hương 3. X â y dụ ĩíg ph ầ n m ềm quản lý cơ s ở diĩ liệu đất đai</b></i>


3.1. Lựa chọn công nghệ nền và ngôn ngừ lập trinh
3.2. Sơ đồ phân cấp chức năng


3.3. Thiết kế các modul và giao diện
3.4. Giải quyết tình huống


3.5. Kỳ thuật lập trình


3.6. Thừ nghiệm phần mềm. tìm và sừa lơi
3.7. Các phương án triên khai



<i><b>C h u ơn g IV. Thủ n gh iệm và g iả i m ột số bài tốn íntg dụng tại pit ườn g y g u y ễ n Du, quận </b></i>
<i><b>H ai Bà Trung, thành p h ò H à N ội</b></i>


4.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu


<b>4.2. Triên khai hệ th ố n g thư n ghiệm</b>


4.3. Kết qua thư nghiệm


4.4. Giải các bài toán ứng dụng


4.5. Thừ nghiệm cung cấp thông tin trên mạng Internet.
4.6. Nhận xét. đánh giá về kết qua thư nghiệm


<i><b>K ết luận và kiến nghị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>13. T í n h đa n gà nh v à liên n gà nh của đề tài</b>


<i><b>- Để tài liên quan đến ngành/chuyên ngành nào?</b></i>


Đe tai la sự ket hợp giữa 3 lĩnh vực: Quan lý đất đai. Công nghê thôn-1 tin. Hê thổne
thông tin địa lý.


- <i>Tính đa/liên ngành thê hiện như thế nào trong nội dung và quá trình iriên khai cua đè tài?</i>


Ban than viẹc xay dựng phân mêm hệ thông thông tin đât đai là sự ứng dụnti cua công
nghệ thông tin trong quan lý đắt đai. Bên cạnh đó. cơng nghệ hệ thông tin địa ly (GIS) se


<b>được sư d ụ n g đe quan lý tích hợp dữ liệu khơng gian \ à dữ liệu thuộc tính cua hệ thỗng.</b>



<b>14. P h ư ơ n g p há p l uận và p h ư ơ n g phá p khoa học sử dụng trong đề tài</b>


- Phương pháp điêu tra. khao sát thực địa nhăm đánh giá thực trạng công tác quan K đất đai
ở khu vực đô thị và thu thập dữ liệu ban đầu cho hệ thong.


- Phương pháp phân tích tơng hợp đê tìm hiêu về cơ sơ khoa học cua công tác quan 1Ý đất
đai.


- Phương pháp thiết kế có cấu trúc đê thiết kế cơ sơ dữ liệu đất đai.
- Phương pháp quan lý, phân tích dữ liệu bàng hệ thơng tin địa lý.


- Phương pháp lập trình hướng đối tượng đê xây dựng phần mềm quan lý cơ sơ dừ liệu.
- Phương pháp phân tích mạng và phương pháp nội suy đê giai các bài toán ứng dụng cua
hệ thống.


15. K h ả n ă n g sử d ụ n g CO' sở' v ậ t ch ấ t, tra n g th iế t b ị <i>(lén cácphịnịi ilỉí nghiệm SC được \ư </i>
<i>đụng trong đề lài)</i>


Đe tài sẽ sử dụng các trang thiết bị cua Phịng Cơng nghệ Dịa chính và llệ thơng tin
địa lý của khoa Địa lý. trường Đại học Khoa học Tự nhiên với các trang thiêt bị cân thirl
sau:


- Hệ thống máy tính gồm 1 máy chu và 12 trạm làm việc được kết nối mạng cục hộ:
- Hệ thống phần mềm ArcGIS. Imagine. Leica Photogrammetry Suite. Microsoft Visio.
Microstation, Mapping Office. PhotoMOD. Trimble Geomatic Office. Borland Delphi.


- Đ ường truyền Internet ADSL 2Mb/s.


- Các thiết bị đo đạc mặt đất: máy toàn đạc điện tư Sokkia SET-510: máy thu GPS 1
tần số Trim ble 4600LS.



<b>16. K h ả n ă n g h ọ p tác quố c tế</b>


- Hợp tác đã / đang có (tên tơ chức \ a vân đê hợp tác)
- Hợp tác sẽ có (tên tơ chức và vân đê hợp tác)


<b>17. C á c ho ạ t đ ộ n g nghi ên cứu cua đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Viết báo cáo khoa học
Hội thảo khoa học
Tập huấn


Các hoạt động khác


<b>0</b>



0






<b>18. Kết quả d ự kiến</b>
<i><b>18.1. K et quả khoa học</b></i>


<i><b>- Dự kiến những đỏng g óp cua để lài</b></i>


Đê tài sẽ đưa ra một mơ hình cơ sở dữ liệu đất đai cấp c a sa ơ khu vực dô thị vù
phượng pháp giải một sô bài toán ứng dụng trong công tác quan lý dất dai như: lựa chọn vị


<b>trí tôi ưu trong quy h o ạ c h c ô n g trình, lập ban đồ vùng giá trị đất dai. tính tốn phương án </b>



giải phóng mặt bằng....


- <i>So bài báo, sách, báo cáo khoa học dự kiến sẽ được cóng hố</i>


E tài sẽ công bố 2 bài báo hoặc báo cáo tại hội nghị khoa học.


<i><b>18.2. K ết quả ứng dụng</b></i>
<i><b>- Các san phâm công nghệ</b></i>


Đe tài sẽ đưa ra sản phâm là phần mềm hệ thống thông tin đất dai cấp cư sơ ơ khu vực
đô thị. Đây sẽ là phần mềm miễn phí. có mã nguồn mơ.


- <i>Kha năng ứng dụng thực té cua các két qua</i>


Kết quả cua đề tài có thê dược ứng dụng rộng rãi trong công tác quan ]} dât dai câp
cơ sở ở các đô thị cua nước ta.


<i><b>18.3. K ết quả đào tạo</b></i>


<i><b>- Số cừ nhân được đào tạo trong khuôn khô đễ tài: 3-5.</b></i>


- Số thạc sĩ được đào tạo trong khuôn khô đề tài: 1-2.
- Số N CS được đào tạo trong khuôn khô đề tài: 0.


- <i>Đ ơi m ới</i> / <i>bó sung cho nội dung các giáo trình chuyên đê</i>


Việc thực hiện đề tài sẽ hồ trợ đê hồn thiện hài giang mơn học "Hệ thông thông tin
đất đai (LIS)" do chu trì đề tài đang giang dạy cho sinh viên ngành Địa chính ơ trường Đỉỉ
KHTN.



<i><b>18.4. K ết quả về tăn g cư ờng tiềm lực clto đơn vị</b></i>
<i><b>- Kết qua bồi dưỡng cán bộ</b></i>


Đề tài sẽ hỗ trợ đào tạo cho 2-3 cán bộ tre cua khoa Địa lý.


- <i>Đ ỏng g ó p cho việc lăng cường trung ihiél bì</i>


Sản phàm cua đề tài (phần mềm hệ thống thõng tin đãt d a i) là một dóng gop cua dê tai
vào hệ thống trang thiết bị cua trưởng ĐH KHTN nói riêng vả khoa Địa ly nói chung Phân
mem nay sẽ được sư dụng trong các bài thực hành cua sinh \iên ngành Dịa chính \ a f)Ịa 1>
ve he thong thong tin đất đai (LIS) và hệ thống thòng tin địa K iG ISk cua học \ lòn ca* học
chuyen nganh Địa chính về Hệ thống thơng tin đât đai quỏc gia va ( i i s ưng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

I f ; NỘÁ d1u " gJ 4 ‘i ! n ? ; ' h!rc hiện cua đề ' ài ô * * >ã/ô i t , ,ri™ */„». M
<i><b>hiện </b>V u <b>sản phâm đạt được)</b></i>


TT Hoạt động nghiên cứu Thời gian thưc liien San phãm
khoa hoe
Từ tháng Đén tháng


1 <i><b>Thu thập và viết lóng quan tài liệu</b></i> <sub>4/2008</sub> <sub>6 2008</sub>


Báo cáo tóne quan
2 <i><b>X â y cỉimg để cư ơng nghiên círu chi </b></i>


<i><b>tiết</b></i>


7/2008 <sub>8 2008</sub>
Chuyên đê 1 <sub>7/2008</sub>



7 2008 .


Đẻ cươim chi tiet
Chuyên đê 2 <sub>7/2008</sub> <sub>7 2008</sub>


Chuyên đê 3 <sub>8/2008</sub> <sub>8 2008</sub>
3 <i><b>Đ iêu tra khao sút, íhi nghiệm, thu </b></i>


<i><b>thập số liệu...</b></i>


8/2008 1 1 '2009
Chuyên đê 1 <sub>8/2008</sub> <sub>10 2008</sub>


Chuyên đê 2 <sub>10/2008</sub> <sub>5/2009</sub> Báo cáo điêu tra.
khao sát


Chuyên đê 3 6/2009 9/2009


Xử lý kêt qua 9/2009 10/2009 <sub>Sỏ liệu đà xư K</sub>
4 <i><b>Viết báo cáo cúc chuyên đề</b></i> ] 1/2008 1 ] '2009


Chuyên đẽ 1 1 1/2008 ] 2 2008


Chuyên đê 2 6/2009 7/2009 <sub>Báo cáo chusêii dô</sub>


Chuyên de 3 10/2009 ] 1 '2009


<i><b>H ội thao giữ a kỳ</b></i> 7/2009 8 2009 Han tung hợp các \
kiên dóng liỏp


5 <i><b>Bơ s w ig sỏ liệu thư nghiệm im g </b></i>


<i><b>dụng</b></i>


1 1/2009 12 2009


<b>Sô liệu bỏ suim</b>


Tông kêt sỏ liệu 12/2009 12 2009
6 <i><b>Viêt </b>báo cáo <b>tòng </b>hợp</i> 1 1/2009 1 2010


.


Hội thào lân cuôi 1/2010 1 2010 <b>Báo cáo </b>tơn li hợp


<b>Hồn thiện báo cáo</b> 2/2010 <b>2'2010</b>


<b>7</b>

<i>Nộp san phàm</i>

3 2010 <b>Phán mềm</b>


<b>8</b> <i><b>Nghiệm thu iíè lài</b></i> <b>3 1 10</b>


<b>20. Ph ân bổ kinh phí </b><i>(Tùy theo đặc điẽm chuyên món cua tiniịỉ đê lài các mục tiêu mục</i>


<i>A</i> - . , _ ^ ^ <i>Im</i> /<1 / ôã% ' /// f / > /*1 / ì /1 ) / l i / í n <i>i</i>


T T N ội d u n g Ki n h nhí


N á m t h ứ 1 N ă m t h ứ 2


1 X â y dựng đề cương chi tiêt ] 000.000 0



<i><b>~)</b></i> Thu thập và \ iẻt tôntỉ quan tài liệu 1 000 000 ] .000 000


Thu thập tư liệu (mua. thuê)


Dịch tài liệu tham khao (sỏ trang \ đon giá)
Viết tống quan tư liệu


3 Điều tra. kháo sát. thi nghiệm, thu thập so licii.


cứu...


nglncn ! 8 <)(>() 000 18.000 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Chi phí tàu xe, cơng tác phí
Chi phí thuê mướn


Chi phí hoạt động chuyên môn (thiết kể. lập trình, thư
nghiệm,...)


4 Thuê, mua săm trang thiẽt bị, nguyên vật liệu <sub>0</sub>

<b><sub>8</sub></b>



Thuê trang thiêt bị
Mua trang thiêt bị


Mua nguyên vật liệu, cây, con


5 Viêt báo cáo khoa học, nghiệm thu <sub>4.000.000</sub> 8.000.000


Viêt báo cáo


Hội thảo
Nghiệm thu


6 Chi khác 3.000.000 3.000.000


Mua văn phòng pliâm
In ân, photocop\
Ọuan lý phí


7 <i>Tơng kinh phí</i> <i>30.000.000</i> <i>311 001) 000</i>


<b>21. Tài liệu t ham khả o đế > iết đề c u o n g</b>


<i><b>- Tài liệu tiến g Việt</b></i>


1. Trần Quốc Bình. Nguyền Dírc Kha. Trần Văn Tuấn. Ngu}ễn Quang Mỹ (2003). Hệ thịng
thơng tin đất đai quốc gia NaLIS cua Malaysia \a kha năng ứng dụng tại Việt Nam. lạp chi


<b>Địa chính, số 2/2003. tr. 10-13.</b>


2. Bộ Tải nguvẽn \a M ôi trườntĩ (2004). Thông tư 29 2004 TT-B TN M T ve \iệc hướng dẫn
lập. chinh lý. quan lý hồ sơ địa chính. Hà Nội. 37 tr.


3. Nguvễn Đức Kha. Trần Quốc Bình. Trần Văn Tuấn (2002). Mỏ hĩnh quan lý biến động
không gian cùa các thưa đất trong hệ thống thòng tin đât đai. Thông báo khoa học cua các
trường đại học. chuyên san Địa lý. tr. 65-70.


4 Lẽ M inh (chu trì) \à nnk (2005). Níihiẽn cứu \â \ dựng mị hình CSDL quail K đãt đai cáp
tinh. Báo cáo đề tài NCK.H cấp Nhà nước. Hà Nội. 142 tr.



5 Trần Văn Tuấn. Trần Quốc Bình. Nguyễn Đức Kha (2003). Xả> dựng phương án tỏ chức ca
sớ dữ liệu đất đai tinh Lào Cai. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Ha Nội. T. X IX No
4/2003. Phụ trươniĩ Địa K - Địa chính, tr. 44-52.


6 Lẽ Tiến Vươníi (2002). Phát triẻn hệ thông tin đẩt đai phục \ụ quan l> ngành d|a chính. Tạp
chí Địa chính số 3-2002. Ha Nội.


<i><b>- Tài liệu tiến g Anh</b></i>


7 Bishop I D et al (2000). Spatial data infrastructures tor cities Ml developing countries
lessons from the Bangkok experience. Journal "( ities". \ ol 1 7. No. pp. 85-%.


8 Cichocinski p (1999). Digital Cadastral Maps in l and Information s>stems. I-IBLR


<i>Q u a r t e r l y T h e J o u r n a l o f E u r o p e a n r e s e a r c h l i b r a r i e s . I S * A 1 4 3 5 - 5 2 0 5 . \ o l . ■>. \ o I . pp</i>
21 I - 2 2 K


ọ Ciparisse G. (2003). Multilingual thesaurus 0 11 land tenure. I \ ( ). H i: pages.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

10. Houser p. et al (2005), The Land Information S\stem. Earth-Sun S\stem TechnoloiZ\


Conference, pp. 86-91.


11. Klosterman R.E. (1995), The appropriateness of Geographic Information Systems for


regional planning in the developing world. Computer. Environment and I rban s>stems.


Vol. 19, N l, pp 1-13. Pergamon Press.


12. Rigaux P., Scholl M., Voisard A. (2002). Spatial Databases (with application to CIS).


Morgan Kaufmann <b>Publishers, </b>pp. 54-61.


13. Takashi Kugo, Tetsuo Karube. Akira Koshizawa (2003). The development of urban information


systems in Japanese city planning. ArcUser. 09-12/2003. ESRI. Redmond. I SA.


14. Ventura J.s. (1998). Land Information Systems and Cadastral Applications. Institute for
Environmental Studies and Department of Soil Science. I'niversitN of Wisconsin
Madison.


15. W illiamson, I.p. (1999), Land Administration. Spatial Systems and Cities - An Australian
Perspective. Proceedings o f the 11th Annual Colloquium o f the SI Research Centre.


University of Otago, Dunedin. NZ. 3-15.


<i>Ngày 10 tháng 12 năm 2007 </i>


CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI



<i>XịỊÙy 10 thang 12 năm 200 </i>


C H Ủ N H IỆ M K H O A


P H Ê DIJY1; 1 C U A DIIQCÌ H Ả NỌI
TL. G I Á M DÓ C DẠI n ọ c ỌIÍOC GIA HA NỌI


TRƯƠNG BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỊ


THỬ TRƯỞNG ĐƠN VỊ




<i><b>(KÝ tên, đ ó n g d ấ u )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>P H I É U Đ Ă N G K Ý K É T Q U Ả N G H I Ê N </b>

<b>c ử u </b>

<b>K H O A H Ọ C CÔ!SG N G H Ệ</b>


<b>Ten đe tai: </b><i><b>Nghiên cưu xay dụ'tig phân tnêtn hệ thủng thông tin đất đai cấp cơ sớ ở khu</b></i>


<i>vực <b>đô thị </b>(thư nghiệm tại phường Nguyễn Du. quận Hai Bù Trưng, thành phổ Ha \o i). </i>


<b>Mã số: QG-08-14</b>


<b>C ơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lý, Trường Đại học KHTN. ĐHỌG Hà Nội. </b>
<b>Địa chỉ: 334 N guyễn Trãi. Thanh Xuân. Hà Nội </b>


<b>Tel: 04-8581420</b>


<b>Tổng kinh phí thực chi: 60.000.000 đ (Sáu mươi triệu đồng) </b>


Trong đó:


- Từ ngân sách nhà nước: 60.000.000 đ
- Kinh phí của trường:


- Vay tín dụng:
- Vốn tự có:
- Thu hồi:


<b>Thịi gian nghiên cứu: 02 năm </b>
<b>Thòi gian bắt đầu: 2008 </b>
<b>T hòi gian kết thúc: 2010</b>



<b>Tên các cán bộ phối họp nghiên cứu:</b>


GVC. N guyễn Thị Thanh Hai.
ThS. Nguyễn Anh Tuấn.
ThS. Lê Thị Hồng.
CN. Trịnh Thị Thẳm.
CN. Lê Văn Hùng.
SV- Lương Thị Thoa.


ThS. Lê Phương Thúy.
ThS. Phạm Thị Phin.
ThS. Nguyễn í lai Yen.
CN. Đồ Thị Minh Tâm.


sv.

Hoàng Văn Hà.
Sô đăng ký đê tài


QG-08-14
Ngày:


Sô chứng nhận đăng ký kêt
qua nehiên cứu


Bao mật:


a. Phô biên rộng rãi: 0
b. Phô biến hạn ché: □
c. Bao mật: □


<b>Tóm tắt các kết quả nghiên cứu:</b>



• Tơng quan được tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai ơ trong và ngoai
nước.


• Thiết kế được một c a sơ dừ liệu dát dai cỏ kha năng lưu trữ thông tin quá khứ
<i><b>cua thừa đất dựa trên mỏ hình Core Cadastral Data Model \ a > tương vè cữ so dừ </b></i>
liệu mang tính thời gian.


• Thiết <b>kế đ ư ợ c m ột hệ th ố n e cu n g câp thông tin đãt dai qua mạng internet dựa trôn </b>


nền táng các phân mèm mã nguon mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

• Cơng bơ 1 bài báo và 1 báo cáo tại hội nghị khoa học quốc gia
• Đào tạo 04 thạc sỹ khoa học.


• Đào tạo 05 cừ nhân khoa học.


• Hướng dan 1 báo cáo khoa học sinh viên đạt giai khuvến khích cấp Bộ Giáo dục
và Đào tạo năm 2009.


<b>Kiến nghị về quy m ô và đối t ư ợn g áp dụ n g nghiên cứu:</b>


Kết quả của đề tài có thể được áp dụng rộng rãi nhàm hồ trợ công tác quan K đất đai cấp


<b>c ơ sờ, cu n g cấp th ô n g tin đất đai ch o người dân và g ó p phân làm minh bạch hóa thị </b>


trường bất động sản.


Chù nhiệm
đề tài



Thu trương
cơ quan chù trì


đề tài


Chu tịch
hội đồng đánh giá


chính thức


Thu trương
cơ quan quan lý


đẻ tài
Họ tên Trần Quốc Bình Pham Quane Tuấn


TLGI
ÍT TPƯỒN*. 8AN KI


ÁM ĐỐC


<b>I0A HOC - CỔNG NGH!</b>
Học hàm


Học vị PGS. TS.


PGS. TS. “ HC Tí^


<i><b>X - ì</b></i>



U ớ n G <b>b a n</b>


Ký tên


Đóng dấu


<i><b>7LLL</b></i>



res.1t

<i><b>Jfỹ</b></i>



<i><b>y M</b></i>

<i><b>y</b></i>



<i><b>lụ Ịn </b></i> <i><b>> ĩ\ư iẮ</b></i>


</div>

<!--links-->
<a href=''>www.landgate.com.au.</a>
<a href='rt%c2%bbo.raeh.es/CYC%e1%ba%bcte%c3%adilfmjeb*B/OVCCQ%e1%ba%a9m*rfl'>h t t p s : / / o w c . c M a r t » o . r a e h . e s / C Y C Ẽ t e í i l f m j e b * B / O V C C Q ẩ m * r f l </a>
<a href=''></a>
<a href=' /><a href='http://pgfoundr/'>http://pgfoundr\</a>
<a href=''>)</a>
<a href=''>www.no-ip.com .</a>
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href='http://iocalhost'>http://iocalhost'cartov.,eb3/htdoc&'ngưyen<ju.ohp</a>
<a href='http://'>http://'loc0lhostcartoweb3'htiJocs.'test/Ten_NSO.php</a>
<a href=' /><a href=''>www.cartoweb.org</a>
<a href=' /><a href=' /><a href=''>.</a>
<a href=' /><a href=''>www.ciren.gov.vn</a>
<a href=''>www.sliunimelbedu.au</a>
<a href=''></a>

<a href=''>www.tienphong.vn</a>
<a href=''></a>
<a href=' /><a href=''>w w w .e u lis .e u .</a>
<a href=''>w w w .g is w r it e r .c o m </a>

×