Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Quyền tình dục: pháp luật, thực tiễn trên thế giới và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Quyền tình dục: pháp luật, thực tiễn trên thế


giới và Việt Nam



Vũ Thị Hà My


Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Pháp luật về quyền con người


(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)



Người hướng dẫn: TS. Vũ Công Giao


Năm bảo vệ: 2014



<b>Abstract. Luận văn đưa ra được một cái nhìn tồn diện, có tính hệ thống và khoa học về </b>


các vấn đề pháp lý, thực tiễn liên quan đến quyền tình dục trên thế giới và ở Việt Nam, trên cơ sở
đó đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm bảo vệ, thúc quyền này ở nước ta trong thời gian
tới. Luận văn chủ yếu đề cập và phân tích các khía cạnh pháp lý cơ bản, mà khơng đi sâu nghiên
cứu các khía cạnh tâm lý học, y tế hay xã hội học… của vấn đề.


<b>Keywords. Quyền tình dục; Quyền con người; Pháp luật Việt Nam </b>
<b>Content </b>


<i><b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b></i>


Tình dục là một nhu cầu cơ bản, chính đáng, lành mạnh của con người, có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong việc bảo đảm đời sống thể chất, tình cảm của mỗi cá nhân, và cả trong
việc duy trì sự tồn tại của các xã hội. Tuy nhiên, vấn đề tình dục ở các nước châu Á đôi khi
bị hiểu theo nghĩa nhạy cảm, thậm chí là những gì dơ bẩn, xấu xa. Vì thế ít được thảo luận,
phân tích một cách khoa học.


Trong bối cảnh ấy, khái niệm quyền tình dục càng trở nên xa lạ ở một số nước, trong đó


có Việt Nam. Từ trước đến nay khái niệm này hầu như chưa được nghiên cứu, trao đổi, thảo luận
rộng rãi và chính thức. Hiểu biết về tình dục nói chung, quyền tình dục nói riêng ở nước ta, do
đó, cịn rất hạn chế.


Thực tế trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy việc thiếu hiểu biết về tình dục và quyền
tình dục gây ra nhiều vấn đề pháp lý, xã hội, cụ thể như liên quan đến các chiến lược, chính sách
và quy định pháp luật về sức khỏe sinh sản, và về quyền, nghĩa vụ của một số nhóm xã hội dễ bị
tổn thương như phụ nữ mại dâm, người khuyết tật…Thực trạng này đặt ra nhu cầu cấp thiết
nghiên cứu những vấn đề xã hội, pháp lý về quyền tình dục, qua đó hồn thiện khung pháp luật,
chính sách về vấn đề này ở nước ta. Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Quyền tình dục: pháp luật và
thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ luật học.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cơng trình nghiên cứu quyền tình dục dưới góc độ xã hội. Dưới đây là một số cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu về vấn đề này:


<i>- Ths. Nguyễn Lê Hoài Anh (2012), “Những rào cản đối với việc thực hiện quyền sức </i>


<i>khỏe sinh sản, tình dục của người khuyết tật và giải pháp của công tác xã hội”, tham luận trong </i>


Hội thảo quốc tế về Công tác và chính sách xã hội, Hà Nội. Cơng trình nghiên cứu chủ yếu về
đối tượng là người khuyết tật chứ không đề cập đến những đối tượng khác.


<i>- Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương và Nguyễn Ngọc Hường (2012) “Tình dục : chuyện </i>


<i>dễ đùa khó nói.”, Nxb Lao động, tái bản lần 2, Hà Nội. Công trình chủ yếu nghiên cứu về quyền </i>


tình dục dưới góc độ xã hội.



<i>- TS. Lê Đình Nghị (2009), “Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật Dân sự </i>


<i>Việt Nam.”, luận án tiến sỹ luật học, Trường đai học Luật Hà Nội, Hà Nội. Cơng trình nghiên </i>


cứu về quyền tình dục dưới góc độ là một trong những quyền bí mật đời tư của cá nhân.


<i>- Tịa án nhân dân tối cao (1997), “Vai trò của Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ quyền </i>


<i>nhân thân của công dân theo quy định của Bộ luật dân sự”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp </i>


Bộ, số đăng ký: 96-98-063/ĐT, Hà Nội. Nghiên cứu quyền tình dục với tư cách là một quyền
nhân thân được bảo vệ.


- Tiến si<i><sub>̃ Vũ Công Gi ao (2013), “Vấn đề quyền tình dục trên thế giới và một số yêu cầu </sub></i>


<i>đặt ra với Viê ̣t Nam”; Tạp chí Luật học ngày 06 tháng 10 năm 2013. </i>


<b>3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu </b>


Mục đích của luận văn là đưa ra được một cái nhìn tồn diện, có tính hệ thống và khoa
học về các vấn đề pháp lý, thực tiễn liên quan đến quyền tình dục trên thế giới và ở Việt Nam,
trên cơ sở đó đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm bảo vệ, thúc quyền này ở nước ta trong
thời gian tới.


Quyền tình dục có nội dung rất rộng và phức tạp, liên quan đến nhiều ngành khoa học xã
hội khác nhau. Trong phạm vi luận văn, đề tài này chủ yếuđề cập và phân tích các khía cạnh
pháp lý cơ bản, mà khơng đi sâu nghiên cứu các khía cạnh tâm lý học, y tế hay xã hội học… của
<b>vấn đề. </b>


<b>4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu </b>



Cơ sở lí luận dùng để nghiên cứu đề tài này là các quan điểm duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin.


Các phương pháp cụ thể được sử dụng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong khóa luận
này là: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh.


<b>5. Kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn </b>


Luận văn là cơng trình chun khảo tồn diện và có hệ thống về những vấn đề pháp lý,
thực tiễn về quyền tình dục trên thế giới và ở Việt Nam. Luận văn kế thừa, phát triển những
nghiên cứu hiện có về vấn đề này, đồng thời bổ sung một số thơng tin và phân tích mới góp phần
làm sáng tỏ hơn thực trạng và xu hướng bảo đảm quyền tình dục trên thế giới. Qua phân tích làm
rõ khn khổ pháp luật và thực tiễn về quyền tình dục ở nước ta, luận văn chỉ ra những vấn đề
cần giải quyết và đề xuất những quan điểm, giải pháp cụ thể về bảo đảm quyền tình dục ở nước
ta trong thời gian tới – điều mà còn chưa được đề cập rõ ràng trong các cơng trình hiện có.


Với kết quả nêu trên, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ
quan nhà nước trong xây dựng, sửa đổi và thực thi các văn bản pháp luật liên quan đến quyền
tình dục. Thêm vào đó, luận văn cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy môn luật nhân quyền và các mơn học khác có liên quan ở Khoa Luật ĐHQG Hà Nội
và các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khác.


<b>6. Kết cấu của luận văn </b>


Luận văn bao gồm các Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và 3 chương như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Chương 2: Pháp luật và thực tiễn quyền tình dục trên thế giới. </i>


<i>Chương 3: Pháp luật, thực tiễn và những vấn đề đặt ra về quyền tình dục ở Việt Nam. </i>



<b>References </b>


<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


1. <i>Nguyễn Lê Hoài Anh (2012), “Những rào cản đối với việc thực hiện quyền sức khỏe sinh </i>


<i>sản, tình dục của người khuyết tật và giải pháp của công tác xã hội”, tham luận trong Hội </i>


thảo quốc tế về Cơng tác và Chính sách xã hội, Hà Nội.


2. <i>Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/08/2008 về xác định lại giới </i>


<i>tính, Hà Nội. </i>


3. <i>Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/12/2012 sửa đổi bổ sung một số </i>


<i>điều Nghị định về hộ tịch, hôn nhân, gia đình và chứng thực, Hà Nội. </i>


4. <i>Vũ Cơng Giao (2013), “Pháp luật về quyền tình dục trên thế giới và một số vấn đề đặt ra </i>


<i>với Việt Nam”, chuyên đề 6, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường; tr 166. </i>


5. <i>Hội đồng thẩm phán TANDTC (2003), Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày </i>


<i>16/04/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân </i>
<i>sự, hôn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


6. <i>Nguyễn Văn Hợi (2013), “Quyền tình dục của trẻ vị thành niên – Một số vấn đề lý luận </i>



<i>và thực tiễn”,chuyên đề 12, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tr 259. </i>


7. <i>Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương và Nguyễn Ngọc Hường (2012), “Tình dục: Chuyện dễ </i>


<i>đùa khó nói”, Nxb Lao động, tái bản lần 2, Hà Nội. </i>


8. <i>Lê Đình Nghị (2009), “Quyền bí mật đời tư theo quy định cảu Pháp luật Dân sự Việt </i>


<i>Nam”, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. </i>


9. <i>Lê Đình Nghị (2013), “Khái niệm, đặc điểm của quyền tình dục; cơ sở lý luận và thực </i>


<i>tiễn của quyền tình dục”, chuyên đề 1, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tr 70. </i>


10. <i>Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi và bổ sung năm 2009), Hà </i>
Nội.


11. <i>Quốc hội (2000), Luật hơn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội. </i>


12. <i>Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi </i>


<i>hành Luật hơn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội. </i>


13. <i>Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, Hà Nội. </i>
14. <i>Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự năm 2005, Hà Nội. </i>


15. <i>Quốc hội (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch </i>


<i>mắc phải ở người năm 2006, Hà Nội. </i>



16. <i>Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật năm 2010, Hà Nội. </i>


17. <i>TANDTC, VKSNDTC và Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số </i>


<i>01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 13/01/2001 hướng dẫn nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 </i>
<i>thi hành Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. </i>


<b>Tài liệu tiếng Anh </b>


18. <i>Jakob Pastoetter (1997-2001), “The International Encyclopedia of Sexuality: Vietnam </i>


<i>(Bách khoa toàn thư quốc tế về tình dục: Việt Nam)”. The Continuum Publishing </i>


Company.


19. Werner, J.& Belanger,D.( Eds) (2002). Gender, household, state: Doi moi in Viet Nam.
<b>Ithaca: Cornell Southeast Asia Program. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

20.
21. />


22. />


23.
24. />


25. />


26. />


27. />


28. />


29. />


30. />


31. />



32. />


33. />


34. />


35. />


36.


37. />


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

×