Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.31 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
– Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.
– Trước khởi ngữ có thể thêm những quan hệ từ như về, cịn, đối với,…
<b>Ví dụ: Hiểu, tơi cũng hiểu rồi.</b>
<b>II. Các thành phần biệt lập</b>
<b>1. Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với</b>
sự việc được nói đến trong câu.
VD: Nhưng cịn cái này mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều
( Làng- Kim Lân )
<b> 2.Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn,</b>
mừng, giận,…).
Ví dụ: Trời ơi! Nóng q!
<b>3.Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.</b>
Ví dụ:
<b>– Này, thầy nó ạ.</b>
(Kim Lân)
—» Thành phần gọi
<b>– Vâng, mời bác và cô lên chơi. ( Nguyễn Thành Long )</b>
—> Thành phần đáp
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy. Nhiều
khi thành phần phụ chú đặt sau dấu hai chấm.
<b>Ví dụ: Vậy mày hỏi cơ Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ</b>
mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
(Nguyên Hồng)
<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM</b>
<i><b>Câu 1: Câu nào sau đây khơng có khởi ngữ?</b></i>
A. Đối với tôi, học là việc quan trọng nhất.
B. Hôm qua, tôi không đi chơi.
C. Ngữ văn, tôi học cịn yếu lắm.
D. Thuốc, ba tơi đã bỏ hút từ mấy tháng trước.
<b>Câu 2: Thành phần biệt lập của câu là gì?</b>
A. là bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói đến của câu.
B. là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa, sự việc của câu.
C. là bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm… được nói
tới trong câu.
D. là bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu.
<b>Câu 3: Thành phần phụ chú thường đặt trong dấu hiệu nào?</b>
A. giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn.
B. giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một
dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
C. sau dấu hai chấm.
D. sau dấu gạch đầu dòng.
<b>Câu 4: Trong câu nào dưới đây có chứa thành phần tình thái?</b>
C. Đẹp như vậy bạn ấy sẽ vui lắm. D. Bà ta được món tiền
to.
<b>Câu 5: Câu nào sau đây có chưa cả thành phần tình thái và thành phần cảm thán?</b>
A. Ôi, mưa! B. Trời, bẩn hết rồi.
C. Cịn mẹ tơi, ơi chắc bà lo lắm! D. Có lẽ đây là cái áo đẹp nhất.
<b>Câu 6: Câu nào sau đây chứa cả thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú?</b>
A. Mẹ à, con xin lỗi nhé.
B. Con sang nhà Minh, đứa bạn trong lớp.
C. Này, cậu mua Harry Potter tập 7, tập cuối cùng chưa?
D. Vậng, sáng nay và chiều mai chắc hai buổi mới xong.
<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 7-9</b>
<i>Người ta nói: "Ăn cho mình, mặc cho người", có lẽ nhiều phần đúng. Cơ gái một</i>
<i>mình trong hang sâu chắc khơng váy xịe, váy ngắn, khơng mắt xanh, mơi đỏ,</i>
<i>khơng tơ đỏ chót móng chân, móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá</i>
<i>ngồi cánh đồng vắng chắc khơng chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là</i>
<i>phẳng tắp... Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy</i>
<i>tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi, lếch</i>
<i>thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lắm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần</i>
<i>loè loẹt, nói cười oang oang.</i>
(Băng Sơn, Trang
phục)
<b>Câu 7: (1.5 đ) Gạch chân và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn</b>
văn trên. Nêu khái niệm thành phần biệt lập đó.
<b>Câu 8: (1.0) Xác định thành phần khởi ngữ trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử</b>
dụng khởi ngữ.
<b>Câu 10: (2.0) Xác định khởi ngữ và thành phần biệt lập và gọi tên thành phần biệt</b>
lập trong các câu sau:
<i>a) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa</i>
<i>đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.</i>
<i> (Nguyễn Thành Long)</i>
<i>b) Ơi con chim chiền chiện </i>
<i> Hót chi mà vang trời.</i>
<i> (Thanh Hải)</i>
<i>c) Bỗng nhận ra hương ổi </i>
<i> Phả vào trong gió se </i>
<i> Sương chùng chình qua ngõ </i>
<i> Hình như thu đã về.</i>
<i> (Hữu Thỉnh)</i>
<i>d) Mà ơng, thì ơng khơng thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.</i>
<i> (Kim Lân)</i>
<i>e) Chết nỗi, hai ơng bị chúng nó đuổi phải không?</i>
<i> (Nguyễn Huy Tưởng)</i>
<i>g) Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người khơng cầm được nước mắt, cịn</i>
<i>tơi, tơi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.</i>
<i> (Nguyễn Quang Sáng)</i>
<i>h) Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây</i>
<i>cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để</i>
<i>gặp chúng tơi, nhìn trơng và nói chuyện một lát.</i>
(Nguyễn Thành Long)
<b>Câu 11: (1.0 đ) Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:</b>
<b>Câu 12: (4.0 đ) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, có sử dụng thành phần khởi</b>
<i><b>ngữ và thành phần phụ chú, làm sáng tỏ ý kiến sau: Sách cung cấp cho chúng ta</b></i>