Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng luật an sinh xã hội bài 6 TS đỗ thị dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 20 trang )

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

LUẬT AN SINH XÃ HỘI
Giảng viên: TS. Đỗ Thị Dung

v1.0015104216

1


BÀI 6
TRỢ GIÚP XÃ HỘI

Giảng viên: TS. Đỗ Thị Dung

v1.0015104216

2


MỤC TIÊU BÀI HỌC



Trình bày được khái niệm, các cách phân loại và nguyên
tắc của chế độ trợ giúp xã hội.



Trình bày và phân tích được các đối tượng trợ giúp xã
hội và các chế độ trợ giúp xã hội.



v1.0015104216

3


CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ

Để học được tốt mơn học này, người học phải học xong
môn học: Luật Lao động.

v1.0015104216

4


HƯỚNG DẪN HỌC


Đọc văn bản pháp luật: Nghị định của Chính phủ số
136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chính sách
trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.



Đọc tài liệu tham khảo.



Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về

những vấn đề chưa nắm rõ.



Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

v1.0015104216

5


CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0015104216

6.1

Khái quát về trợ giúp xã hội

6.2

Nội dung chế độ trợ giúp xã hội

6


6.1. KHÁI QUÁT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI

6.1.1. Khái niệm,
ý nghĩa


6.1.2. Phân loại chế
độ trợ giúp xã hội

6.1.3. Nguyên tắc
trợ giúp xã hội

v1.0015104216

7


6.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA
Khái niệm:


Trợ giúp xã hội: được hiểu là giúp đỡ của Nhà nước,
cộng đồng xã hội đối với những người có hồn cảnh
khó khăn mà bản thân họ khơng tự khắc phục được,
nhằm mục đích an sinh xã hội.



Chế độ trợ giúp xã hội: Bao gồm các quy định của Nhà
nước về chính sách, chế độ đối với những người có
hồn cảnh khó khăn.

v1.0015104216

8



6.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA (tiếp theo)

Về mặt kinh tế, trợ giúp xã hội là “lưới đỡ”
cuối cùng nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu,
tạo cơ hội để đối tượng khắc phục rủi ro, đẩy
lùi nghèo túng.

Ý nghĩa

Về mặt xã hội, trợ giúp xã hội là biện pháp hỗ
trợ tích cực của xã hội đối với thành viên
trong xã hội khi gặp rủi ro, bất hạnh, nhằm ổn
định xã hội.
Về mặt pháp lý, trợ giúp xã hội là sự cụ thể
hóa chính sách của Đảng và Nhà nước, bảo
đảm quyền con người.

v1.0015104216

9


6.1.2. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI
Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni
dưỡng.
Người tàn tật nặng.
Căn cứ
vào đối

tượng trợ
giúp xã hội

Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi khơng có
nguồn ni dưỡng mà đang học phổ thơng,
học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học văn bằng thứ nhất.
Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo.
Người đơn thân nghèo đang nuôi con.
Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật .

v1.0015104216

10


6.1.2. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI (tiếp theo)

Căn cứ vào
nội dung chế
độ trợ giúp
xã hội

v1.0015104216

Chế độ trợ cấp.

Chế độ trợ giúp các điều
kiện vật chất khác.


11


6.1.2. PHÂN LOẠI CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI (tiếp theo)

Căn cứ vào
tính chất của
chế độ trợ
giúp xã hội

v1.0015104216

Chế độ trợ giúp xã hội
thường xuyên.

Chế độ trợ giúp xã hội
đột xuất.

12


6.1.3. NGUYÊN TẮC TRỢ GIÚP XÃ HỘI

Chính sách trợ giúp xã hội được thực hiện
công bằng, công khai, kịp thời theo mức độ
khó khăn và ưu tiên tại gia đình, nơi sinh sống.
Nguyên tắc trợ
giúp xã hội (Điều
3 Nghị định
136/2013/NĐ-CP)


Chính sách trợ giúp xã hội được thay đổi tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế đất nước và mức
sống tối thiểu dân cư từng thời kỳ.
Khuyến khích cơ quan, tổ chức và cá nhân
nhận chăm sóc, ni dưỡng và giúp đỡ đối
tượng bảo trợ xã hội.

v1.0015104216

13


6.2. NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI

6.2.1. Chế độ trợ giúp
xã hội thường xuyên

v1.0015104216

6.2.2. Chế độ trợ giúp
xã hội đột xuất

14


6.2.1. CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN

Khái niệm: là chế độ trợ giúp do Nhà nước thực hiện
hàng tháng nhằm bảo đảm đời sống tối thiểu cho đối

tượng hưởng.

v1.0015104216

15


6.2.1. CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN (tiếp theo)
Đối tượng hưởng chế độ trợ giúp xã hội thường xun
(Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP):


Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng;



Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng mà đang học phổ thơng,
học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất;



Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo khơng
cịn khả năng lao động mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng
tháng, trợ cấp ưu đãi người có cơng hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác;



Người đơn thân nghèo đang ni con;




Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ và quyền phụng
dưỡng hoặc người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu/trợ cấp;



Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật.

v1.0015104216

16


6.2.1. CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN (tiếp theo)

Trợ cấp xã hội hằng tháng: Mức chuẩn
270.000 đồng người/tháng (hệ số 1.0 -3.0).

Cấp thẻ bảo hiểm y tế.
Các chế độ
trợ giúp xã hội
thường xuyên

Trợ giúp về giáo dục đào tạo.

Mai táng: Mức = 20 lần mức chuẩn trợ giúp.

v1.0015104216

17



6.2.2. CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT

Khái niệm: Chế độ trợ giúp đột xuất là sự giúp đỡ về vật
chất và các điều kiện sinh sống khác của Nhà nước cho
đối tượng khi gặp khó khăn do hậu quả của thiên tai
hoặc điều kiện sống gây ra.

v1.0015104216

18


6.2.2. CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỘT XUẤT (tiếp theo)
Đối tượng và chế độ trợ giúp đột xuất
Điều 12- Điều 17 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP:


Hỗ trợ lương thực cho hộ gia đình thiếu đói trong tết âm lịch: (15kg gạo/người); trong
và sau thiên tai, hỏa hoạn, mất mùa (15kg gạo/người/tháng – trong 3 tháng).



Hỗ trợ người bị thương nặng do thiên tai, tai nạn giao thông, hỏa hoạn (= 10 lần
mức chuẩn).



Hỗ trợ chi phí mai táng khi chết do thiên tai, hỏa hoạn (=20 lần mức chuẩn).




Hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nhà ở (Hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn có nhà bị
cháy, trơi, đổ = 20 triệu đồng; di dời khẩn cấp = 20 triệu đồng; nhà hư hỏng nặng =
15 triệu đồng).



Hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em khi có cha/mẹ bị chết, mất tích do lý do bất khả kháng.



Hỗ trợ việc làm, phát triển sản xuất.

v1.0015104216

19


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài học này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:

v1.0015104216



Khái qt về trợ giúp xã hội




Nội dung chế độ trợ giúp xã hội

20



×