Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 9 CÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.56 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN </b>



<b>HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 9 </b>



<b>CÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRỊN</b>



<b>Tác giả chun đề : Nguyễn Thị Kim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Thực trạng chất lượng giáo dục của đơn vị năm học </b>
<b>2018-2019.</b>


- Trong năm học 2018- 2019, bản thân tôi bên cạnh các thành
tích đạt được trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi thì trong
cơng tác dạy học sinh đại trà cịn gặp một số khó khăn đặc


biệt là dạy học sinh yếu kém bộ mơn địa lí, có 5/72 học sinh
lớp 9 bị xếp loại học lực yếu mơn địa lí.


- Hiện nay, trong SGK Địa lí 9, vở tập bản đồ địa lí 9 có rất
nhiều bài tập về vẽ biểu đồ; các đề kiểm tra 1 tiết và học kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong các tiết thực hành trên lớp chỉ có 45 phút mà


có rất nhiều bước cần thực hiện. Thế nhưng khi giáo


viên hướng dẫn các bước tiến hành, học sinh yếu



kém không chịu để ý, quan tâm lắng nghe mà thường


nói chuyện, làm việc riêng dẫn đến các em lúng túng


khi tiến hành các thao tác.



- Khi nghiên cứu SGK, vở tập bản đồ của học sinh, tơi


thấy số lượng các bài tập có liên quan đến hình trịn



khá nhiều: SGK có 4 bài ( bài tập 2 trang 23, bài tập 1


trang 38, bài 3 trang 120, bài 3 trang 123), vở tập bản


đồ có 8 bài (bài 4 trang 10, bài 1 trang 12, bài 2 trang


15, bài 2 trang 18, bài 1 trang 44, bài 5 trang 46, bài1


trang 50, bài 2 trang 51).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qua quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực hành
( kết quả các bài kiểm tra vẽ biểu đồ hình trịn) của các em
học sinh yếu kém, tơi thấy các em cịn hay mắc một số lỗi
sau:


+ Quay hình trịn khơng đúng bán kính đề bài cho, tâm của
hình trịn lệch nhau.


+ Chia tỷ lệ chưa chính xác (ví dụ với biểu đồ hình trịn với số
liệu nhỏ 8% mà học sinh chia tới 1/4 hình trịn là chưa hợp lí).
+ Không biết đo độ cho các thành phần của hình trịn nhất là
với những thành phần có số độ lớn hơn 1800.


+ Kí hiệu khơng rõ ràng, hoặc nhầm lẫn giữa các kí hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=> Những lỗi này cũng làm mất điểm của học sinh. Vì


thế tôi chọn chuyên đề hướng dẫn học sinh yếu kém


lớp 9 các bước vẽ biểu đồ hình tròn nhằm nâng cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Phạm vi, đối tượng</b>


<b>- Chuyên đề này áp dụng cho học sinh yếu kém lớp 9.</b>
<b>- Thời lượng: Dự kiến dạy trong 3 tiết.</b>



<b>III. Nội dung của chuyên đề</b>
<b>1. Các bước tiến hành</b>


<i><b>1.1. Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài để lựa chọn </b></i>
<i><b>đúng dạng biểu đồ cần vẽ.</b></i>


- Dấu hiệu nhận biết để vẽ biểu đồ hình trịn:



+ Căn cứ vào lời dẫn có các từ: hình trịn, cơ cấu, tỉ


trọng, quy mơ và cơ cấu, phân theo, chia theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tính %: % A =


- Tính bán kính: với học sinh yếu kém khơng ra các bài
tập u cầu tính bán kính vì q khó. Tuy nhiên, giáo viên
lưu ý cho học sinh khi thấy bảng số liệu đã cho sẵn % thì
quay các hình trịn có bán kính bằng nhau. Hoặc khi đầu
bài cho sẵn bán kính ( ví dụ bài tập 1 trang 38) thì quay
các hình trịn theo bán kính đầu bài cho.


- Tính độ: Số độ của thành phần A = % A x 3,60


100



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Năm, tên thành phần


- Dùng compa quay các


hình trịn theo u cầu.


Nếu từ 2 hình trịn trở lên


thì tâm các hình trịn phải



nằm trên cùng một đường


thẳng ngang.



- Ghi năm hoặc tên thành


phần dưới mỗi hình trịn.


- Từ tâm hình trịn kẻ



đường bán kính trùng với


kim đồng hồ 12h.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Sau khi tính độ xong ta đặt thước đo độ lần lượt vẽ các


thành phần. Vẽ theo chiều quay kim đồng hồ tức là từ phải
sang trái. Chú ý năm nào xuất hiện trước vẽ trước, thành
phần nào xuất hiện trước vẽ trước.


<b>- Ghi tỉ lệ % vào từng thành phần. Không ghi số độ hay số </b>
liệu tuyệt đối vào từng thành phần.


- Dùng kí hiệu hình học để thể hiện cho từng thành phần
( không tô màu để phân biệt các thành phần).


- Lập bảng chú giải. Bảng chú giải có thể đặt bên tay phải
hoặc phía dưới hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2007


<b>1990</b> <b>2007</b>


Tổng số



Nông- Lâm- Ngư nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng
Dịch vụ


<b>100,0</b>


38,7
22,7
38,6


<b>100,0</b>


20,3
41,5
38,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1990 2007


<b>1990</b> <b>2007</b>


Tổng số


Nông- Lâm- Ngư nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng
Dịch vụ


<b>100,0</b>


38,7


22,7
38,6


<b>100,0</b>


20,3
41,5
38,2


38,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

38,7
22,7
38,6
20,3
38,2
1990 2007
41,5
<b>1990</b> <b>2007</b>
Tổng số


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

38,7


22,7


38,6 Nông- lâm ngư


Công nghiêp-
Xây dựng



Dịch vụ


20,3
38,2


1990 2007


41,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Bài tập ứng dụng</b></i>



- Giáo viên hướng dẫn học sinh các bài tập theo



mức độ nhận thức tăng dần từ nhận biết đến thông


hiểu và vận dụng thấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các thành phần kinh tế Tỉ lệ %
Kinh tế Nhà nước 38,4
Kinh tế tập thể 8,0
Kinh tế tư nhân 8,3
Kinh tế cá thể 31,6
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7


Tổng số 100,0


<b>2.1 Bài tập nhận dạng loại biểu đồ</b>


a. VD1


Bài tập 2 SGK trang 23: Hãy vẽ biểu đồ hình trịn dựa vào


bảng số liệu dưới đây.


<i> Bảng 6.1. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm </i>
<i>2002</i>


- Căn cứ vào lời dẫn: Lời dẫn có chỉ định vẽ biểu đồ hình
trịn.


- Căn cứ vào bảng số liệu: Tổng các thành phần cộng lại =
100%. Mốc năm ≤ 3 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


Năm


Nhóm cây


1990 2002


Tổng số 9040,0 12831,4
Cây lương thực 6474,6 8320,3
Cây công nghiệp 1199,3 2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả,


cây khác 1366,1 2173,8


b.VD2


<i>Bài tập 1 trang 38 SGK: Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng, </i>


<i>phân theo nhóm cây (đơn vị: nghìn ha)</i>



<i><b> Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng </b></i>
<i><b>các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ </b></i>
<i><b>năm 2002 có bán kính là 24mm.</b></i>


- Căn cứ vào lời dẫn: Lời dẫn có chỉ định vẽ biểu đồ hình trịn, cơ cấu.
- Căn cứ vào bảng số liệu:Tổng các thành phần cộng lại = 100%. Mốc
năm ≤ 3 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Diện tích


(nghìn km2) <sub>(triệu người)</sub>Dân số <sub>(nghìn tỉ </sub>GDP


đồng)
Vùng kinh tế trọng


điểm phía Nam 28,0 12,3 188,1
Ba vùng kinh tế


trọng điểm 71,2 31,3 289,5


c.VD3


Bài tập 3 SGK trang 123: Dựa vào bảng 33.3, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ
trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía nam trong
ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.


<i> Bảng 33.3. Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm </i>
<i>phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, năm 2002.</i>



- Căn cứ vào lời dẫn: Lời dẫn có từ tỉ trọng.


- Căn cứ vào bảng số liệu: Tổng các thành phần cộng lại = 100%. Mốc
năm ≤ 3 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


Năm


Nhóm cây


1990 2002


Tổng số 9040,0 12831,4
Cây lương thực 6474,6 8320,3
Cây công nghiệp 1199,3 2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả,


cây khác 1366,1 2173,8


<b>2.2. Bài tập xử lí số liệu</b>


<i>Bài tập 1 trang 38 SGK: Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng, </i>


<i>phân theo nhóm cây( đơn vị: nghìn ha)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Năm


Nhóm cây 1990 2002
Tổng số 100,0 100,0
Cây lương thực 71,6 64,8


Cây công nghiệp 13,3 18,2
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17,0


- Bài này lời dẫn có chỉ định yêu cầu vẽ biểu đồ hình trịn. Trong khi bảng
số liệu vẫn chưa tính sẵn cơ cấu (%). Vì thế giáo viên phải hướng dẫn
học sinh tính % và lập bảng cơ cấu.


+ Bước 1. Tính cơ cấu (%): Dựa vào cơng thức tính


% A=


Học sinh lần lượt tính % của các nhóm cây năm 1990 và 2002. Đảm bảo
% của các nhóm cây khi cộng lại tổng phải bằng 100%.


+ Bước 2: Lập bảng cơ cấu


<i> </i>


Giá trị tuyệt đối của A
Tổng số


100


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Các thành phần kinh tế Tỉ lệ %
Kinh tế Nhà nước 38,4
Kinh tế tập thể 8,0
Kinh tế tư nhân 8,3
Kinh tế cá thể 31,6
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 13,7



Tổng số 100,0


<b>2.3. Bài tập vẽ biểu đồ</b>


<b>a. Bài tập vẽ 1 hình trịn đã cho sẵn %</b>


Bài tập 2 SGK trang 23: Hãy vẽ biểu đồ hình trịn dựa vào bảng
số liệu dưới đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bước 1. Gv hướng dẫn:


- Quay 1 hình trịn có bán kính bất kì.


- Tính độ: lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,60 ( vì 1% ứng


3,60).


- Đặt thước đo độ lần lượt vẽ các thành phần.


- Ghi tỉ lệ % và dùng kí hiệu thể hiện cho từng thành phần.
- Lập bảng chú giải. Đặt tên biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002</b>


Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể


Kinh tế có vốn đầu tư


nước ngồi


38,4


8,0
8,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1990</b> <b>2007</b>


Tổng số


Nông- Lâm- Ngư nghiệp
Công nghiệp- Xây dựng
Dịch vụ


<b>100,0</b>


38,7
22,7
38,6


<b>100,0</b>


20,3
41,5
38,2


<b>b. Bài tập vẽ 2 hình trịn tính sẵn %</b>


<i> Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nước ta năm 1990 </i>


<i>và năm 2007(%)</i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bước 1: Gv hướng dẫn


- Quay 2 hình trịn có bán kính bằng nhau. Ghi năm dưới mỗi
hình trịn.


- Tính độ: lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,60 ( vì 1% ứng


3,60).


- Vẽ năm 1990 trước, đặt thước đo độ lần lượt vẽ các thành
phần.


- Ghi tỉ lệ % và dùng kí hiệu thể hiện cho từng thành phần.
Lưu ý các thành phần của năm 1990 dùng kí hiệu gì thì các
thành phần của năm 2007 cũng dùng kí hiệu ấy. Tránh trường
hợp mỗi hình trịn có 1 bảng chú giải riêng.


- Lập bảng chú giải. Đặt tên biểu đồ.
Bước 2: Gv vẽ mẫu biểu đồ năm 1990.


Bước 3: Học sinh vẽ biểu đồ. Trong lúc học sinh vẽ, giáo viên
quan sát, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn, sửa lỗi sai cho học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

38,7



22,7


38,6 Nông- lâm ngư


Công nghiêp-
Xây dựng


Dịch vụ


20,3
38,2


1990 2007


41,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Năm


Nhóm cây


1990 2002


Tổng số 9040,0 12831,4
Cây lương thực 6474,6 8320,3
Cây công nghiệp 1199,3 2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây


khác 1366,1 2173,8



<b>c. Bài tập vẽ 2 hình trịn chưa tính sẵn % nhưng cho sẵn </b>
<b>bán kính </b>


<i>Bài tập 1 trang 38 SGK: Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo </i>
<i>trồng, phân theo nhóm cây( đơn vị: nghìn ha)</i>


<i><b>Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo </b></i>
<i><b>trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


Năm


Nhóm cây


1990 2002


Tổng số 100,0 100,0
Cây lương thực 71,6 64,8
Cây công nghiệp 13,3 18,2
Cây thực phẩm, cây ăn quả,


cây khác 15,1 17,0
<b> * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn</b>


+ Bước 1. Tính cơ cấu (%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Bước 2. Giáo viên cho học sinh tính số độ.


+ Bước 3: Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu biểu đồ cơ cấu
diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 1990. Hướng dẫn


học sinh xử lý trường hợp thành phần có số độ vượt quá
1800. Vẽ đến đâu chú giải đến đó và lập ln bảng chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Hoạt động 2: Cá nhân


+ Bước 1: Giáo viên mời một học sinh khá hơn trong nhóm
lên bảng vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm
cây năm 2007.


+ Bước 2: Học sinh cả lớp vẽ biểu đồ, các công việc tuần
tự như hướng dẫn trên.


+ Bước 3: Học sinh đối chiếu với hướng dẫn của giáo
viên, bài làm của mình nêu nhận xét về phần thực hành
của bạn ở trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trơng các nhóm cây<b><sub>Chart Title</sub></b>


71.6
13.3


15.1 Cây lương thực


Cây công
ngiệp
Cây thực
phẩm


64.8
18.2



17


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV. Kết quả triển khai chuyên đề tại đơn vị nhà trường </b>


- Tôi đã áp dụng một phần của chuyên đề vào dạy tiết 6 và tiết 12 trong


chương trình địa lí 9. Sau khi được hướng dẫn một cách tỉ mỉ, khoa học, có
hệ thống thì học sinh yếu kém ở lớp 9A3 đã vẽ được biểu đồ 1 hình trịn tính
sẵn % và biểu đồ 2 hình trịn chưa tính % nhưng cho sẵn bán kính. Nhiều em
sau khi biết cách vẽ biểu đồ đã rất hào hứng học, tự tin vào khả năng của
mình.


- Kết quả cụ thể như sau:


+ Sau tiết 6 tôi thu vở bài tập của học sinh để chấm, tơi thấy chỉ có 10/ 34
em vẽ đúng yêu cầu. Còn 24/ 34 em còn mắc những lỗi sau: khơng biết tính
độ, khơng biết đặt thước đo độ, vẽ sai chiều quay kim đồng hồ, chú giải sai,
không đặt tên biểu đồ.


- Sau tiết 12 tôi lại thu vở học sinh để chấm bài thực hành và nhận thấy đã
có 22/ 34 em vẽ biểu đồ hình trịn đúng u cầu. Chỉ còn 12 em chưa vẽ
đúng và còn mắc lỗi.


</div>

<!--links-->

×