Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề thi học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TRƯỜNG</b>


<b>Năm học: 2018-2019</b>



<b>MÔN: ĐỊA LÝ 8</b>



<b>I.</b>

<b>Ma trận</b>



<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b>
<b>(Cấp độ 1)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>( Cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng </b>
<b>Vận dụng cấp độ</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cấp độ cao</b>
Chủ đề 1


Địa lý 6

<i> phân biệt giờ</i>

<sub>địa phương. giờ</sub>


khu vực



tính chênh lệch giờ
giữa các khu vực
Số câu :2


Tỉ lệ : 20%



Số điểm : 2điểm; Số điểm : 2điểm;
Chủ đề 2


Địa lý 8 Đặc điểm địahình Nam Á mối quan hệ giữađịa. khí hậu
Số câu : 1


Tỉ lệ: 20%


Số điểm :2 điểm Số điểm :2 điểm
chủ đề 3


Địalý 8 Việt nam ASEAN -Chứng minh đặcđiểm Tự nhiên Vn
- Chứng minh đặc
điểm khí hậu vn
Số câu: 2


Tỉ lệ : 50%


Số điểm :4 điểm Số điểm :6 điểm


Địa lý lớp 8 Phân tích và


so sánh nhiệt
độ và lượng
mưa Hà Nội
và TPHCM
Số câu : 1


Tỉ lệ : 20% Số điểm 4điểm



<i>Tổng số câu 04</i>
<i>Tổng số điểm :20</i>
<i>Tỉ lệ :100%</i>


<i>Số điểm :8điểm </i>
<i>Tỉ lệ 30%</i>


<i>Số điểm :10điểm </i>
<i>Tỉ lệ 50%</i>


<i>Số điểm :</i>
<i>5điểm </i>
<i>Tỉ lệ 20%</i>

<b>II. Đề </b>



<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



a) Hãy phân biệt giờ khu vực và giờ địa phương?



b) Áp dụng để tính chênh lệch giờ theo giờ khu vực, giờ địa phương ở NewYork


(80

0

<sub>T) và Hà Nội (105</sub>

0

<sub>Đ)? </sub>



<b>Câu 2 : (4 điểm) </b>



Hãy cho biết:



a) Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của từng miền địa hình?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu3: (4 điểm) </b>




Hãy lấy dẫn chứng , chứng minh sự phân hoá đa dạng, phức tạp của thiên nhiên Việt


Nam?



<b>Câu 4: (4 điểm) Việt Nam gia nhập ASEAN có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc</b>



phát triển kinh tế - xã hội.



<b>Câu 5: (4 điểm) Cho bảng số liệu sau:</b>



<b>NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH (</b>

<b>0</b>

<b><sub>C)</sub></b>



<i><b> </b></i>


<i><b> Tháng</b></i>
<i><b>Địa điểm</b></i>


<i><b>1</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>5</b></i>

<i><b>6</b></i>

<i><b>7</b></i>

<i><b>8</b></i>

<i><b>9</b></i>

<i><b>10</b></i>

<i><b>11</b></i>

<i><b>12</b></i>



<i><b>T</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>N</b></i>


<i><b>ăm</b></i>


Hà Nội

<sub>16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5</sub>


TP.Hồ



Chí Minh

25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1



a) Hãy phân tích về sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên?



b) Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?



<b>………HẾT………</b>
<i>(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong q trình làm bài</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI</b>




<b>Câu</b> <b>NỘI DUNG ĐÁP ÁN</b> <b>Biểu<sub>điểm</sub></b>


<b>1</b> <b>a, Phân biệt giờ địa phương, giờ khu vực:</b>


- Giờ địa phương: Là giờ được căn cứ vào vị trí của Mặt Trời chuyển động biểu kiến trên
bầu trời. Các địa phương nằm trên cùng một kinh tuyến sẽ có giờ địa phương giống nhau.
- Giờ khu vực (múi giờ): Là giờ được quy định thống nhất cho từng khu vực giờ (múi
giờ). Mỗi múi giờ 150<sub> kinh tuyến lấy kinh tuyến chia hết cho 15 làm kinh tuyến góc của</sub>


khu vực giờ đó và cộng, trừ 70<sub>30'.</sub>


<b>b, Tính chênh lệch giờ giữa NewYork và Hà Nội.</b>
<b>* Giờ địa phương: </b>


- NewYork ở (800<sub>T) và Hà Nội ở (105</sub>0<sub>Đ), nên cách nhau: 80</sub>0<sub> + 105</sub>0<sub> = 185</sub>0<sub>KT.</sub>


- Giờ địa phương của NewYork và Hà Nội chênh nhau: 1850<sub>KT x 4 phút = 12 giờ 20</sub>


phút.



* Giờ khu vực (múi giờ):


- Hà Nội ở múi giờ số 7, còn NewYork ở múi giờ 19.


- Giờ khu vực (múi giờ) của NewYork và Hà Nội chênh nhau: 7+ (24-19) = 12 giờ


1,0
1,0
1,0


1,0


<b>2</b> : a) Nam Á có 3 miền địa hình: - Phía Bắc: hệ thống Himalaya, phía Nam: sơn nguyên Đê


Can, ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng.
* Đặc điểm:


- Phía Bắc là hệ thống Himalaya lớn hùng vĩ chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với
chiều dài 2600 km, rộng 320 - 400 km.


- Phía Nam là sơn nguyên Đê can tương đối thấp và bằng phẳng với hai dãy Gát Đông
và Gát Tây


- ở giữa là đồng bằng ấn Hằng rộng và bằng phẳng, trải dài từ bờ biển Arap đến ven bờ
vịnh Bengan: 3000km, rộng 250 - 350km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu và lượng mưa:


- Hệ thống Himalaya như bức tường rào:


+ Ngăn khí hậu giữa khu vực Trung á và Nam á:
Phía Bắc: khí hậu ôn đới lục địa


Phía Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa


+ Ngăn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào gây mưa ở sườn phía nam, cịn sườn phía bắc
khơ hạn.


- Dãy Gát Đông, Gát Tây ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Tây Nam -> vùng duyên hải mưa
nhiều, vùng nội địa mưa ít.


2,0


<b>3</b> Do vị trí địa lí, lịch sử phát triển tự nhiên, nơi gặp gở và chịu tác động của nhiều hệ thống
tự nhiên nên thiên nhiên phân hoá, thay đổi từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao, từ Bắc
xuông Nam.


+ Sự khác biệt Đông Tây: tây bắc ẩm hơn đơng bắc, do có dải Hồng Liên Sơn che chắn,
ngăn cản tác động của gió mùa đơng bắc.


+ Đơng và Tây Trường Sơn có thời tiết khác biệt do tác động của gió phơn tây nam và
gió mùa đơng bắc


Miền núi, miền đồng bằng, có sự khác biệt về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật từ
thấp lên cao.


+ Từ Bắc vào Nam: miền Bắc có mùa đơng lạnh,miền Nam nóng quanh năm mùa khơ
kéo dài và sâu sắc.


1,0


1,0
1,0
1,0


<b>4</b> - Việt Nam gia nhập ASEAN có những thuận lợi sau:


+ Vị trí gần gũi, giao thơng thuận lợi


+ Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng


+ Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác
với nhau


+ Quan hệ mậu dịch, buôn bán diễn ra thuận lợi


(dẫn chứng: Tỷ trọng giá trị hàng hóa bn bán với các nước ASEAN chiếm 50% tổng
giá trị buôn bán quôc tế; Xuất khẩu các mặt hàng nông sản-đặc biệt là gạo; nhập khẩu
chủ yếu là phân bón, hạt nhựa, hàng điện tử, ..)


- Những khó khăn khi gia nhập ASEAN


+ Khác nhau về chế độ chính trị, trình độ KH-KT của nước ta còn thấp,


+ Các sản phẩm sản xuất ra nhiều loại tương đồng với các nước, nhưng trình độ cơng
nghệ thấp nên rất khó cạnh tranh.


0,5
0,5
0,5
1,0



0,5
1,0


<b>5</b> <i><b>a, Sự khác biệt trong chế độ nhiệt ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh:</b></i>


<b>* Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn TP. Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5</b>0<sub>C</sub>


so với 27,10<sub>C)</sub>


- Hà Nội có 3 tháng (12,1 và 2) nhiệt độ xuống dưới 200<sub>C, thậm chí có 2 tháng nhiệt</sub>


độ xuống dưới 180<sub>C.</sub>


- Hà Nội có 4 tháng (6,7,8,9) nhiệt độ cao hơn TP. Hồ Chí Minh.
- Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao, tới 12,5 0<sub>C.</sub>


<b>* TP. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, khơng có tháng nào nhiệt độ xuống dưới</b>


25,70<sub>C</sub>


- Biên độ nhiệt ở TP. Hồ Chí Minh thấp chỉ có 3,10<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b, Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó:</b></i>


- Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc thổi từ cao áp lục địa
phương Bắc tràn xuống, nên có nhiệt độ thấp trong các tháng mùa đơng. Trong thời gian
này ở TP. Hồ Chí Minh khơng chịu tác động của gió này, nền nhiệt độ cao hơn.


- Từ tháng 5 đến tháng 10, có gió hướng tây nam thịnh hành và Tín phong nửa cầu


Bắc hoạt động xen kẽ. Trong thời gian này nhiệt độ cao đều trên toàn quốc.


- Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc, thời gian 2 lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh trong mùa
hạ ngắn hơn. Thêm vào đó, mùa hạ thỉnh thoảng xảy ra hiệu ứng Phơn, nên nhiệt độ các
tháng 6,7,8,9, cao hơn ở TP.Hồ Chí Minh. Cùng với nền nhiệt độ hạ thấp về mùa đông,
nên biên độ nhiệt cao hơn. TP. Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo, cùng với 2 mùa đều có
nhiệt độ tương đối cao, biên độ nhiệt thấp hơn.


2,0


<b>Duyệt BGH</b> <i>Trung giang, ngày 27 tháng 9 năm 2018</i>


<b>GVBM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×