Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

KỸ THUẬT bào CHẾ THUỐC NHỎ mắt ppt _ BÀO CHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.25 KB, 41 trang )

KỸ THUẬT BÀO
CHẾ THUỐC NHỎ
MẮT

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT




Giác mạc

• Trong suốt, có một lớp thượng bì che chở, rất

dễ rách, tạo thành sẹo → giảm thị lực của
mắt
• Khơng có mạch máu
• Sự nhiễm trùng giác mạc gọi là viêm giác

mạc


Kết mạc

• Là niêm mạc, nối liền mí mắt và giác mạc
• Có nhiều mạch máu nên giúp hoạt chất thâm


nhập được vào mắt


CÁC DẠNG THUỐC DÙNG CHO
MẮT

THUỐC NHỎ MẮT
-Dạng thuốc lỏng (dung dịch, hỗn dịch)
vô trùng
-Chứa 1 hoặc nhiều hoạt chất để nhỏ vào
mắt
- Dùng để chẩn đốn, phịng ngừa và trị
các bệnh về mắt


ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

• Dễ sử dụng, ít tác
•Thuốc lưu lại
dụng phụ → dùng trên mắt ngắn từ 5 –
phổ biến
10 phút
→ Cần phải
thuốc
nhiều
trong ngày

nhỏ

lần

•Thuốc
theo
tuyến
lệ
xuống
miệng → tạo vị đắng


THUỐC MỠ TRA MẮT
- Dạng thuốc mềm vô khuẩn
- Được điều chế với hỗn hợp tá dược
vaselin, lanolin và dầu khống
- Tra vào bờ mi mắt
- Tuyệt đối khơng được có
Staphyllococcus aureus và
Pseudomonas aeruginosa


ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

• Thuốc được lưu giữ • Làm mờ mắt tạm
trên mắt lâu
thời
→ Giảm số lần dùng → Dùng thuốc vào
thuốc trong ngày
ban đêm trước khi

ngủ
• Tác dụng tốt hơn
TNM
• Khơng tạo vị đắng
ở miệng


THUỐC RỬA MẮT
-

Dung dịch nước vô khuẩn

-

Dùng để rửa hoặc thấm vào băng mắt

-

Chứa hoạt chất có tính sát trùng nhẹ,
chống sung huyết, không độc...

-

Dùng với số lượng nhiều từ 5 – 10 ml

-

Thường dùng trước khi nhỏ thuốc nhỏ
mắt



THÀNH PHẦN THUỐC NHỎ MẮT
HOẠT CHẤT
• Phải có độ tinh khiết •
cao và vơ khuẩn

• Điều trị nhiễm khuẩn:

muối bạc, sulfamid,
cloramphenicol...

• Chống viêm tại chỗ:
nhóm Corticosteroid, •
nhóm NSAID

• Gây tê bề mặt:
cocain hydroclorid…

TÁ DƯỢC
Dung mơi
Chất bảo quản
Chất điều chỉnh pH
Chất
hóa

đẳng

trương

Chất chống oxy hóa

Chất
nhớt

làm

tăng

độ


DUNG MƠI


Thơng dụng nhất là nước cất vơ khuẩn



Dầu thực vật :

- Phải ở thể lỏng ở nhiệt độ phòng
- Khơng được gây kích ứng mắt
- Thường dùng dầu thầu dầu → làm dịu
mắt


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)


MỤC ĐÍCH:




Chống lại sự phát triển của vi trùng,
nấm mốc xâm nhập vào



Chất sát khuẩn dùng ở nồng độ thấp



Khơng độc và khơng gây kích ứng


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)









YÊU CẦU:
Phạm vi tác dụng rộng, cả với trực
khuẩn pseudomonas aeruginosa;
Tác dụng mạnh và nhanh ở nồng độ
thấp.
Khơng độc, khơng gây kích ứng, dị ứng

mắt.
Khơng tương kỵ với các thành phần
trong công thức, không tác dụng trên
thành chai lọ.
Bền vững về mặt hóa học.


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)








YÊU CẦU:
a/- Hợp chất thủy ngân hữu cơ
Ưu điểm:
Phạm vi tác dụng rộng, cả với
pseudomonas aeruginosae
Không kích ứng mắt
Nhược điểm: dùng lâu có thể gây dị
ứng mắt.


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)









YÊU CẦU:
a/- Hợp chất thủy ngân hữu cơ
Nitrat phenylmercuric (Merphenyl
nitrat, Phemernite)
Khó tan trong nước (1/1200), cồn
(1/800), glycerin (1/200).
Có tác dụng tốt trong các dung dịch
trung tính hay hơi kiềm.
Nồng độ sử dụng 0,001 - 0,004%


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)
YÊU CẦU:
• a/- Hợp chất thủy ngân hữu cơ
• Natri merthiolat (Thimerosal,
Thiomersal)
khơng bền trong mơi trường acid.
• Dễ tan trong nước (1/1), cồn (1/8).
• Thimerosal có thể được dùng riêng như
một hoạt chất ở nồng độ 1%.
• Nồng độ sử dụng 0,01-0,02%.
• Bền vững hơn và không gây hiện tượng




CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)
YÊU CẦU:
• a/- Hợp chất thủy ngân hữu cơ
• Veril (Cianur kép thủy ngân và
Urotropin): 2[Hg(CN)2].(CH2)6N4.


• Dễ tan trong nước (3,5%).
• Có thể tiệt trùng bằng nhiệt. Bền vững
với natri clorid (khác với cianur thủy
ngân).
• Nồng độ sử dụng 0,01 - 0,02%.
• Cịn được dùng để chữa các bệnh ngoài


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)









YÊU CẦU:
b/- Các alcol và dẫn chất của alcol
Clobutanol (Acol tricloisobutylic):
Có 2 dạng:
Dạng khan: tan trong dầu, dùng cho

thuốc nhỏ mắt có dung mơi là dầu
Dạng ngậm nước: tan trong nước, dùng
cho thuốc nhỏ mắt có dung môi
là nước.
Nồng độ sử dụng 0,5%.


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)
YÊU CẦU:
• b/- Các alcol và dẫn chất của alcol
• Clobutanol (Acol tricloisobutylic):


• Tương kỵ với AgNO3, sulfamid.
• Tác dụng tốt trên vi khuẩn gram (+), gram (-), nấm
mốc, pseudomonas.
• Thích hợp với thuốc nhỏ mắt có pH hơi acid (pH  5).
• Có tác dụng ức chế hơ hấp giác mạc.
• Dễ bay hơi, nên khơng dùng nhiệt để hịa tan.
• Khơng bền trong mơi trường kiềm. Thấm qua được
chất dẻo.
• Bị phân hủy ở nhiệt độ cao làm pH thuốc nhỏ mắt trở
nên acid.


CHẤT BẢO QUẢN (SÁT KHUẨN)








YÊU CẦU:
b/- Các alcol và dẫn chất của alcol
Alcol benzylic
Tan trong dầu
Nồng độ sử dụng: 0,9%




Một số chất sát khuẩn thường dùng
:


CHẤT ĐIỀU CHỈNH pH
• pHnước

mắt

≈ 7,4 nên pHTNM ≈ 7,4

→ Khơng gây kích ứng mắt
• pH thuốc nhỏ mắt đảm bảo 3 yêu cầu:

 Ổn định hoạt chất, kéo dài tuổi thọ

thuốc
 Giúp hoạt chất dễ hấp thu

 Không gây kích ứng mắt




Một số hệ đệm điều chỉnh pH




Một số hệ đệm điều chỉnh pH

Hệ đệm GIFFORD được dùng để pha thuốc nhỏ mắt có pH từ 4,6-8,5.
Gồm 2 dung dịch:
Dung dịch 1: dung dịch acid boric 0,2 M
Dung dich 2: dung dòch natri carbonat 0,2 M




Một số hệ đệm điều chỉnh pH

Hệ đệm PALITZCH (hệ đệm boric - borat): pH = 6,77 - 9,11, gồm 2
dung dịch:
Dung dịch 1: dung dịch natri borat 0,05 M
Dung dịch 2: dung dịch acid boric 0,2 M





Một số hệ đệm điều chỉnh pH

Hệ đệm SORENSEN (Mononatri phosphat khan và Dinatri
phosphat khan): pH 5,9-8, gồm 2 dung dịch:
Dung dịch 1: dung dịch mononatri phosphat khan 0,15 M
Dung dịch 2: dung dịch dinatri phosphat khan 0,15 M


×