Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

THUỐC NHỎ mắt ppt _ BÀO CHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.19 KB, 39 trang )

THUỐC NHỎ MẮT
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


ĐỊNH NGHĨA

Thuốc nhỏ mắt:
• Là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch vô

khuẩn của một hay nhiều dược chất để nhỏ vào mắt.
• Mục đích: chẩn đốn hay điều trị bệnh ở mắt.
• Thuốc nhỏ mắt cũng có thể được bào chế dưới dạng

bột vô khuẩn và được pha với một chất lỏng vơ
khuẩn thích hợp ngay trước khi dùng.


CÁC DẠNG THUỐC KHÁC DÀNH CHO MẮT
 Thuốc mỡ tra mắt
• Tra vào túi kết mạc mắt hoặc bờ mi mắt nhờ tính
dẻo dính của tá dược như vaselin, lanolin khan,…
• Thuốc được giữ lâu trên niêm mạc mắt hơn dạng
lỏng (15 – 20 phút).
• Thường được dùng vào ban đêm, pha chế trong
điều kiện vơ khuẩn, khơng được có Staphylococcus
aureus, Pseudomonas aeruginosa.


CÁC DẠNG THUỐC KHÁC DÀNH CHO MẮT


 Thuốc rửa mắt
• Là dung dịch nước vô khuẩn để rửa mắt, chứa
các hoạt chất có tính sát khuẩn nhẹ, chống xung
huyết, khơng độc, hoặc chứa chất đệm, chất
đắng trương hóa, chất dẫn…
• Dùng để rửa mắt trước khi sử dụng thuốc nhỏ
mắt hoặc trong phẫu thuật, trong sơ cứu.


CÁC DẠNG THUỐC KHÁC DÀNH CHO MẮT
 Màng mỏng (film) đặt vào mắt
• Là dạng phóng thích kéo dài, chứa hoạt chất
nhiều liều kết hợp với các chất cao phân tử tạo
thành màng mỏng trong suốt, có chiết suất
tương tự chiết suất của nước mắt (n = 1,33).
• Khi đặt lên mắt, màng sẽ thấm dịch nước mắt 
hòa tan và phóng thích hoạt chất dần dần trong
thời gian dài, sau đó màng sẽ tự tiêu.


THÀNH PHẦN
• Dược chất
• Dung mơi
• Các chất phụ


Dược chất
• Phải có tác dụng mạnh ở nồng độ thấp.
• Chỉ có những hoạt chất có độ ổn định trên 1
năm mới được pha chế trong quy mơ cơng

nghiệp.
• Hoạt chất thường dùng: kháng sinh, sulfamid,
kháng khuẩn, kháng viêm, co đồng tử, dãn đồng
tử, vitamin, enzyme, kháng histamine, thuốc tê,
các tác nhân chẩn đoán…


Dung mơi
• Nước cất pha tiêm
• Dầu thực vật (dầu đậu phộng, dầu mè, dầu
hướng dương…) đã được trung tính hoá và tiệt
khuẩn ở 135 – 1400C/1g


Các chất phụ
1.
2.
3.
4.
5.

Chất bảo quản
Chất điều chỉnh pH
Chất đẳng trương hóa
Chất chống OXH
Chất làm tăng độ nhớt


1. Chất bảo quản






Hợp chất hữu cơ của thủy ngân
Các alcol và dẫn chất của alcol
Các hợp chất amoni bậc bốn
Các Nipaeste…


2. Chất điều chỉnh pH
 Mục đích:
- Giúp mắt khơng bị kích ứng.
- Giúp hoạt chất ổn định
- Giúp hoạt chất dễ hấp thu


2. Chất điều chỉnh pH
 Các hệ đệm pH thường dùng:
- Hệ đệm Hind – Goyan
- Hệ đệm Gifford (acid boric – natri carbonat)
- Hệ đệm Palitzsch (acid boric – borax)
- Hệ đệm Acid boric – Natri acetat
- ………


3. Chất đẳng trương hóa
 Mục đích:
• Khơng gây khó chịu
• Tăng tính sinh khả dụng của thuốc



3. Chất đẳng trương hóa
 Các chất thường dùng:
• Natri clorid
• Kali clorid
• Glucose và manitol
• Các muối dùng trong hệ đệm


4. Chất chống OXH
 Các chất thường dùng:
• Natri sulfit
• Natri bisulfit
• Natri metabisulfit


5. Chất làm tăng độ nhớt
 Mục đích:
• Giúp kéo dài tác dụng của thuốc tại mắt.
• Làm bóng mắt.
• Khắc phục tình trạng khơ mắt ở người già.
• Đối với hỗn dịch nhỏ mắt: giúp cho các tiểu phân
dược chất phân tán đồng nhất hơn và ổn định
hơn trong chất dẫn.


5. Chất làm tăng độ nhớt
 Các chất thường dùng:
• Metyl cellulose

• Alcol polyvinylic
• Hydroxy propyl metylcellulose (HPMC)


u cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
• Phải có tính chất gần giống như nước mắt.
• Phải có chất lượng tương đương như thuốc
tiêm:
- Chính xác, tinh khiết, trong suốt, vơ khuẩn.
- Có pH thích hợp
- Đẳng trương


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Yêu cầu về độ vơ khuẩn
• Tiệt khuẩn TNM dùng một lần:
- Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm ở 100oC/ 30 phút,
hoặc hấp 120oC/ 20 phút hoặc phương pháp tiệt
khuẩn Tyndall ở nhiệt độ 70oC/ 1 giờ trong ba
ngày liên tiếp.
- Lọc vô khuẩn, siêu lọc với màng lọc (≤ 0,2µm).


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Yêu cầu về độ vơ khuẩn
• Tiệt khuẩn TNM dùng nhiều lần:
- Sử dụng các chất bảo quản:
+ Có tác dụng mạnh ở nồng độ thấp.
+ Diệt khuẩn nhanh.
+ Phổ kháng khuẩn, kháng nấm rộng, đặc biệt

phải tiêu diệt được Pseudomonas aeruginosa.
+ Khơng độc, khơng gây kích ứng, dị ứng đối với
mắt.
+ Tan được trong nước.


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Yêu cầu về pH
• TNM phải có pH phù hợp với nước mắt. (6,3 –
8,3; TB khoảng 7,4).
• Dược điển Pháp qui định: pH TNM từ 6,4 – 7,8.


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Yêu cầu về độ đẳng trương

-

u cầu của chất đẳng trương hóa:
Khơng tương kỵ với các TP khác trong thuốc
Khơng có tác dụng dược lý riêng
Khơng gây kích ứng mắt


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Yêu cầu về độ đẳng trương

-

Các phương pháp đẳng trương hóa:

Dựa vào độ hạ băng điểm
Dùng đương lượng NaCl
Dùng trị số Sprowls
Phương trình White – Vincent
Phương pháp đồ thị


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Các phương pháp đẳng trương hóa
• Dựa vào độ hạ băng điểm:

0.52  t1
x
t 2
• x: khối lượng (g) chất đẳng trương hóa cần cho vào

100ml dung dịch nhược trương.
• ∆t1: độ hạ băng điểm của dd nhược trương
• ∆t2: độ hạ băng điểm của dd 1% của chất dùng để đẳng

trương hóa. Nếu dùng NaCl thì [∆t2] = 0,580C


Yêu cầu kỹ thuật khi pha chế TNM
 Các phương pháp đẳng trương hóa
• Dựa vào độ hạ băng điểm:
VD1: Tính lượng NaCl cần để đẳng trương thuốc
nhỏ mắt Homatropin bromhydrat 2%?
Biết rằng ∆t của homatropin bromhydrat 1% = 0,095oC.



×