<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TIẾT 27 </b>
<b>QUAN HỆ TỪ </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>a) Đồ chơi của chúng tôi cũng </b>
<b>chẳng có nhiều. </b>
<i><b>(Khánh Hoài)</b></i>
<b>a) Đồ chơi của chúng tôi …</b>
<b>của:</b> <b>Quan hệ sở hữu.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>b) Hùng Vương thứ mười tám có </b>
<b>một người con gái tên là Mị </b>
<b>Nương, người đẹp như hoa, tính </b>
<b>nết hiền dịu. </b>
<i><b>( Sơn Tinh, Thủy Tinh)</b></i>
<b>b)…, người đẹp như hoa, …</b>
<b>Như:Quan hệ so sánh.</b>
<b>1.Thế nào là quan hệ từ?</b>
<b>*Ví dụ: sách giáo khoa/96,97</b>
<b>a) Đờ chơi của chúng tơi …</b>
<b>của:</b> <b>Quan hệ sở hữu.</b>
<b>TIẾT 27 </b>
<b>QUAN HỆ TỪ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm </b>
<b>việc có chừng mực nên tôi chóng </b>
<b>lớn lắm. </b>
<b> </b>
<i><b>( Dế Mèn phiêu lưu kí )</b></i>
<b>c) Bởi tôi …nên tôi ….chóng </b>
<b>lớn lắm. </b>
<b>Bởi…nên: Quan hệ nhân quả.</b>
<b>TIẾT 27 </b>
<b>QUAN HỆ TỪ </b>
<b> </b> <b> </b>
<b> </b>
<b>1.Thế nào là quan hệ từ? </b>
<b>*Ví dụ: sách giáo khoa/96,97</b>
<b>b)…, người đẹp như hoa, …</b>
<b>Như: Quan hệ so sánh.</b>
<b>a) Đồ chơi của chúng tôi …</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>d) Mẹ thường nhân lúc con ngủ </b>
<b>mà làm vài việc của riêng mình. </b>
<b>Nhưng hôm nay mẹ không tập </b>
<b>trung được vào việc gì cả. </b>
<i><b>( Cổng trường mở ra )</b></i>
<b>d) Mẹ …. mà làm vài việc của </b>
<b>riêng mình. Nhưng hôm nay…</b>
<b>Nhưng: Quan hệ tương phản</b>
<b>c) Bởi tôi …nên tôi ….chóng </b>
<b>lớn lắm. </b>
<b>Bởi…nên: Quan hệ nhân quả.</b>
<b> TIẾT 27 </b>
<b>QUAN HỆ TỪ </b>
<b> </b> <b> </b>
<b> </b>
<b>1.Thế nào là quan hệ từ? </b>
<b>*Ví dụ: sách giáo khoa/96,97</b>
<b>b)…, người đẹp như hoa, …</b>
<b>Như: Quan hệ so sánh.</b>
<b>a) Đồ chơi của chúng tôi …</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>* Bài học: </b>
<b> Quan hệ từ được dùng để biểu </b>
<b> thị các ý nghĩa như sở hữu, so </b>
<b> sánh, </b>
<b>nhân quả…giữa các bộ </b>
<b> phận của câu hay giữa </b>
<b>câu với câu </b>
<b>trong đoạn văn. </b>
<b>d) Mẹ …. mà làm vài việc của </b>
<b>riêng mình. Nhưng hôm nay…</b>
<b>Nhưng: Quan hệ tương phản</b>
<b>c) Bởi tôi …nên tôi ….chóng </b>
<b>lớn lắm. </b>
<b>Bởi…nên: Quan hệ nhân quả.</b>
<b>TIẾT 27 </b>
<b>QUAN HỆ TỪ </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>1. Xét Ví dụ:</b>
<b> I. Thế nào là quan hệ từ?</b>
<b>b)…, người đẹp như hoa, …</b>
<b>Như: Quan hệ so sánh.</b>
<b>a) Đồ chơi của chúng tôi …</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>2. Kết luận</b>
<b>Quan hệ từ: dùng biểu thị các ý </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>BÀI TẬP NHANH</b>
<b>BÀI TẬP NHANH</b>
<b>Cho biết có mấy cách hiểu đối với </b>
<b>Cho biết có mấy cách hiểu đối với </b>
<b>câu sau: </b>
<b>câu sau: </b>
<b>“Đây là thư Lan.”</b>
<b>“Đây là thư Lan.”</b>
<b>- Cách 1: Đây là thư của Lan.</b>
<b>- Cách 2: Đây là thư do Lan viết.</b>
<b>- Cách 3: Đây là thư gửi cho Lan.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Các trường hợp</b>
<b>Bắt buộc </b>
<b>phải có </b>
<b>QHT</b>
<b>Không bắt </b>
<b>buộc phải có </b>
<b>QHT</b>
<b>a/ Khuôn mặt của cô gái</b>
<b>b/ Lòng tin của nhân dân</b>
<b>c/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua</b>
<b>d/ Nó đến trường bằng xe đạp</b>
<b>e/ Giỏi về tốn</b>
<b>g/ Viết mợt bài văn về phong cảnh Hồ Tây</b>
<b>h/ Làm việc ở nhà</b>
<b>i/ Quyển sách đặt ở trên bàn</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>?</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Qua ví dụ, em hãy cho biết trường hợp nào </b>
<b>Qua ví dụ, em hãy cho biết trường hợp nào </b>
<b>bắt buộc phải dùng quan hệ từ? Trường hợp </b>
<b>bắt buộc phải dùng quan hệ từ? Trường hợp </b>
<b>nào không bắt buộc dùng quan hệ từ?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>QUAN HỆ TỪ</b>
<b>QUAN HỆ TỪ</b>
<b>BẮT BUỘC </b>
<b>DÙNG</b>
<b>KHƠNG BẮT BUỘC </b>
<b>DÙNG</b>
<b>Câu văn sẽ đởi nghĩa </b>
<b>hoặc không rõ nghĩa </b>
<i><b>(Nếu không sử dụng QHT)</b></i>
<b>Dùng cũng được, </b>
<b>không dùng cũng được. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>?</b>
<b>Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp </b>
<b>Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp </b>
<b>với các quan hệ từ sau đây:</b>
<b>với các quan hệ từ sau đây:</b>
<b>Nếu …</b>
<b>Vì …</b>
<b>Tuy …</b>
<b>Sở dĩ …</b>
<b>Hễ …</b>
<b>thì</b>
<b>nên</b>
<b>nhưng</b>
<b>vì (cho nên, là vì)</b>
<b>thì</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Nếu </b>
<b>Nếu </b>
<b>không biết </b>
<b>bơi </b>
<b>thì </b>
<b>thì </b>
<b>sẽ bị </b>
<b>chết đuối.</b>
<b>Cứu</b>
<b>Cứu</b>
<b>với!</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Vì</b>
<b>Vì</b>
<b>các bạn cịn </b>
<b>xả rác</b>
<b>nên </b>
<b>nên </b>
<b>trường chưa </b>
<b>sạch đẹp.</b>
<b>Sở dĩ</b>
<b>Sở dĩ mình </b>
<b>học tiến bộ </b>
<b>vì</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>2. Kết luận</b>
<b>Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt </b>
<b>buộc phải dùng quan hệ từ .Đó là những </b>
<b>trường hợp nếu không dùng quan hệ từ thì câu </b>
<b>văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa .Bên </b>
<b>cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>BÀI TẬP 1:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b> 2. Bài tập 2:</b>
<i><b> Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống :</b></i>
<b>Lâu lắm rồi nó mới cởi mở ... tơi như vậy. </b>
<b>Thực ra, tơi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó </b>
<b>đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. </b>
<b>Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi </b>
<b>chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... </b>
<b>tôi lạnh lùng ... nó lảng đi.Tôi vui vẻ ... tỏ ý </b>
<b>muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào </b>
<b>khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.</b>
và
với
và
với
với
Nếu
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b> 3. Bài tập 3:</b>
<b>Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?</b>
a- Nó rất thân ái bạn bè.
b- Nó rất thân ái với bạn bè.
c- Bố mẹ rất lo lắng con.
d- Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e- Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h- Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k- Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Phân tích ý nghĩa của câu văn có
có sử dụng quan hệ từ.
2.Nắm khái niệm ý nghĩa và cách sử
dụng quan hệ từ.
3.Hoàn chỉnh các bài tập.
</div>
<!--links-->