Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Sẵn sàng chi trả và một số yếu tố liên quan đối với dịch vụ khám sức khỏe định kỳ của người cao tuổi đến khám chữa bệnh tại trung tâm y tế huyện dầu tiếng, tỉnh bình dương năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

NGƠ HỒNG DŨNG

SẴN SÀNG CHI TRẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ CỦA NGƯỜI
CAO TUỔI ĐẾN KHÁM CHỮA BỆNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2017

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

NGƠ HỒNG DŨNG

SẴN SÀNG CHI TRẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ CỦA NGƯỜI
CAO TUỔI ĐẾN KHÁM CHỮA BỆNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2017

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. HOÀNG VĂN MINH



Hà Nội-2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực viện luận văn, tôi đã nhận được
sự dạy dỗ, hướng dẫn tận tình cũng như sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô
giáo, các đồng nghiệp tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng, gia đình và bạn bè.
Đến nay bài luận văn đã được hồn thành:
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS. Hồng Văn Minh đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, các
phòng ban và các thầy cô giáo trường Đại học Y tế Cơng Cộng đã cho tơi có kiến
thức, những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng, tỉnh
Bình Dương và các đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi có thể
hồn thành tốt khóa học.
Tơi cũng bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao
học Quản lý bệnh viện khóa 08 TP HCM là những người đã dành cho tơi tình cảm
và nguồn động viên khích lệ./.

Học viên

Ngơ Hồng Dũng



ii

MỤC LỤC
Đặt vấn đề ............................................................................................................................ 1
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 4
Chương 1: Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 5
1.1. Một số khái niệm và định nghĩa dùng trong bài nghiên cứu ........................................ 5
1.2. Sự gia tăng người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam ............................................... 8
1.2.1. Người cao tuổi trên thế giới ....................................................................................... 8
1.2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam ....................................................................................... 9
1.3. Vấn đề sức khoẻ người cao tuổi và một số yếu tố liên quan đến mức sẵn sàng chi trả
cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ở người cao tuổi ............................................................ 12
1.3.1. Sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi .................................................. 12
1.3.2. Một số yếu tố liên quan đến mức sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ ở người cao tuổi ...................................................................................................... 14
1.4. Một số nghiên cứu về sẵn sàng chi trả và nghiên cứu về sử dụng dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ của NCT ............................................................................................................. 15
1.5. Khung lý thuyết .......................................................................................................... 20
1.6. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu ................................................................... 21
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 22
2.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu ........................................................... 22
2.3. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................... 22
2.4. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu ................................................................................ 22
2.4.1. Cỡ mẫu..................................................................................................................... 22
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................................... 23


iii
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu .......................................................................... 23

2.5.1. Kỹ thuật ................................................................................................................... 23
2.5.2. Công cụ .................................................................................................................... 25
2.6. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................................... 25
2.7. Biến số nghiên cứu ..................................................................................................... 26
2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 31
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................... 32
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục .......................................... 32
Chương 3: Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 34
3.1. Đặc điểm của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm
2017 ................................................................................................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm chung của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017 ................................................................................................................. 34
3.1.2. Đặc điểm về tình trạng sức khoẻ của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............................................................................................. 35
3.1.3. Đặc điểm về các yếu tố hành vi của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............................................................................................. 37
3.1.4. Đặc điểm về kiến thức – thái độ - thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến khám
chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............................................. 37
3.1.5. Tiếp cận và hành vi sử dụng các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ..................................................................... 38
3.2. Mức và tỉ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ..................................................................... 40
3.2.1. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ..................................................................... 40


iv
3.2.2. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT theo các đặc tính của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 40
3.2.3. Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh

tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ................................................................ 51
3.2.4. Tỷ lệ sẵn sàng chi trả theo mức 800 000 đồng và 95% CI các đặc tính của NCT đến
khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 .................................... 52
3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 59
Chương 4 Bàn luận ............................................................................................................ 69
4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu....................................................................... 69
4.2. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ..................................................................... 70
4.3. Tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung
tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ................................................................................ 72
4.4. Yếu tố liên quan đến mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của đối
tượng nghiên cứu ............................................................................................................... 74
4.5. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 76
Chương 5 Kết luận............................................................................................................. 78
Chương 6 Khuyến nghị ..................................................................................................... 80
PHỤC LỤC........................................................................................................................ 82
Phụ lục 1. Bộ câu hỏi phỏng vấn cá nhân NCT................................................................. 82
Phụ lục 2. Kết quả nghiên cứu hồi quy tuyến tính ............................................................ 87
Phụ lục 3. Kết quả hồi quy Logictis .................................................................................. 93
Phụ lục 4. Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 95


v

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Số lượng cao tuổi trên thế giới (1950-2050) ......................................................... 9
Hình 1.2. Chỉ số già hóa, Việt Nam, 1979-2014 ............................................................... 10
Hình 1.3. Chỉ số già hóa (65+) của các nước ASEAN, 2015 ........................................... 10
Hình 1.4. Dự báo chỉ số già hóa của Việt Nam, 2014-2034 ............................................. 12

Sơ đồ 2.1: Trình tự cách hỏi về sẵn sàng chi trả cho khám sức khoẻ định kỳ .................. 25
Biểu đồ 3.1. Cảm nhận về tình trạng sức khoẻ .................................................................. 36
Biểu đồ 3.2. Số lần bị bệnh/ốm trong 1 năm qua .............................................................. 36
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ NCT đang mắc các bệnh mãn tính ....................................................... 36
Biểu đồ 3.5 Nơi KSKĐK của đối tượng nghiên cứu ......................................................... 38
Biểu đồ 3.6: Đánh giá của NCT về chất lượng sử dụng các dịch vụ CSSK ..................... 39
Biểu đồ 3.7: NCT được nghe tư vấn về vai trò của CSSK ................................................ 39


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thơng tin chi tiết về gói khám sức khoẻ định kỳ.............................................. 24
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017 ................................................................................................................. 34
Bảng 3.2. Đặc điểm về yếu tố hành vi của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............................................................................................. 37
Bảng 3.3: Đặc điểm về kiến thức – thái độ - thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến
khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 .................................... 37
Bảng 3.4. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh
tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ................................................................ 40
Bảng 3.5. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo yếu tố cá nhân
của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............. 40
Bảng 3.6. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo yếu tố cá
nhân của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ..... 42
Bảng 3.7. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo đặc điểm kinh tếxã hội của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ... 43
Bảng 3.8. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo đặc điểm
Kinh tế-Xã hội của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm
2017 ................................................................................................................................... 44
Bảng 3.9. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của tồn bộ mẫu nghiên cứu theo tình trạng sức

khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ..... 44
Bảng 3.10. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo tình trạng
sức khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017
........................................................................................................................................... 45
Bảng 3.11. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo hành vi của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 46


vii
Bảng 3.12. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo hành vi của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 47
Bảng 3.13. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo kiến thức-thái
độ-thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện
Dầu Tiếng năm 2017 ......................................................................................................... 47
Bảng 3.14. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo kiến thứcthái độ-thực hành bảo vệ sức của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện
Dầu Tiếng năm 2017 ......................................................................................................... 48
Bảng 3.15. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo yếu tố tiếp cận
và hành vi sử dụng các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............................................................................................. 49
Bảng 3.16. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo yếu tố tiếp
cận và hành vi sử dụng các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y
tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ........................................................................................... 50
Bảng 3.17. Tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK theo các mức giá và 95% CI của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 51
Bảng 3.18. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 đồng và 95% CI theo yếu tố cá nhân của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 52
Bảng 3.19. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 đồng và 95% CI theo đặc điểm kinh tếxã hội của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ... 54
Bảng 3.20. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 đồng và 95% CI theo tình trạng sức khỏe
của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 .............. 55
Bảng 3.21. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 VNĐ và 95% CI theo yếu tố hành vi của

NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017..................... 56
Bảng 3.22. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 VNĐ và 95% CI theo kiến thức-thái độthực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017 ................................................................................................................. 57


viii
Bảng 3.23. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800,000 VNĐ và 95% CI theo hành vi sử dụng
các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng
năm 2017 ........................................................................................................................... 58
Bảng 3.24. Mơ hình hồi quy tuyến tính phân tích một số yếu tố liên quan đến mức sẵn
sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu. ............................................................... 59
Bảng 3.25. Mơ hình hồi quy tuyến tính phân tích một số yếu tố liên quan đến mức sẵn
sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả. ........................................................ 62
Bảng 3.26. Mơ hình hồi quy logistic đa biến phân tích mối liên quan giữa sẵn sàng chi trả
theo mức giá 800 000 (có/khơng) với một số yếu tố liên quan. ........................................ 65


ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT :

Bảo hiểm Y tế

CBYT :

Cán bộ Y tế

CVM :


Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method)

CSSK :

Chăm sóc sức khoẻ

ĐTNC :

Đối tượng nghiên cứu

KSKĐK:

Khám sức khoẻ định kỳ

PV

Phỏng vấn

:

NCT :

Người cao tuổi

TTYT :

Trung tâm y tế

WTP :


Sẵn sàng chi trả (Willingness to pay)

WHO :

Tổ chức Y tế thế giới


x

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu “sẵn sàng chi trả và một số yếu tố liên quan đối với dịch vụ khám
sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi đến khám bệnh tại Trung tâm y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017” được thực hiện nhằm xác định mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch
vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017. Xác định một số yếu tố liên quan tới mức và tỷ lệ sẵn
sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của các đối tượng nghiên cứu. Sử
dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có áp dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên
rời rạc (Contigent valuation method) để xác định mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả, số liệu
thu thập được 380 NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng từ
tháng 02 năm 2017 đến tháng 4 năm 2017. Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm
Epidata 3.1, phân tích bằng phần mềm Sata 12.0 được các kết quả như sau:
Mức chi trả trung bình trong tồn bộ mẫu nghiên cứu là 267 900 đồng và độ
lệch chuẩn là 409 400 đồng. Mức sẵn sàng chi trả trung bình trong những người sẵn
sàng chi trả là 777 100 đồng và độ lệch chuẩn là 299 900 đồng.
Nghiên cứu cho thấy khoảng 1/3 NCT có nhu cầu và sẵn sàng trả cho dịch vụ
khám sức khỏe định kỳ tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng.
Tỉ lệ sẵn sàng chi trả trong mẫu nghiên cứu giảm từ 34,5 % xuống 22,9 % khi
mức giá tăng từ 100 000 đến 800 000 đồng. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả trong mẫu nghiên
cứu giảm từ 22,9 % xuống 1,1 % khi mức giá tăng từ 800 000 đồng lên 1 400 000
đồng.

Các yếu tố liên quan đến mức và tỉ lệ sẵn sàng chi trả của NCT gồm: giới tính,
trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, thu nhập, xếp loại hộ gia đình, hút thuốc lá,
khoảng cách từ nhà đến bệnh viện, tần suất KSKĐK trong một năm, thái độ đối với
hoạt động KSKĐK, nghe tư vấn về vai trị của KSKĐK có nghĩa thống kê với mức tin
cậy 95%.


xi
NCT đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của KSKĐK tuy nhiên họ
gặp phải rào cản chủ yếu về tài chính. Để NCT có thể sử dụng dịch vụ KSKĐK như là
một trong những công cụ giảm thiểu rủi ro sức khỏe, cần sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế
để có thể đồng chi trả chi phí KSKĐK cho NCT, hoặc có những cơng cụ chính sách để
hỗ trợ kinh phí cho dịch vụ KSKĐK ở NCT. Cần tuyên truyền, vận động, giáo dục ý
thức cộng đồng về phòng bệnh hơn chữa bệnh, về vai trò và tầm quan trọng của việc
khám sức khỏe định kỳ cho đối tượng là người cao tuổi. Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng nên triển khai gói dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ cho NCT.
Trong giới hạn về thời gian, kinh phí, nguồn lực, nghiên cứu mới chỉ thực hiện
trên đối tượng là NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng và
kích thước mẫu chưa thật sự lớn. Cần phải thực hiện chọn mẫu trong cộng đồng với
kích thước mẫu lớn hơn để có thể xác định tỉ lệ và mức sẵn sàng chi trả thực tế của
NCT.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khám sức khỏe định kỳ là việc kiểm tra sức khỏe, đánh giá tổng quan tình
trạng sức khỏe, bao gồm việc khám, chẩn đoán bệnh để phát hiện và điều trị bệnh
sớm tại các cơ sở y tế nhằm mục đích đảm bảo sức khoẻ của người dân[22] [24].
Khám sức khỏe định kỳ có vai trị rất quan trọng đối với người dân nói chung

và NCT nói riêng. Khám sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện các vấn đề bất thường về
sức khỏe trước khi chuyển thành bệnh hoặc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm khi
chưa có biểu hiện ra bên ngoài để điều trị hiệu quả hơn, khả năng chữa khỏi bệnh
cao hơn; tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và tránh được các biến chứng do bệnh
gây ra, kéo dài tuổi thọ. Việc khám sức khỏe định kỳ giúp người dân có những điều
chỉnh hợp lý hơn về chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc, điều chỉnh lối sống nhằm
nâng cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống... Đối với NCT, việc
khám sức khoẻ định kỳ quan trọng hơn bởi vì đối tượng NCT có nguy cơ xuất hiện
và phát triển bệnh nhanh, tỷ lệ mắc bệnh của NCT cao gấp 2-3 lần nhóm dân số
khác. Hơn nữa khả năng hồi phục bệnh lâu hơn so với nhóm đối tượng khác[5].
Ở Một số nước phát triển, hệ thống y tế hiện đại và sẵn có, mơ hình dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ đã được ưu tiên riêng cho NCT. Tại Mỹ chương trình Bảo hiểm
y tế của chính phủ “Medicare” giúp cho NCT (65+ tuổi) được thực hiện các chương
trình phòng ngừa cũng như khám sức khoẻ định kỳ chỉ với một phần chi phí
nhỏ[21]. Ở Anh chính phủ đã xây dựng kế hoạch cho tất cả người lớn trong độ tuổi
40-74 (15 triệu người) được kiểm tra sức khoẻ miễn phí thường xuyên từ năm 2009
để sàng lọc các bệnh mãn tính như “bệnh tiểu đường, các bệnh về Thận, Tim mạch
và nguy cơ đột quỵ”[20]. Ở Đức, kể từ năm 1989 cơ quan kiểm tra sức khoẻ thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra sức khoẻ cho người dân 35 tuổi trở lên theo quy định pháp
luật của Uỷ ban liên bang Đức nhằm phát hiện bệnh sớm[23].
Tại Việt Nam, những năm trước đây nền kinh tế nước ta ở trong tình trạng
nghèo nàn và lạc hậu. Cơ sở vậy chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực để cấp dịch vụ
khám, chữa bệnh cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, cơng tác khám sức khỏe định kỳ cho


2

NCT cịn nhiều hạn chế, thường thì NCT mắc bệnh rồi, đôi khi mắc bệnh đã nặng
mới chịu tới cơ sở y tế.
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội và đơ thị hố là sự

thay đổi lối sống, sự chuyển dịch mơ hình bệnh tật, nhiều bệnh mạn tính khơng lây
đang ngày càng có xu hướng gia tăng. Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi
trường, thực phẩm không an toàn…ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của NCT. Hơn
nữa, Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa nhanh (tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên
trong dân số đã tăng nhanh từ 7,1% vào năm 2009 lên 8,7% và 10,5% vào năm
2013[3].
Từ thực trạng trên, Luật số 39/2009/QH12 về NCT được phê chuẩn tại kỳ
họp thứ 6, Quốc hội khoá 12 và Luật có hiệu lực từ năm 2010. Luật đã quy định rõ
tại Điều 12, Mục 2 chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi. Đến năm 2011, Bộ Y tế ban
hành thông tư 35/2011/TT-BYT về hướng dẫn thực hiện chăm sóc sức khoẻ NCT
và có hiệu lực ngày 01 tháng 12 năm 2011. Tại khoản 4 Điều 3 thông tư này quy
định “Khám sức khỏe định kỳ người cao tuổi được thực hiện ít nhất một lần một
năm (01 lần/năm)”.
Theo Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 tại khoản 3 Điều 23 Luật BHYT
quy định khám sức khoẻ định kỳ thuộc trường hợp không được hưởng bảo hiểm y
tế. Do vậy NCT vẫn phải vẫn phản tự chi trả chi phí cho KSKĐK của mình.
Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương được thành lập trên cơ sở
hợp nhất 03 đơn vị (Bệnh viện đa khoa tuyến huyện, hạng III; Trung tâm Y tế
huyện; Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình). Thực hiện chức năng, nhiệm vụ:
Phòng bệnh, khám, chữa bệnh, y tế dự phòng, quản lý các phòng khám đa khoa khu
vực và các Trạm Y tế và một số công tác khác trên địa bàn huyện. Hiện tại, đơn vị
được giao 100 giường (tuyến huyện). Mỗi ngày trung bình có khoảng 350 lượt bệnh
nhân khám và điều trị. Cơ chế giao quyền tự chủ và thu viện phí theo dịch vụ y tế
đang được đơn vị thực hiện theo lộ trình quy định. Chính sách này tạo điều kiện để
đơn vị cải cách hành chính, tái cơ cấu về tổ chức và nhân sự. Chính sách này cũng
cho phép đơn vị được huy động vốn, liên doanh liên kết để đầu tư tài sản, mua sắm


3


máy móc thiết bị và mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm tăng cường năng lực
cung ứng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân.
Đơn vị triển khai dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ cho NCT và để triển khai
một cách phù hợp, hiệu quả thì cần có các bằng chứng khoa học về yêu cầu và mức
sẵn sàng chi trả của NCT.
Vậy NCT có nhu cầu và sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khỏe định kỳ
hay không? các yếu tố nào liên quan tới việc sẵn sàng chi trả?
Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sẵn sàng
chi trả và một số yếu tố liên quan đối với dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của
người cao tuổi đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng tỉnh
Bình Dương năm 2017”


4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ
của người cao tuổi đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm
2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan tới mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch
vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y
tế huyện Dầu Tiếng năm 2017.


5

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm và định nghĩa dùng trong bài nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về khám sức khoẻ định kỳ

Khám sức khỏe định kỳ là việc kiểm tra sức khỏe, đánh giá tổng quan tình
trạng sức khỏe bao gồm việc khám, chẩn đoán bệnh để phát hiện và điều trị bệnh
sớm tại các cơ sở y tế nhằm mục đích đảm bảo sức khoẻ của người dân[22] [24].
1.1.2. Khái niệm về người cao tuổi
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định người cao tuổi
là những người từ 65 tuổi trở lên[25]
Theo quy định tại Điều 2 Luật số 39/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009
thì người cao tuổi là “Cơng dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”
1.1.3. Khái niệm về nhu cầu
Nhu cầu (need): là điều thực sự cần thiết đối với người dân[7].
1.1.4. Khái niệm về cầu- lý thuyết về hành vi tiêu dùng
Cầu (Demand) là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng mong
muốn và có khả năng chi trả ở những mức giá khác nhau tại một thời điểm
nhất định. Cầu thay đổi khi chịu tác động của 5 yếu tố cơ bản sau[7]:
Thu nhập là yếu tố xác định khả năng mua của người tiêu dùng. Khi thu
nhập gia tăng họ sẵn lịng chi tiêu cho một loại hàng hố – dịch vụ với số
lượng nhiều hơn trước.
Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng đại diện cho sự yêu thích, ưu tiên
cho một loại hàng hoá – dịch vụ. Người tiêu dùng u thích một loại hàng hố
- dịch vụ nào đó càng nhiều, tiêu dùng hàng hố – dịch vụ đó càng nhiều.
Cầu của một loại hàng hố – dịch vụ khơng chỉ phụ thuộc vào giá cả của
chính bản thân nó mà cịn phụ thuộc và giá cả hàng hố liên quan. Theo đó thì
cầu của một loại hàng hoá – dịch vụ tăng khi giá cả hàng hoá thay thế cho
chính hàng hố – dịch vụ bổ sung cho nó tăng.
Quy mơ thị trường càng lớn thì cầu hàng hoá – dịch vụ càng nhiều.


6

Những dự đoán giá cả tương lai ảnh hưởng đến cầu hàng hoá ở thời

điểm hiện tại. Cầu hàng hoá – dịch vụ tăng nếu như người tiêu dùng dự đoán
trong tương lai, giá cả của hàng hoá này tăng, và ngược lại cầu hàng hoá giảm
nếu người tiêu dùng dự đoán giá cả hàng hoá – dịch vụ này trong tương lai
giảm hơn giá cả hiện tại.
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng thể hiện những quyết định lựa chọn
tiêu dùng mang tính chất duy lý của người tiêu dùng cho loại hàng hoá. Trong
điều kiều ràng buộc về ngân sách (tài chính), người tiêu dùng lựa chọn rổ hàng
hố đảm bảo tối đa mức thoả mãn của mình.
1.1.5. Khái niệm về sẵn sàng chi trả (WTP)
Sẵn sàng chi trả (WTP): là để đo lường (Demand), nghĩa là đo lường số
lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng chi trả ở
những mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định[7].
Theo Marine, WTP là mức giá tối đa mà người tiêu dùng chấp nhận chi trả
cho một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. WTP cho phép tính tốn đường cầu theo giá
và thiết lập một mức giá mà tại đó có thể cung cấp các hàng hoá, dịch vụ phù hợp
với cả bên cung và bên cầu. Khi giá cả được cố định, biết WTP cho phép tối ưu hoá
cả doanh số bán và lợi nhuận. Hiểu các yếu tố ảnh hưởng lên WTP cho phép nâng
cao WTP của người tiêu dùng và cung cấp cơ hội gia tăng khối lượng bán hàng với
giá thành hợp lý, thậm chí có thể điểu chỉnh giá[19].
Các khái niệm đầu tiên về WTP xuất hiện trong các học thuyết kinh tế
hơn một thế kỷ trước. Theo Davenport, 1902 cho rằng WTP là phương pháp
được thiết kế để xác định giá cho các hàng hoá cơng thuần th và các dịch vụ.
Nó cũng được sử dụng cho các đối tượng khác nhau như giá trị của cuộc sống
con người hoặc giảm thiểu nguy cơ đe doạ đến cuộc sống của con người, các
chương trình phục vụ cho cơng tác phịng chống bạo lực gia đình hoặc các
chương trình thống nhất của Hàn Quốc... Năm 1984, Goldberg, Green, Wind,
cùng với Horsky đã đưa ra các câu hỏi về cách tính WTP cho một gói dịch vụ
khi sử dụng phương pháp phân tích kết hợp. Năm 1991, Kohli và Mahajan xem
xét lại các khái niệm một lần nữa và đề xuất ra một mơ hình cho phép tính tốn



7

WTP bằng cách sử dụng dữ liệu trong quá tình sản xuất thơng qua phương
pháp phân tích kết hợp, sau đó mơ phỏng lại các mức giá tối ưu khác nhau cho
một sản phẩm mới. Năm 1987, Cameron và James đề xuất sử dụng phương
pháp đánh giá ngẫu nhiên như là một sự thay thế cho phương pháp triền thống
hiện có sử dụng trong tiếp thị, do đó bắt đầu một chương nghiên cứu liên quan
đến những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp khác nhau để đo lường
WTP. Cuối cùng, năm 1991, Krishna đã chứng minh rằng các chương trình
khuyến mãi liên tiếp, khi mật độ thường xuyên hoặc cảm nhận càng mạnh mẽ,
đối với một sản phẩm đang giảm giá có thể ảnh hưởng đến WTP. Đây là
nghiên cứu đầu tiên mở đầu cho một loạt các nghiên cứu được thiết kế để
chứng minh các yếu tố quyết định của WTP có thể tác động đến các nhà quản
lý[19].
WTP của người tiêu dùng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố hoặc các
biến khác nhau, bao gồm đặc điểm kinh tế xã hội: Thu nhập, trình độ học
vấn,… và một số biến đo lường “số lượng” của chất lượng mơi trường. Nói
cách khác, Mức WTP có thể được biểu diễn bằng hàm số như sau:
WTP = f(Ii, Ai, Ei, qi)
Trong đó: i: chỉ số quan sát hay số người được điều tra; WTP: Mức sẵn
sàng chi trả; I: biến thu nhập; A: biến tuổi; E: Biến trình độ học vấn; q: biến đo
lường “số lượng” của chất lượng môi trường. Các biến thuộc đặc điểm kinh tế
xã hội của người được điều tra có thể ảnh hưởng như: Tuổi, ngành nghề, nơi
sống, học vấn, thu nhập,…Các biến đo lường “số lượng” của chất lượng môi
trường ở đây niên được hiểu là chất lượng của hàng hoá hay dịch vụ mà nghiên
cứu đang xem xét. Môi trường cạnh tranh hay các sản phẩm thay thế cũng có
ảnh hưởng lên WTP[19].
1.1.6. Khái niệm về mức sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ
định kỳ của NCT.

Mức sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của NCT là mức
giá tối đa (đơn vị là đồng) mà NCT chấp nhận chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ
định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định.


8

1.1.7. Khái niệm về khả năng sẵn sàng chi trả
Khả năng sẵn sàng chi trả là người tiêu dùng có khả năng chi trả số lượng
hàng hoá, dịch vụ ở những mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định.
1.2. Sự gia tăng người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Người cao tuổi trên thế giới
Già hóa dân số là một hiện tượng vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã
hội, có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội của một quốc gia. Đây là dấu
hiệu đặc trưng của thời đại, nó đánh dấu sự thành cơng của q trình chuyển đổi
nhân khẩu học với sự kết hợp giảm nhanh, giảm mạnh mức chết, mức sinh, làm
thay đổi cơ cấu dân số tuổi và phân bố dân số của từng nhóm tuổi, làm tỷ lệ NCT
tăng lên trong cơ cấu dân số.
Già hóa dân số là một trong những xu hướng quan trọng nhất của thế kỷ 21.
Trên thế giới, cứ một giây, có hai người tổ chức sinh nhật trịn 60 tuổi – trung bình
một năm có gần 58 triệu người tròn 60 tuổi. Hiện nay trên thế giới cứ chín người có
một người từ 60 tuổi trở lên và con số này dự tính đến năm 2050 tăng lên là cứ năm
người có một người từ 60 tuổi trở lên. Do vậy hiện tượng già hóa dân số khơng thể
khơng được quan tâm[18].
Dân số được gọi là già hóa khi người cao tuổi chiếm tỷ trọng tương đối lớn
trong toàn bộ dân số. Tỷ suất sinh giảm và tuổi thọ tăng là hai yếu tố dẫn đến già
hóa dân số. Tuổi thọ trung bình đã gia tăng đáng kể trên toàn thế giới. Giai đoạn
năm 2010-2015, tuổi thọ trung bình của các nước phát triển là 78, và của các nước
đang phát triển là 68 tuổi. Đến những năm 2045 – 2050, tuổi thọ trung bình tăng
lên đến 83 tuổi ở các nước phát triển và 74 tuổi ở các nước đang phát triển[14].

Năm 1950, tồn thế giới có 214 triệu người từ 60 tuổi trở lên. Năm 1975, số
người cao tuổi tăng lên đến gần 350 triệu người. Đến năm 2000, số người cao tuổi
tăng lên đến gần 590 triệu người. Dự tính con số này đạt 1120 triệu người vào năm
2025 và đến năm 2050 tăng gấp đơi là 2 tỷ người. Có sự khác biệt lớn giữa các
vùng. Ví dụ, năm 2012, Châu Phi có 6 % dân số tuổi từ 60 trở lên, trong khi con số
này ở Châu Mỹ La Tinh và vùng biển Caribe là 10%, ở Châu Á là 11%, Châu Đại
dương là 15%, Nam Mỹ là 19% và Châu Âu là 22%. Đến năm 2050, dự báo tỷ


9

trọng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên ở Châu Phi tăng lên chiếm 10% tổng dân số,
so với 24% ở Châu Á, 24% ở Châu Đại dương, 25% ở Châu Mỹ La Tinh và vùng
biển Caribe, 27% ở Nam Mỹ và 34% ở Châu Âu. Trên toàn cầu, phụ nữ chiếm đa số
trong dân số cao tuổi. Hiện nay trên thế giới, cứ 100 phụ nữ từ 60 tuổi trở lên thì chỉ
có 84 nam giới. Cứ 100 phụ nữ từ 80 tuổi trở lên thì chỉ có 61 nam giới. Nam giới
và phụ nữ trải qua giai đoạn tuổi già một cách khác nhau. Mối quan hệ về giới tác
động tới tồn bộ q trình sống, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các nguồn lực và
cơ hội một cách liên tục cũng như tích lũy[14].
Số người từ 60 tuổi trở lên:
Toàn thế giới, các nước phát triển, các nước đang phát triển.
1950-2050


Các nước phát triển



Các nước đang phát
triển


Nguồn:

UNDESA,

Báo

cáo thế giới về già hóa
dân

số

năm

2011

(2012), dựa trên dự báo
trung bình của UNDESA,
Dự báo dân số thế giới.

Hình 1.1. Số lượng cao tuổi trên thế giới (1950-2050)[4]
1.2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam
Cùng với xu hướng chung của thế giới, q trình già hố dân số ở Việt Nam
cũng đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, qui mơ ngày càng lớn. Chỉ số già
hồ được biểu thị bằng số lượng người từ 60 (hoặc 65) tuổi trở lên trên 100 người
dưới 15 tuổi. Chỉ tiêu này cho biết, trong tập hợp dân số nghiên cứu, cứ 100 trẻ em
dưới 15 tuổi có bao nhiêu người già từ 60 (hoặc 65) tuổi trở lên. Hình 1.2 cho thấy,
chỉ số già hóa của dân số Việt Nam tăng mạnh trong 35 năm qua. Nếu như năm



10

1979, cứ 100 trẻ em dưới 15 tuổi chỉ có 16,6 người từ 60 tuổi trở lên, thì sau 20 năm
(1999) chỉ số này đã tăng 1,5 lần và đến năm 2014, chỉ số này cao gấp gần 3 lần so
với năm 1979. Trong số 10 nước ASEAN, chỉ số già hóa của Việt Nam (tính cho
dân số từ 65 tuổi trở lên) chỉ thấp hơn 2 nước Singapore và thái Lan (Hình 1.3). Chỉ
số già hóa của Việt Nam cao hơn hẳn các nước khác như Lào, Campuchia và
Philippine[4]. Chỉ số già hóa tăng lên phản ảnh sự tăng lên về sức khỏe và tuổi thọ
của người dân. Già hóa trở thành vấn đề lớn nếu chúng ta khơng chuẩn bị tốt một
hệ thống an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi.

Hình 1.2. Chỉ số già hóa, Việt Nam, 1979-2014[4]

Hình 1.3. Chỉ số già hóa (65+) của các nước ASEAN, 2015[4]


11

Tỉ lệ người cao tuổi của dân số giữa khu vực thành thị và nông thôn; giữa các
vùng kinh tế - xã hội là khác nhau. Đối với chỉ số tính cho dân số từ 60 tuổi trở lên,
chỉ số già hóa của khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn 2,7 điểm phần trăm
(46,4% so với 43,7%). Trong số 6 vùng kinh tế - xã hội, Đồng bằng sơng hồng có
chỉ số già hóa cao nhất, tiếp theo là vùng bắc trung bộ và Duyên hải miền trung và
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thấp nhất là tây Nguyên và trung du Miền núi
phía bắc. Ở vùng Đồng bằng sông hồng, cứ 100 trẻ em dưới 15 tuổi có tới 56,8
người già từ 60 tuổi trở lên, trong khi ở tây Nguyên, cứ 100 trẻ em dưới 15 tuổi chỉ
có 23,6 người già từ 60 tuổi trở lên[4].
Trong những năm tới, tuổi thọ trung bình của dân số Việt Nam tiếp tục gia
tăng trong khi tổng tỷ suất sinh tiếp tục giảm hoặc duy trì ở mức thấp làm cho dân
số Việt Nam trong tương lai ngày một già đi. Nếu như hiện tại (2014), tỷ số già hóa

tính cho dân số từ 60 tuổi trở lên là 43,3%, có nghĩa là cứ khoảng 100 trẻ em dưới
15 tuổi mới có 43,3 người già từ 60 tuổi trở lên, thì hiện sau 10 năm nữa, đến năm
2024, tỷ số này là 61,1%, và tiếp theo một thập kỷ nữa, đến năm 2034, tỷ số này là
96,7%, tức là cứ 1 trẻ em đã có gần 1 người già. Vào cuối thập niên 40 của thế kỷ
XXI (khoảng năm 2047), trong dân số Việt Nam, số người già (60 tuổi trở lên)
nhiều gấp rưỡi số trẻ em[4]. Dự báo cho thấy tỷ lệ người cao tuổi còn tăng nhanh
trong thời gian tới. Việt Nam ngày càng đối mặt với thách thức về già hóa dân số,
bởi ở Việt Nam, rất nhiều người già vẫn phải phụ thuộc kinh tế vào người khác và
hay mắc các bệnh mãn tính và cấp tính. Các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế cần được xây dựng/sửa đổi cho phù hợp với xu hướng dân số ngày càng già đi.
Nhà nước cần có chiến lược xây dựng cơ sở vật chất y tế để có thể đảm bảo việc
chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi.


12

Hình 1.4. Dự báo chỉ số già hóa của Việt Nam, 2014-2034[4]
1.3. Vấn đề sức khoẻ người cao tuổi và một số yếu tố liên quan đến mức
sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ở người cao tuổi
1.3.1. Sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Tuổi già, tự nó khơng phải là một bệnh nhưng có nguy cơ xuất hiện và
phát triển bệnh. Thách thức lớn nhất đối với việc chăm sóc sức khỏe người cao
tuổi hiện nay là mơ hình và ngun nhân bệnh tật của NCT đang thay đổi
nhanh chóng khiến cho gánh nặng “bệnh tật kép” ngày càng rõ. Một mặt, NCT
đang phải chịu nhiều bệnh do lão hóa gây ra; mặt khác, NCT cũng phải chịu
các bệnh phát sinh do thay đổi lối sống dưới tác động của quá trình tăng trưởng
và phát triển kinh tế. Những bệnh thường gặp ở người cao tuổi là các bệnh mạn
tính như: bệnh mạch vành, tăng huyết áp, đột quỵ, đái tháo đường, ung thư,
bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, thối hóa khớp, lỗng xương, sa sút trí tuệ, trầm
cảm, mù lồ và giảm thị lực... Nếu so sánh với tỉ lệ dân số, thì tỷ lệ và mắc

bệnh của NCT cao gấp 2-3 lần nhóm dân số khác. Hơn nữa khả năng hồi phục
bệnh ở người già lâu hơn so với nhóm đối tượng khác. Chính vì vậy việc khám


×