Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - QUA ĐÈO NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân </b>


<b>Hương và cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Mỗi </b>
<b>lớp nghĩa biểu đạt ý cơ bản gì?</b>


<b>Đáp án</b>



<b>Bài thơ có 2 lớp nghĩa: </b>


<b>- Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trơi và q trình </b>
<b>tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc. </b>


<b>- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc </b>
<b>và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt </b>


<b>Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi </b>
<b>của họ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Đọc và tìm hiểu chung về văn bản</b>
<b>1- Tác giả,tác phẩm</b>


<b>? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm trên?</b>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Đọc và tìm hiểu chung về văn bản</b>
<b>1/ Tác giả,tác phẩm.</b>


<b>a.Tác giả</b>


<b>Tên thật: Nguyễn Thị Hinh. Sống ở thế</b>
<b>kỷ XIX – Quê ở làng NghiTàm (nay thuộc</b>


<b>Tây Hồ, Hà Nội). Chồng bà làm tri huyện</b>
<b>Thanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái</b>
<b>Bình). Do đó có tên gọi Huyện Thanh</b>
<b>Quan. </b>


<b>Bà là một trong số nữ sỹ tài hoa</b>


<b>hiếm có trong thời trung đại. Hiện cịn để</b>
<b>lại 6 bài thơ Nơm Đường luật, trong đó</b>
<b>có bài thơ Qua Đèo Ngang. (6 bài thơ</b>
<b>gồm: Thăng Long thành hồi cổ; Chiều</b>
<b>hơm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh</b>
<b>chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo</b>
<b>Ngang)</b>


<b>b.Tác phẩm:</b>


<b>Bài thơ được ra đời khoảng thế kỷ 19, khi </b>
<b>bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa </b>
<b>quê, vào kinh đô Huế nhận chức “Cung </b>
<b>trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung </b>
<b>nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua). </b>


Qua Đèo Ngang



<b>Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,</b>



T T B B T T B


<b>Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.</b>




T B B T T B B


<b>Lom khom dưới núi, tiều vài chú,</b>



B B T T B B T


<b>Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.</b>



T T B B T T B


<b>Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,</b>



T T B B B T T


<b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b>



B B T T T B B


<b>Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,</b>



B B T T B B T


<b>Một mảnh tình riêng, ta với ta.</b>



T T B B B T B


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



(Bà huyện Thanh Quan)




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,


Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.



Lom khom dưới núi, tiều vài chú,


Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.



Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,


Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.



Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,


Một mảnh tình riêng, ta với ta.



<b>ĐỀ</b>


<b>THỰC</b>


<b>LUẬN</b>


<b>KẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Phân tích:</b>


<b>a/ Hai câu đề :</b> <b>Bước tới Đèo Ngang, </b>


<b>Cảnh Đèo Ngang được miêu tả </b>
<b>vào thời gian nào trong ngày ? </b>


<b>bóng xế tà,</b>




<b>Thời điểm đó đã bộc lộ</b>


<b>được tâm trạng gì của nhà thơ ?</b>


<b>Thời gian buổi chiều tà dễ gơi buồn, gợi nhớ, </b>
<b>dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ….</b>


<b>-Thời gian buổi chiều tà -> gợi </b>
<b>buồn, gợi nhớ.</b>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



(Bà huyện Thanh Quan)



<b>II/ Phân tích</b>


<b>a/ Hai câu đề :</b>


<b>-Thời gian buổi chiều tà -> gợi </b>


<b>Buồn, gợi nhớ.</b>


<b>-Thiên nhiên hoang dã, nguyên </b>
<b>sơ.</b>


<b>Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,</b>
<b> Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.</b>



<b>-Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật </b>


<b>dày dặc, bề bộn…</b>


<b>-Điệp từ “ chen “ : ->gợi sự rậm rạp, chen </b>


<b>chúc lẫn vào nhau…</b>


<b>- Gieo vần lưng “ đá – lá “ : - > nhấn mạnh </b>


<b>sự rậm rạp của Đèo Ngang…</b>


<b>Qua những biện pháp nghệ thuật </b>
<b>đó, giúp em hình dung như thế nào </b>
<b>về cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II/ Phân tích.</b>
<b>a/ Hai câu đề :</b>


<b>-Thời gian buổi chiều tà -> gợi </b>


<b>buồn.</b>


<b>-Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ.</b>


<b>b/ Hai câu thực :</b>


<b>Lom khom dưới núi, tiều vài chú,</b>
<b>Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.</b>



<i><b>Cuộc sống con người được </b></i>
<i><b>nhà thơ miêu tả qua những </b></i>
<i><b>hình ảnh nào ?</b></i>


<b>Lom khom và lác đác thuộc</b>
<b> từ loại nào đã học ? </b>


<b>Nó có sức gợi tả như thế nào ?</b>


<b>-Từ láy tượng hình :</b>


+ <b>Lom khom</b> ->gợi hình dáng vất vả của người
tiều phu


+ <b>Lác đác</b> ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ


<b>- Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về </b>


hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa
thớt hiu quạnh của lều chợ


<b> Em có nhận xét gì về trật tự </b>
<b>cú pháp của 2 câu thực này ?</b>


<b>- Phép đối</b> : đối thanh, đối từ loại và đối cấu
trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.


<b>- Dùng từ láy, đảo ngữ, phép đối.</b>
<b>- Cuộc sống của con người thưa </b>



<b>thớt, vắng vẻ.</b>


<i><b>Qua những biện pháp nghệ </b></i>
<i><b>thuật trên, em thấy hình ảnh </b></i>
<i><b>và cuộc sống của con người </b></i>
<i><b>ở đây như thế nào ?</b></i>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II/ Phân tích</b>
<b>a/ Hai câu đề :</b>
<b>b/ Hai câu thực :</b>
<b>c/ Hai câu luận :</b>


<b>Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,</b>
<b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b>


<b> </b>


<b> Trong buổi chiều tà hoang </b>
<b>vắng đó, nhà thơ đã nghe </b>


<b>thấy âm thanh gì ?</b> <b>? Mượn tiếng chim để bày tỏ tâm trạng nỗi </b>
<b>lịng mình, đây là hình thức biểu đạt nào ?</b>


<b>- Ẩn dụ tượng trưng</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> Vậy theo em, tiếng chim </b></i>


<i><b>cuốc và chim đa đa kêu trên </b></i>
<i><b>đèo vắng lúc chiều tà gợi cảm </b></i>
<i><b>giác gì?</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Vậy theo em, tiếng chim </b></i>
<i><b>cuốc và chim đa đa kêu trên </b></i>
<i><b>đèo vắng lúc chiều tà gợi cảm </b></i>
<i><b>giác gì?</b></i>


<b> </b><i><b>Ngoài biện pháp ẩn dụ, các em </b></i>
<i><b> còn phát hiện tác giả sử dụng </b></i>


<i><b>nghệ thuật nào nữa trong </b></i>
<i><b>hai từ “quốc quốc, gia gia “?</b></i>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



(Bà huyện Thanh Quan)



<b>-> Gợi nỗi buồn nhớ, khắc khoải…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1/ Đọc:</b>


<b>2/ Phân tích</b>
<b>a/ Hai câu đề :</b>
<b>b/ Hai câu thực :</b>
<b>c/Hai câu luận :</b>



<b>- Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ,</b>


<b>Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,</b>
<b>Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.</b>


<i><b>Hai câu luận còn sử dụng phép </b></i>
<i><b>đối, em hãy chỉ ra phép đối và tác </b></i>
<i><b>dụng của nó ?</b></i>


<b>- Đối : thanh, từ loại, nghĩa -> làm cho câu thơ </b>


cân đối nhịp nhàng.


<b>đối</b>


<b>Những biện pháp trên</b>


<b> đã góp phần bộc lộ tâm trạng </b>
<b>cảm xúc gì của nữ sĩ ?</b>


<b>- Tâm trạng buồn, nhớ nước </b>
<b>thương nhà, hoài cổ.</b>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1/ Tác giả,tác phẩm :</b>
<b>2.Đọc - Từ khó: (SGK)</b>
<b>II/ Phân tích</b>



<b>a/ Hai câu đề :</b>
<b>b/ Hai câu thực :</b>
<b>c/ Hai câu luận :</b>
<b>d/ Hai câu kết :</b>


<b>Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,</b>
<b>Một mảnh tình riêng, ta với ta.</b>


<b>Cảnh :</b> <b>trời , non, nước</b> <b>:</b> <b>-> rộng lớn, bao la</b>
<b>-Hai câu đề : chi tiết</b>


<b>-Hai câu kết : bao quát, rộng lớn</b>
<b>-Hai câu đề : “ bước tới ’’</b>


<b>-Hai câu kết : “ dừng chân’’</b>


<b>-Nhịp thơ ở câu 7 đặc biệt : 4/1/1/1 -> tạo ấn </b>
<b>tượng mạnh về thiên nhiên rộng lớn…</b>


<i><b>Hãy so sánh cảnh miêu tả ở 2 </b></i>
<i><b>câu cuối có gì khác với cảnh </b></i>
<i><b>ở 2 câu đề ? Hành động của </b></i>
<i><b>nhân vật trữ tình? Nhịp </b></i>


<i><b>thơ ?Tác dụng ?</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Tác giả đã đặt cảnh và </b></i>
<i><b>người trong mối tương quan </b></i>
<i><b>nào ? Qua chi tiết nào ?</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Tác giả đã đặt cảnh và </b></i>
<i><b>người trong mối tương quan </b></i>
<i><b>nào ? Qua chi tiết nào ?</b></i>


<b>Trời, non, nước >< mảnh tình riêng</b>


<b>Đối lập</b>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1/ Đọc:</b>


<b>2/ Phân tích:</b>
<b>a/ Hai câu đề :</b>
<b>b/ Hai câu thực :</b>
<b>c/ Hai câu luận :</b>
<b>d/ Hai câu kết :</b>


<b>-Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ </b>


<b>bé</b>


<b>-Tâm trạng cô đơn gần như tuyệt </b>


<b>đối, tâm sự thầm kín</b>


<b>Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,</b>
<b>Một mảnh tình riêng, ta với ta.</b>



<b>Thảo luận :</b>


<i><b>Tác giả đặt “ mảnh tình riêng “ </b></i>
<i><b>giữa cảnh trời non nước bao la</b></i>
<i><b>ở Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì? </b></i>


<i><b>Em hiểu cụm từ “ ta với ta”</b></i>
<i><b> trong hồn cảnh đó như thế nào ?</b></i>


<i><b>-Tâm trạng buồn, cô đơn, tâm sự thầm kín, </b></i>


<i><b>con người nhỏ bé, yếu đuối như đang bị </b></i>
<i><b>bao vây bởi trời, non, nước bao la ở Đèo </b></i>
<i><b>Ngang.</b></i>


<i><b>-Cụm từ “ta với ta” </b><b>bộc lộ nỗi cô đơn gần </b></i>
<i><b>như tuyệt đối của tác giả…-> nỗi lòng đau </b></i>
<i><b>đáu, da diết, thiết tha…của nữ sĩ TQ đối với </b></i>
<i><b>đất nước…</b></i>


<b>Trời</b>


<b>Non</b>
<b>Nước</b>


<b>Ta</b>


<i><b> Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Cảnh Đèo Ngang ngày nay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Học thuộc bài thơ</b>



<b>2. Nắm kiến thức cơ bản </b>



<b>3. Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của </b>


<b>em về bài thơ</b>



<b>4. Soạn bài “Bạn đến chơi nhà” của </b>


<b>Nguyễn Khuyến</b>



</div>

<!--links-->

×