Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐÁNH GIÁ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.34 KB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
Từ mô hình tổ chức hạch toán kế toán của nhà máy, từ kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh thông qua việc phân tích về quản lý, sử dụng
TSCĐ và vốn cố định của nhà máy cũng như thông qua bảng cân đối kế toán
cuối năm ta có thể rút ra những nhận xét đánh giá như sau.
1.Những nhận xét về tổ chức hạch toán kế toán.
ưu điểm
-Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy gọn, hợp lý và đáp ứng yêu cầu
của công tác quản lý.
-Trỉnh độ kế toán trưởng và các kế toán viên, sự phân công từng phần
việc cho từng nhân viên phù hợp với trỉnh độ năng lực và phù hợp với công
tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp.
-Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty đều có các chứng từ gốc
và được phản ánh đầy đủ chính xác vào các tài khoản kế toán và đúng nội
dung khoản mục và được hạch toán vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng
hợp theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê.
-Hệ thống chứng từ và các bảng kê, sổ sách kế toán sử dụng đúng mẫu
biểu của nhà nước quy định, đảm bảo được phản ánh chi tiết và phản ánh
tổng hợp tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
-Các quan hệ với khách hàng như mua bán, gia công, vay mượn đều có
hợp đồng kinh tế, các biên bản nghiệm thu, các biên bản thanh lý và được
thanh toán sòng phẳng dứt điểm.
-việc thanh toán các khác khoản tạm ứngvà các khoản phải trả, theo dõi
liên tục, thanh toán dứt điểm không có nợ nần dây dưa kéo dài, không có nợ
khó đòi, thanh toán lương, bảo hiểm xã hội và các chế độ đãi ngộ khác trong
nội bộ nhà máy đúng chế độ, đúng kỳ hạn.
Chấp hành chế độ báo cáo kế toán của nhà máy đúng thời gian, đúng nội
quy và đảm bảo chính xác.
Nhược điểm
Trong quan hệ kinh tế biểu hiện các HĐKT được ký kết được bên A


(nhà máy), bên B (tổ chức cá nhân khác) nhận thầu gia công, thi công xây
lắp, có trường hợp chưa có hoá đơn thanh toán khối lượng đã hoàn thành bàn
giao, như vậy chưa dảm bảo yếu tố thanh toán.
1 1
*Hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy
-Kế toán mở đày đủ các loại sổ sách và thẻ chi tiết, các chứng từ ban
đầu, tổ chức theo dõi hạch toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách
chính xác, kịp thời về số lượng thức có giá trị tài sản cố định, giám sát thực tế
chặt chẽ tình hình biến động ( tặng, giảm) của TSCĐ phân loại được TSCĐ,
để tiện cho công tác quản lý.
-Xây dựng hệ thống tỷ lệ khấu hao tạo điều kiện cho việc tính trích khấu
hao TSCĐ được chính xác, tạo điều kiện cho việc xác định đúng chi phí vào
giá thành sản phẩm trong công tác quản lý vốn cố định.
-Qua số lượng phản ánh ta thấy nhà máy tính toán, trích khấu hao, phân
bổ khấu hao chính xác vào chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm.
Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn đó. Số khấu hao cơ bản thuộc ngân sách
nhà nước, nhà máy được phép để lại để đầu tư thay thế mới TSCĐ.
-Thông qua công tác hạch toán kế toán, tình hình quản lý TSCĐ, vốncố
định, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ. Ta thấy trình độ, trang bị máy
móc thiết bị, cơ sử vật chất kỹ thuật của nhà máy ngày một nâng cao. Thông
qua tỷ suất đầu tư ta thấy số cuói kỳcao hơn số đầu kỳ. Hiệu quả sử dụng
TSCĐ, vốn cố định đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-Tiến hành kiểm kê theo định kỳ và đánh giá lại TSCĐ thao quy định
của nhà nước, đồng thời kế toán đã thực hiện kiểm tra thường xuyên việc
quản lý sử dụng TSCĐ ở các bộ phận để phát hiện kịp thời TSCĐ hư hỏng,
thay thế chi tiết bộ phận để nâng cao hiệu quả kinh tế TSCĐ.
-Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn chung phải cạnh tranh trong cơ
chế thị trường. Nhà máy Z179 đã khắc phục và vượt qua nhiều khó khăn về
vốn, trang thiết bị kỹ thuật, thực hiện sản xuất hợp lý. Có các biện pháphuy
động mọi nguồn vốn lao động kỹ thuật, mở rộng và phát triển thị trường, đảm

bảo ổn định sản xuất, có mức thu nhập cao, đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.Ý kiến đề nghị
Bên cạnh những công việc đã làm được trong công tác quản lý và hạch
toán nêu trên, tôi xin đề cập đén một số vấn đềnhỏ mà nhà máy nên bổ xung
thêm. Quan tâm đến việc nâng cấp thường xuyên TSCĐ để tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh cũng như trang bị thêm thiết bị mới để việc sản xuất kinh
doanh đạt được kết quả cao hơn.
2 2
TỰ NHẬN XÉT VỀ BẢN THÂN
Qua thời gian thực tập tại nhà máy Z179, được sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn và các cô, các chú trong phòng ban
của nhà máy, bản thân em tự nhận thấy luôn cố gắng, có tinh thần thái độ học
tập cao, thường xuyên tìm tòi học hỏi các đồng chí cán bộ các phòng ban của
nhà máy. có ý thức cao, chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy định, quy chế
của nhà máy cũng như địa bàn dân cư nhà máy đóng quân.
Trong thời gian thực tập tại nhà máy, đảm bảo đầy đủ thời gian thực tập
trong đề cương, nhưng đôi khi vẫn còn bố trí thời gian chưa hợp lý.
Vậy kính mong thầy cô giáo phụ trách cũng như các cô chú trong đơn vị
tha gia đóng góp ý kiến để bài báo cáo của em được hoàn thiện và đạt kết quả
tốt.
3 3
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I: Đặc điểm và tình chung của nhà máy Z179
1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà Z179
2.Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý SXKD
3.Tình hình chung về công tác kế toán tại nhà máy Z179
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tại nhà máy Z179
A.Thực trạng chung về công tác kế toán tại nhà máy Z179
1.kế toán vốn bằng tiền, đ/tư ngắn hạn, các khoản thu, ứng và trả trước

2.kế toán vật liệu công cụ dụng cụ
3.Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
5.Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định và phân phối kết quả
6.Kế toan nguồn vốn
7.Báo cáo kết quả
B.Thực trạng kế toán TSCĐ tại nhà máy Z179
1.Vị trí và vai trò của kế toán TSCĐ
2.Đặc đỉêm và yêu cầu quản lý của công tác TSCĐ
3.Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
4.Nội dung của kế toán TSCĐ
5.Tóm tắt, kết luận phần kế toán toàn diện
3
3
3
6
8
8
8
10
19
24
33
38
43
50
50
50
50
51

51
4 4
I.Đặc điển và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1.Kế toán TSCĐ hữu hình
2.Kế toán TSCĐ vô hình
II.Phân loại và đánh giá TSCĐ
1.Đánh giá TSCĐ
2.Phân loại TSCĐ
3.Phương pháp kế toán TSCĐ
III.Kế toán khấu hao TSCĐ
1.Kế toán phương pháp khấu hao tuyến tính
2.Phương pháp khấu hao theo sản lượng
3.các phương pháp tính khấu hao nhanh
4.Phương pháp hạch toán hao mòn TSCĐ
IV.Phương phap hạch toán chi phí xây dựng cơ bản dở dang
1.Kế toán chi phí đầu tư xây dựng
2.Khi quyết toán đầu tư xây dựng cơ bản
3.Trường hợp đầu tư xây dựng cơ bản theo phương pháp tự làm
V.Kế toán sửa chữa TSCĐ
1.Sửa chữa lớn theo kế hoạch tự làm
2.sửa chữa nhỏ theo kế hoạch tự làm
3.sửa chữa lớn theo kế hoạch giao thầu
4.Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch tự làm
5.Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch giao thầu
VI.Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy Z179
1.Đặc điểm và kết cấu của TSCĐ tại nhà máy
2.Tình hình thực tế và hạch toán TSCĐ
3.Kế toán khấu hao TSCĐ tại nhà máy
4.Kế toán sửa chữa TSCĐ tại nhà máy
5.Trích và phân tích số liệu trong báo cáo

6.Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ của nhà máy
7.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
8.So sánh kỳ phân tích với kỳ gốc
9.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
10.Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu
Phần III: Đánh giá và liên hệ bản thân
51
52
58
59
59
60
61
62
62
62
62
62
64
64
64
65
65
66
66
66
66
66
67
67

67
69
76
77
83
83
85
86
87
89
5 5

×