Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyen Đề Anh Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.14 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
CÁCH THỰC HIỆN MỘT TIẾT DẠY NGHE NÓI

Thực hiện :TỔ XÃ HỘI

Phụ trách chuyên đề:NGUYỄN HỒNG PHÚC
Dạy minh họa:LÊ THANH HẢI THUỶ
NĂM HỌC :2006_2007
FOREWORD
(LỜI MỞ ĐẦU)
Kính thưa quý đồng nghiệp ,chúng ta là những người làm công tác giáo dục
.Sản phẩm của chúng ta tạo ra không phải là vật chất mà là tinh thần ,là văn hoá
.Chúng ta kết hợp với xã hôò cùng nhau xây dựng thế hệ tre ûcho tương lai .Chúng ta
không thể xây dựng tương lai cho thế hệ trẻ được.
Thế hệ trẻ có tiến bộ thi tương lai mới tiến bộ,mới tốt đẹp .Tương lai phụ thuộc
vào thế hệ trẻ .Nhưng thế hệ trẻ có phát triển hay không đó cũng là một phần trách
nhiệm của chúng ta hôm nay .
Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ về mọi mặt .Đặc biệt nhất là sự
kiện hôi nghò Appec vừa tổ chức ở Hà Nội và sự kiện nước ta được hội nhập và trở
thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization
(WTO).Trong thời kì hội nhập kinh tế chúng ta phải giao lưu với các nước trên thế
giới chúng ta phải có kiến thức và hiểu biết để có thể giao tiếp và đàm phán thì mới
có thể giao dòch được đó là điều tất nhiên .Ngày nay tiếng Anh là ngôn ngữ được
dùng để giao tiếp chung trên thế giới .Do đó trong công tác đào tạo và giáo dục trong
đó có ngoại ngữ nói chung và Anh văn nói riêng là một nhu cầu rất cần thiết .Chúng
ta ,những giáo viên đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ ai cũng biết đễ dạy môn ngoại
ngữ có rất nhiều phương pháp ,qua mỗi thời đại lại có những phương pháp khác
nhau .Nhưng đến nay vẫn chưa thực sự có một phương pháp nào tối ưu mà chúng ta
chỉ kết hợp những cái có sẵn .Do đó nhóm Anh văn tổ xã hội chúng tôi mạo muội xây


dựng chuyên đề “CÁCH THỰC HIỆN MỘT TIẾT DẠY NGHE NÓI “nhằm mục đích
nâng cao hiệu quả trong giảng dạy tạo hứng thú học tập cho học sinh và phát huy tính
tích cực của học sinh trong học tập môn tiếng Anh .
Trong quá trình thực hiện chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kính mong quý đồng
nghiệp nhiệt tình đóng góp xây dựng cho chúng tôi .Để công tác của chúng ta ngày
càng hiệu quả và sản phẩm cũa chúng ta ngày càng được nâng cao .Xin chân thành
cám ơn .
ø
A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngôn ngữ là cái mà chúng ta dùng để chuyển ý tưởng từ người này sang người
khác .Hầu hết chúng ta sử dụng lời nói để diễn đạt (diễn văn ).Mỗi nền văn hoá trên
thế giới sử dụng lời nói.hình thức viết của mọi ngôn ngữ luôn luôn phát triển sau hình
thức nói .Lời n thì quá bình thường đói với chúng ta đến nỗi chúng ta không nghó
nhiều về nó .Tuy nhiên ngôn ngữ nói là một trong những nét đặc trưng để phân biệt
cho hầu hết con người chúng ta ,nếu không muốn nói là tất cả ,bao gồm cả động
vật .Một giáo viên dùng lời nói trong tất cả thời gian và cũng dạy lời nói như một môn
học .
Dù rằng chúng ta cũng biết cả 4 kó năng đều quan trọng như nhau .Nhưng đa số
chúng ta (các trường và học sinh )vẫn còn tập trung vào chỉ 2 kò năng đọc – viết.Điều
này là cũng chính đáng vì những kó năng khác không hoặc ít được kiểm tra trong các
kì thi. Học sinh của chúng ta cần tiếng Anh cho cuộc sống bên ngoài nhà trường cũng
như trong trường .Để có thể qua các kì thi chỉ cần sử dụng 2 kó năng đọc – viết.Nhưng
dùng tiếng Anh trong và ngoài nhà trường đòi hỏi cả bốnkó năng .Một tác giả nào đó
một lần đã so sánh bốn kó năng của ngôn ngữ như bốn chân giường .Có chỉ 2 trong 4
không thể ngăn người ta gọi nó là một cái giường nhưng chắc chắn nó không thành
cho đến khi nó có cả 4 cái chân.
Tuy nhiên nghe nói vẫn luôn đến trước .Khi chúng ta học ngôn ngữ mẹ đẻ của
mình cũng vậy chúng ta luôn nghe và nói nó trước .Có không được bao nhiêu trẻ em
hiểu được một lá thư bảo chúng đừng chơi với lửa.Tất cả chúng ta đã bắt đầu cuộc
sống từ khi không biết đọc và biết viết (illiterates ).Và hầu hết chúng ta vẫn không

thể đọc và viết ít nhất cũng là khoảng 4 năm .(Nhưng chúng ta có thể nghe hoặc nói
được từ rất sớm )
Cũng giống như các bé đang tập nói chúng phải nghe trước và lập đi lâp lại các
từ một cách riêng lẽ và không theo một nguyên tắc nào ,trật tự nào sau đó mới nói
được một câu đúng .Khi bạn đến sống ở một nơi (vùng ) mà người ta nói một ngôn
ngữ mà bạn không hiểu ,bạn cũng nhanh chóng học cách chào hỏi họ ,mua sắm và
diễn đạt nhu cầu cơ bản của bạn bằng lời nói .Nhiều nền văn hoá được hướng dẫn để
nói hơn là để viết .Người ta hỏi trực tiếp hơn là nhìn vào bản hướng dẫn đi đường hay
bản đồ.Do đó nhu cầu giao tiếp bằng cách nghe nói luôn đi trước tiên.
B/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỰC TẾ
1/ Thuận Lợi :
*Được sư quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các bâc phụ huynh .Được sự ủng hộ của
BGH ,tổ nhóm và các bạn đồng nghiệp
* Đa số các em học sinh đều ngoan và say mê học hỏi .
II/ Khó Khăn :
* Do điều kiện đòa phương còn hạn chế như chưa có điện ,đường đi lại còn khó
khăn .Đa số học sinh là con em lao động nghèo ,phải giúp đỡ gia đình làm việc .
* Trình dộ học sinh chênh lệch ,đa số là con em đồng bào dân tộc ,có nhiều em tiếng
Việt còn yếu kém nên việc học tiếng Anh càng khó khăn hơn .
* Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường do mới thành lập còn thiếu thốn nhiều ,chưa có
cơ sở riêng mà chỉ mượn tạm .Bàn ghế phòng học không thuận tiện cho việc thảo luận
nhóm ,phương tiện đồ dùng dạy học bằng công nghệ thông tin chưa có .
* Môi trường giao tiếp không có nên đã ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của các
em .
* Sỉ số trên một số lớp còn đông 42hs/lớp hạn chế việc theo dõi kiểm soát của giáo
viên .
* Giáo cụ trực quan chưa có đủ để hoặc chưa có để áp dụng ,phòng học tạm bợ không
cách âm giữa các phòng nên còn hạn chế trong việc thảo luận cũng như tổ chức các
trò chơi cho các em .


C/ SƠ LƯC CƠ SỞ CỦA CHUYÊN ĐỀ
Trãi qua nhiều thế kó nay ngành giảng dạy ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai luôn có
nhiều dao động và biến đổi theo nhòp tiến hoá chung của văn minh văn hoá thế
giới .Mỗi bước lòch sử phát triển ,mỗi thời đại lại có sự thay đổi .Việc dạy ngoại ngữ
cũng phải thay đổi từ việc đánh giá ,điều chỉnh phương pháp dạy của mình nhầu đạt
được phần hiệu quả dựa trên tình hình thực tế của trường ,của lớp , phương tiện giảng
dạy va øđối tượng người học lứa tuổi .v.v. ..
Từ những phương phápnhư :
-pp ngữ pháp –dòch.
-pp trực tiếp .
-pp thính thoại .
-pp tình huống .
-pp nhận thức trực giác .
-pp xem ngườiø học là trọng tâm .
-pp dựa vào tri thức .
-pp giao tiếp.
Tóm lại: Chúng ta có thể thấy rằng một vài đặc điểm của những phương pháp
được dùng ở cuối thế kỉ XX đã được phát triển nhằm chỉnh sửa những tính bất cập hay
không khả thi của những phương pháp trước .Mỗi phương pháp đều đặt nền tảng trên
một lý thuyết nào đó về cách học ngoại ngữ ,hay ngôn ngữ thứ hai của đối tượng học
hay cách sử dụng ngôn ngữ của người học .Mỗi phương pháp đều xuất phát điểm để
làm cơ sở phát triển .
VD:
• PP nhận thức :xem ngôn ngữ là một hoạt động tri thức chòu sự chi
phối của qui luật chứ không phải là sự thành lập thói quen .
• PP xem người học là trọng tâm : cho việc học ngoại ngữ là một
qui trình tự học ,có liên quan đến những người khác .
• PP tri thức : cho rằng việc tiếp thu ngôn ngữ chỉ xảy ra khi người
học hiểu được ngôn ngữ đầu vào.
• PP giao tiếp: xem mục đích việc học ngọai ngữ (cũng là mục đích

giảng dạy) là thông tin giao tiếp .
Chúng ta không thể nào có được một phương pháp tích hợp nhằm đạt được tất
cả mọi mục đích dạy và học ngọai ngữ như : nắm được các qui luật ngôn ngữ ,chú
trọng đến sự giao tiếp của người học và thực hiện mối quan hệ xã hội trong việc học
ngoại ngữ ,có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ đang học và chia sẽ thông tin với người
khác .v.v…
Thật vậy, sẽ là một phương hướng lí tưởng và rất hấp dẫn nếu ai đó biết tích hợp các
phương pháp và đầ tư suy nghó, phát triển thành một phương pháp như vậy.
Tóm lại,vậy thì giải pháp nào giành cho giáo viên khi đứng trước sự bùng nổ
các phương hướng/phương pháp dạy ngoại ngữ đương thời và tương lai ?Cách duy nhất
để có những quyết đònh đúng đắn theo Blair là học kó về những phương pháp cụ thể
sẵn có .
-Mỗi người giáo viên phải chọn lọc những cái phù hợp để áp dụng cho từng đối
tượng và nhu cầu học của người học .
-Nghiên cứu các hạn chế trong việc giảng dạy :thời gian (số giờ trong tuần ,số
tuần trong mỗi kì /năm học )Sỉ số trong lớp, đồ dùng dạy học (do chương trình
và SGK qui đònh hay hoàn toàn do giáo viên tự chọn ).Các yếu tố vật chất như
diện tích lớp học ,giáo cụ trực quan..v..v..
-Xác đònh nhu cầu ,thái độ ,và trình độ của từng cá nhân/ người học tới mức có
thể thực hiện được .
Sau khi đã thực hiện các điều kiện trên,người dạy sẽ có thể áp dụng những
nguyên tắc hay kó thuật /thủ thuật thích hợp từ tất cả các phương pháp sẵn có .

D/ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC VÀ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Dựa trên cơ sở phương pháp dạy học tích cực ,thực tiễn giảng dạy và kết
quả của việc thực hiện một tiết dạy nghe nói kết hợp .Giáo viên cũng phải rèn
luyện cho học sinh theo tiến trình PPP (presentation stage;practice stage
;production/free practice stage).Hay nói cách khác là Pre-;While- ;and Post- .
I _ Presentation Stages ( Pre- ):Giai đọan giới thiệu .
Các hoạt động trong giai đoạn này bao gồm các hoạt dộng như :

* Ôân lại bài cũ dồng thời có thể dùng để khởi và dẫn nhập (revision
_warm up ).
VD ;Để dạy phần speak ,unit 2 ,tiếng Anh 9.Ta có thể thực hiện như sau:
T : Remember the previous lesson you learned and tell me,”Who used to
wear the ao dai by tradition ?
Sts ;(sts answer by using information in previous lesson in listen and read
part.)
T:Do you like wearing ao dai ?
Sts : Answer freely .
* Thiết lập tình huống /ngữ cảnh (Settingcontext/situation );
Người dạy giới thiệu dề tài và tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt
dộng gợi ý bằng một số tranh ảnh ,hình vẽ trên bảng .Cũng tình huống về đề tài
quần áo như trên giáo viên có thể thiế lập như :
Your mom/dad is going to buy some new clothes for you.And here are
some peces of clothes for you to consider.
GV có thể vẽ một số tranh đơn giản hoặc sưu tầm lên bảng để học sinh
chọn lựa theo ý riêng cá nhân .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×