Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thực trạng kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường tiểu học tại thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang năm 2017​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.34 KB, 46 trang )

VN
U

KHOA Y DƯỢC

an

d

Ph
ar
m

ĐẶNG QUANG TUẤN

ac
y,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ne

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH

ici

CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG

ed

Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ



ol

of

M

TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017

NGÀNH Y ĐA KHOA

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội – 2018


VN

U
ac
y,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Ph
ar
m

KHOA Y DƯỢC

Người thực hiện: ĐẶNG QUANG TUẤN

an

d

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH
CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG

ne

Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ

ed

ici

TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017


M

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHÓA QH2012Y

Sc

ho

ol

of

NGÀNH Y ĐA KHOA

1. Ths Mạc Đăng Tuấn
2. Ths BSCKII Lưu Văn Dưỡng

Co

py

rig

ht
@

Người hướng dẫn:


Hà Nội – 2018


VN
U

LỜI CẢM ƠN

ac
y,

Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng

Đào tạo - công tác học sinh sinh viên Khoa Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội

Ph
ar
m

đã tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập tại trường.

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Khoa Y Dược – Đại học
quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn,
giúp đỡ em trong sáu năm học tại trường.

d

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Bộ môn Y Dược cộng đồng & Y


an

Dự phòng đã cho phép em đươ ̣c thực hiêṇ Khóa luận này ta ̣i Bơ ̣ mơn.

ne

Với tất cả sự kính trọng, em xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới Ths Mạc Đăng Tuấn, ThS BSCKII Lưu Văn Dưỡng - người thầy đã dìu dắt

ici

em trong những bước đi đầu tiên của con đường nghiên cứu khoa học, đã dành

ed

nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên em

M

trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu để em hồn thành Khóa luận như ngày

of

hơm nay.

Con ln luôn ghi nhớ và biết ơn công ơn sinh thành, dưỡng dục, tình yêu

ho

ol


thương, sự động viên bố mẹ đã dành cho con trong cuộc sống, học tập và trong
quá trình thực hiện Khóa luận này.

Sc

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi - những người đã cùng tơi chia sẻ

Co

py

rig

ht
@

những khó khăn, kiến thức và kinh nghiệm để hồn thành Khóa luận này.

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện Khóa luận

Đặng Quang Tuấn


CSSK

Chăm
: sóc sức khỏe
Chăm

: sóc sức khỏe ban đầu

CSSKHS

Chăm
: sóc sức khỏe học sinh
Cong
: vẹo cột sống

GDSK

Giáo: dục sức khỏe

THCS
TTB
VSATTP

d

Trung
: học cơ sở
Trang
: thiết bị

Vệ sinh
: an toàn thực phẩm
Vệ sinh
: môi trường
World
: Health Organization (Tổ


ed

VSMT

Tiểu: học

an

TH

Nâng
: cao sức khỏe

ne

NCSK

Khám
: sức khỏe

ici

KSK

Ph
ar
m

CVCS


M

WHO

of

YTDP

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

ol

YTTH

ac
y,

CSSKBĐ


VN
U

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

chức Y tế Thế giới)

Y tế:dự phòng
Y tế:trường học


VN
U
ac
y,

MỤC LỤC

Ph
ar
m

ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 3
1.1. Một số khái niệm liên quan đến sức khỏe học đường ................................ 3

d

1.1.1. Khái niệm về sức khỏe ......................................................................... 3


an

1.1.2. Đặc điểm phát triển cơ thể ở lứa tuổi học sinh .................................... 3

ne

1.1.3. Khái niệm về YTTH ............................................................................ 4

ici

1.1.4. Khái niệm bệnh học đường .................................................................. 4

ed

1.2. Thực trạng một số bệnh học đường tại Việt Nam....................................... 5

M

1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức
khỏe học đường tại Việt Nam ............................................................................ 6

of

1.4. Thực trạng về công tác YTTH .................................................................... 6

ol

1.4.1. Trên thế giới ......................................................................................... 6


ho

1.4.2. Tại Việt Nam ........................................................................................ 7

Sc

1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................... 10
1.6. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ................................................................ 10

ht
@

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 12

Co

py

rig

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................... 12
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 12
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 12
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 12


VN
U

2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 12

2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ........................................................................ 12

ac
y,

2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin ....................................................................... 13
2.4.1. Nghiên cứu định lượng ...................................................................... 13

Ph
ar
m

2.4.2. Nghiên cứu hồi cứu ............................................................................ 13
2.5. Công cụ thu thập thông tin ........................................................................ 13
2.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu ........................................................................ 13

d

2.7. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 14

an

2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ................................................................ 14

ne

2.9. Sai số và biện pháp khắc phục .................................................................. 14

ici


2.9.1. Sai số ............................................................................................... 14

ed

2.9.2. Các biện pháp khắc phục ................................................................... 15
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ...................................................................................... 16

M

3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ................................... 16

of

3.2. Kiến thức, thực hành của các em học sinh về các sức khỏe học đường ... 17

ol

3.2.1. Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh cận thị .......................... 17

ho

3.2.2. Kiến thức, thực hành của học sinh về cong vẹo cột sống ................. 19

Sc

3.2.3. Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh răng miệng ................... 22

ht
@


3.2.4. Một số thông tin về thực trạng công tác YTTH có liên quan đến các
bệnh học đường ............................................................................................ 24

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 27

Co

py

rig

4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ................................... 27
4.2. Thực trạng kiến thức, thực hành của các em học sinh về bệnh học đường ..
.......................................................................................................................... 27


VN
U

4.2.1. Kiến thức, thực hành về bệnh cận thị ................................................ 27
4.2.2. Kiến thức, thực hành về bệnh cong vẹo cột sống .............................. 29

ac
y,

4.2.3. Kiến thức, thực hành về bệnh răng miệng ......................................... 31
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 33

Ph
ar

m

KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 35

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

ol

of

M

ed

ici

ne

an


d

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 36


ht
@

rig

py

Co

ho

Sc
ol
of
ed

M
ne

ici

d

an


ac
y,

Ph
ar
m

VN
U


VN
U

ĐẶT VẤN ĐỀ

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho


ol

of

M

ed

ici

ne

an

d

Ph
ar
m

ac
y,

“Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có
được sánh vai với các cường quốc năm châu... chính là nhờ một phần ở công
học tập của các cháu.” Lời nhắn nhủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư gửi
thế hệ trẻ Việt Nam trong ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa giờ đây đã được phát triển và cụ thể hóa thành những nội dung trong
công tác phát triển thế hệ trẻ của Đảng và Nhà nước ta.[1, 2]
Lứa tuổi đi học là một quãng thời gian quan trọng trong cuộc đời mỗi con

người. Đây là lúc các em được đón nhận, học tập những tri thức, kiến thức mới.
Đây cũng là giai đoạn mà cơ thể phát triển mạnh mẽ thông qua những thay đổi
về mặt sinh lý cũng như tâm thần để hoàn thiện trở thành một người trưởng
thành. Chính vì vậy, cơng tác chăm sóc sức khỏe cũng như giáo dục về sức khỏe
cho học sinh là vô cùng cần thiết để đảm bảo các em được trang bị đầy đủ những
kiến thức cũng như kỹ năng thực hành sức khỏe xuyên suốt quá trình đi học cũng
như trong cuộc đời khi trưởng thành.[3]
Y tế trường học là một nhiệm vụ quan trọng trong cơng tác chăm sóc sức
khỏe của học sinh. Đây cũng là một trong số những mối quan tâm hàng đầu của
tồn xã hội. Cơng tác y tế trường học luôn được chú trọng tăng cường, cải thiện
thông qua các văn bản, quyết định do Chính phủ và hai bộ Y tế, giáo dục đào tạo
ban hành. Bên cạnh những nguồn lực từ phía nhà nước, y tế trường học còn nhận
được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ những tổ chức trên thế giới như Qũy
nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức y tế thế giới (WHO),…[4]
Tuy nhiên, công tác y tế trường học hiện nay tại nước ta vẫn cịn đối mặt
với nhiều khó khăn.[5] Trình độ, kiến thức về y học của những cán bộ y tế chưa
đáp ứng được chuyên môn, cơ sở vật chất phục vụ cho y tế trường học cịn thiếu
thốn.[6] Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa những cơ quan quản lý còn hạn chế,
chưa chặt chẽ. Điều này dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong công tác y tế trường
học, khiến tỷ lệ học sinh mắc các bệnh học đường như cận thị, cong vẹo cột sống
1


VN
U

Co

py


rig

ht
@

Sc

ho

ol

of

M

ed

ici

ne

an

d

Ph
ar
m

ac

y,

(CVCS), các bệnh răng miệng ,... vẫn còn ở mức vẫn còn ở mức cao tại một số
địa bàn.[7-10] Theo nghiên cứu của Dương Thị Hương (2004) được thực hiện tại
Hải Phòng, tỉ lệ mắc cận ở học sinh THCS là 19,4%, tỉ lệ mắc bệnh răng miệng ở
học sinh tiểu học là 62,7% theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) thực
hiện tại Yên Bái, tỉ lệ mặc bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) ở học sinh THPT là
16,1% theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa (2012) thực hiện tại Hịa Bình.[11]
Bên cạnh đó, kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường của các em học sinh
cịn có nhiều hạn chế, thiếu sót khiến cho việc phịng chống những bệnh học
đường chưa đạt được hiệu quả. Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nghĩa
(2009), Yên Bái, có tới 33,0% số em học sinh hiểu sai về những nguyên nhân
gây nên bệnh răng miệng[12], hay có tới 48,2% số em học sinh khơng có kiến
thức về bệnh cận thị theo nghiên cứu của Vũ Quang Dũng (2013), Thái Nguyên
Thực trạng này đến từ công tác tuyên truyền, giáo dục về bệnh học đường trong
nhà trường, gia đình hay xã hội cịn gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến
thức, thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường
tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017” với 02
mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức của các em học sinh về sức khỏe học đường ở các trường
tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017.
2. Mô tả thực hành của các em học sinh về sức khỏe học đường ở các trường
tiểu học tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017

2


VN
U


CHƯƠNG 1

Một số khái niệm liên quan đến sức khỏe học đường

Ph
ar
m

1.1.

ac
y,

TỔNG QUAN

1.1.1. Khái niệm về sức khỏe

ht
@

Sc

ho

ol

of

M


ed

ici

ne

an

d

Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Sức khỏe là một trạng thái thoải mái về tinh
thần, thể chất và xã hội, chứ khơng chỉ khơng có bệnh hay thương tật.”.
Như vậy, có thể hiểu sức khỏe bao gồm: sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể
chất và sức khỏe xã hội.
- Sức khỏe tinh thần là sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh
thần. Nó thể hiện ở sự sảng khoái, cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi,
thanh thản; ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đời; ở những quan niệm sống
tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi
quan, lối sống không lành mạnh.
- Sức khỏe thể chất là sự sảng khoái, thoải mái về thể chất. Sức khỏe thể
chất được thể hiện ở những yếu tố: sức lực, sự nhanh nhẹn, dẻo dai, khả
năng chống đỡ được các yếu tố gây bệnh, khả năng chịu đựng được những
điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
- Sức khỏe xã hội: là sự thoải mái trong các mối quan hệ chằng chịt, phức
tạp giữa các thành viên: gia đình, nhà trường, bạn bè, xóm làng, nơi cơng
cộng, cơ quan. Nó thể hiện ở sự được chấp nhận và tán thành của xã hội.
Sức khỏe tinh thần – thể chất – xã hội có liên quan chặt chẽ với nhau. Nó
là sự thăng bằng, hài hòa của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã
hội của con người.


rig

1.1.2. Đặc điểm phát triển cơ thể ở lứa tuổi học sinh

Co

py

Lứa tuổi học đường là độ tuổi trọng yếu trong sự phát triển con người, là
giai đoạn phát triển, hoàn thiện cơ thể về mặt thể chất và tâm thần. Không giống
3


VN
U

ho

ol

of

M

ed

ici

ne


an

d

Ph
ar
m

ac
y,

như người trưởng thành, cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng vì đang trong
quá trình phát triển về mặt hình thái và hồn thiện về mặt chức năng.[13]
Bởi vậy, lứa tuổi đi học là quãng thời gian mà các em bị tác động rất nhiều
từ môi trường học tập. Tình trạng sức khỏe, khả năng lao động khi trưởng thành
chịu hậu quả rất lớn bởi trạng thái sức khỏe trong giai đoạn này.[14]
Khái niệm về YTTH
Trên thế giới
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khái niệm YTTH được hiểu là “những hoạt
động và cam kết thúc đẩy sức khỏe toàn diện cho tất cả những thành viên trong
cộng đồng nhà trường về mặt tinh thần, thể chất được thể hiện trong những lời
nói và việc làm.”
Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, Bộ Y tế đưa ra khái niệm về YTTH như sau:
YTTH là một hệ thống các phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo
vệ, nâng cao sức khoẻ học sinh, biến các kiến thức khoa học thành các kỹ năng
thực hành trong mọi hoạt động sống của lứa tuổi học đường. YTTH là một
lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng nghiên cứu tác động của điều kiện
sống, sinh hoạt và học tập trên cơ thể học sinh, trên cơ sở đó xây dựng và triển

khai các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, đảm
bảo các điều kiện thuận lợi cho các em học sinh phát triển một cách toàn
diện.[15]

Sc

1.1.3. Khái niệm bệnh học đường

Co

py

rig

ht
@

Bệnh học đường là các bệnh có thể phát sinh từ những nguy cơ hay có liên
quan tới những nguy cơ phát sinh bệnh của quá trình học tập của học sinh.[16]
Một số bệnh học đường hay gặp: Bệnh cận thị, bệnh cong vẹo cột sống,
bệnh có liên quan tới vệ sinh răng miệng,...[17-19]

4


VN
U

1.2.


Thực trạng một số bệnh học đường tại Việt Nam

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

ol

of

M

ed

ici

ne

an

d


Ph
ar
m

ac
y,

Theo kết quả “Nghiên cứu về bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) ở học sinh
phổ thông Hà Nội vào năm 2016 – thực trang và giải pháp can thiệp” của TS.BS
Trần Thị Mùi (Viện Nghiên cứu dân số và phát triển, Tổng cục Dân số) thì tỉ lệ
mắc CVCS ở học sinh Hà Nội là 18,9%.
Tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống ở 6 trường phổ thông thuộc huyện
Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình là 16,1% theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa
(2012).[11]
BS Trịnh Thị Bích Ngọc (PGĐ Bệnh viện mắt Hà Nội) cho biết: năm
2009, qua khảo sát 16.000 học sinh, tỉ lệ học sinh cận thị ở bậc tiểu học là 20%,
THCS là 30% và THPT chiếm trên 50%.
Số liệu mới nhất của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam vào năm 2016
cho thấy tỉ lệ học sinh bị cận thị là 26,14% và gia tăng theo cấp học.
Theo khảo sát của Khoa Sức khỏe cộng đồng và Y tế trường học (Trung
tâm Y tế dự phòng tỉnh Nghệ An) vào năm 2014 thì tỷ lệ cận thị ở học sinh
THCS là 20,7%, ở học sinh tiểu học là 18,4%. Tình trạng cong vẹo cột sống ở
học sinh tiểu học là 0,6%.
Theo nghiên cứu của Hoàng Ngọc Chương và cộng sự được thực hiện tại
Thừa Thiên Huế, Tỷ lệ cong vẹo cột sống chung của học sinh là 26,9% trong đó
học sinh nam là 26,6%; nữ là 26,9%. Tỷ lệ cận thị chung của học sinh phổ thông
tỉnh Thừa Thiên Huế là 7,8%, tăng dần theo cấp học:Tiểu học 5,6%, Trung học
cơ sở: 8,9%, Phổ thông trung học 11,6%.[6]
Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Nghĩa(2009) tại Yên Bái, Tỷ lệ bệnh

răng miệng xảy ra ở HS có răng sữa là tương đối cao chiếm 73,68%, Tỷ lệ bệnh răng
miệng ở HS có răng vĩnh viễn là 26,32%. Sâu răng sữa chiếm 64,91%, Sâu răng
vĩnh viễn chiếm 23,16%.[12]

5


VN
U

1.3. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành của các em học sinh về sức
khỏe học đường tại Việt Nam

of

M

ed

ici

ne

an

d

Ph
ar
m


ac
y,

- Nghiên cứu thực trạng và kiến thức – thái độ - thực hành về bệnh răng
miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái năm 2009
của Nguyễn Ngọc Nghĩa cho biết tỉ lệ học sinh hiểu sai về những nguyên
nhân gây bệnh răng miệng chiếm 33%, hay tỉ lệ học sinh chưa biết cách vệ
sinh răng miệng đúng cách chiếm 27,5%.[12]
- Nghiên cứu đánh giá kiến thức, hành vi sức khỏe của học sinh tiểu học và
một số yếu tố liên quan trong cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh tại
quận Cầu Giấy năm 1998 của Nguyễn Ngọc Thắng cho biết 62,8 đến
93,5% số học sinh trả lời đúng về những nguyên nhân gây bệnh cận thị và
từ 78,4 đến 87,7% số học sinh trả lời đúng khi được hỏ về những nguyên
nhân gây CVCS.[13]
- Nghiên cứu thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức, thái độ thực
hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống của học sinh thuộc 6 trường
phổ thơng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình năm 2012 của Nguyễn Thị Hoa
cho biết chỉ có 20,7% số em học sinh được hỏi biết được hậu quả lên hệ
tuần hoàn của bệnh CVCS, hay 10,1% số em học sinh biết được phương
pháp ăn uống đủ chất cũng là một cách phịng trống CVCS.[11]

ol

Thực trạng về cơng tác YTTH

ho

1.4.


1.4.1. Trên thế giới

Co

py

rig

ht
@

Sc

Trên thế giới hiện nay, công tác YTTH được thực hiện dựa trên mơ hình
trường học cung cấp đầy đủ các dịch vụ. Cộng đồng có vai trị xây dựng những
dịch vụ này bên trong nhà trường, bao gồm chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh
thần, tuyên truyền giáo dục, tuyển dụng nhân sự y tế, các hoạt động thể thao văn
hóa, các hoạt động xã hội. [20, 21]
Trong mơ hình này, mỗi cá nhân thành viên của cộng đồng và nhà trường
đều cùng thực hiện theo một mục tiêu chung thông qua các kế hoạch hoạt động
6


VN
U

ne

an


d

Ph
ar
m

ac
y,

đã được đặt ra. Qua đó, tính hiệu quả của công tác YTTH được nâng cao về chất
lượng cũng như khả năng đáp ứng những nhu cầu phát sinh.[22]
Ngoài ra, tại Hoa Kỳ, bên cạnh mơ hình mơ hình trường học cung cấp đầy
đủ các dịch vụ, trung tâm phòng chống và kiểm soát bệnh tật (CDC) cũng đưa ra
một mơ hình YTTH với 8 nội dung tương tác với nhau bao gồm:
- Giáo dục sức khỏe
- Giáo dục thể chất
- Dinh dưỡng
- Chăm sóc sức khỏe cán bộ nhà trường
- Dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội
- Phát triển môi trường trường học lành mạnh
- Thu hút cộng đồng và cha mẹ học sinh
1.4.2. Tại Việt Nam

M

ed

ici

Trên cơ sở nội dung thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ĐT

của liên Bộ Y tế và Bộ giáo dục và đào tạo về Hướng dẫn thực hiện công tác y tế
trường học, Bộ Y tế hướng dẫn nội dung xây dựng “Mô hình y tế trường học” cụ
thể như sau:[23]

Thành phần Ban SKTH:

ol

-

of

Ban sức khỏe trường học.

Sc

ho

+ Trưởng ban: Ban giám hiệu (Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng phụ
trách cơng tác y tế).
+ Phó ban: Đại diện lãnh đạo ngành y tế địa phương.

ht
@

+ Thường trực: Cán bộ YTTH.

Co

py


rig

+ Các thành viên: Giáo viên giảng dạy về thể chất, Tổng phụ trách Đội,
đại diện Hội chữ thập đỏ trường học, đại diện Hội cha mẹ học sinh.
- Nhiệm vụ của Ban SKTH:
+ Sơ cứu, xử lý ban đầu các bệnh thông thường trong thời gian học sinh
đang học và tham gia các hoạt động khác tại trường, báo cho cha mẹ
7


VN
U

học sinh biết để phối hợp giải quyết và chuyển lên cơ sở y tế tuyến trên
khi cần.

ac
y,

+ Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh, phối hợp với gia đình
học sinh trong việc phịng bệnh và chữa bệnh cho học sinh.

Ph
ar
m

+ Tổ chức thực hiện các chương trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục sức
khoẻ của ngành y tế, ngành GD&ĐT triển khai trong các trường học.


d

+ Tuyên truyền phòng chống các bệnh tật học đường. Hướng dẫn cán bộ,
giáo viên, học sinh về công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh, phòng
chống các tệ nạn xã hội và thực hiện công tác dân số kế hoạch hố gia
đình.

an

+ Tham gia kiểm tra, xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp, VSATTP.

ed

ici

ne

+ Thực hiện sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình sức khoẻ học sinh, quản
lý sức khoẻ học sinh, lập sổ sức khoẻ, phiếu khám sức khoẻ định kỳ và
chuyển theo học sinh khi chuyển trường, chuyển cấp. Thực hiện thống
kê, báo cáo về công tác YTTH theo qui định của Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT.

M

Xây dựng phòng YTTH: Là nơi thực hiện các hoạt động chăm sóc và nâng
cao sức khoẻ cho học sinh và giáo viên.

of

+ Cơ sở vật chất: Mỗi trường có một Phịng Y tế diện tích tối thiểu là

12m2; được trang bị các phương tiện y tế thiết yếu.

ol

+ Nhân lực: Có cán bộ y tế phụ trách, trong biên chế hoặc hợp đồng.

Sc

ho

+ Kinh phí hoạt động: Do Quĩ BHYT trích để lại trường, đóng góp của
học sinh và các nguồn thu hợp pháp khác…

ht
@

Nội dung hoạt động.
-

Công tác TTGDSK:

Co

py

rig

+ Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh về các vấn đề của YTTH.
+ Tuyên truyền vận động học sinh tham gia BHYT học sinh.
+ Lồng ghép nội dung TTGDSK vào các bài giảng có liên quan, tổ chức

hoạt động ngoại khố có nội dung về sức khoẻ.
8


VN
U

ac
y,

+ Thực hiện các hình thức tun truyền có hiệu quả: Báo tường, thi tìm
hiểu, pa nơ, khẩu hiệu, tranh ảnh… và biểu dương kịp thời người tốt,
việc tốt.
- Tổ chức các dịch vụ y tế:

Ph
ar
m

+ Khám, sơ cứu những trường hợp học sinh cấp cứu do bệnh tật, tai nạn
thương tích, tổ chức đưa học sinh đến bệnh viện khi cần thiết.
+ Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh, phát hiện sớm một số
bệnh thông thường, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh.

an

d

+ Chăm sóc răng cho học sinh, khám phát hiện một số bệnh răng miệng
học sinh, tổ chức cho học sinh súc miệng bằng dung dịch Na Fluor 2%

theo chương trình nha học đường.

ici

ne

+ Thực hiện chương trình phịng chống các bệnh về mắt cho học sinh,
tham gia cải tạo ánh sáng phòng học, khám mắt định kỳ, phòng và chữa
bệnh mắt hột, phát hiện sớm các bệnh về mắt để tư vấn, xử lý kịp thời
cho học sinh.

M

ed

+ Triển khai các chương trình CSSK ban đầu, phịng chống các bệnh
truyền nhiễm, phòng chống thiếu máu, SDD, thiếu Iốt…

of

+ Thực hiện CSSK cho cán bộ, giáo viên của trường.
- Vệ sinh trường sở và VSATTP:

Sc

ho

ol

+ Phát động phong trào xanh - sạch - đẹp. Lớp học đảm bảo đủ ánh sáng,

ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè. Bàn ghế đúng qui cách. Bảng,
phấn viết hợp vệ sinh. Trường có sân chơi, bãi tập, dụng cụ luyện tập
thể dục, thể thao đảm bảo an tồn.
+ Có đủ nước uống và nước rửa cho học sinh và giáo viên tại trường.

ht
@

+ Có nhà vệ sinh sạch sẽ phục vụ đủ cho số học sinh, cán bộ, giáo viên
của trường, được quét dọn sạch sẽ hàng ngày.

Co

py

rig

+ Có hệ thống thốt nước đảm bảo vệ sinh.
+ Tổ chức trồng cây xanh, trồng hoa trong sân trường, có các chậu cây ở
các hành lang.
9


VN
U

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Ph
ar

m

1.5.

ac
y,

+ Trường có khu bán trú, nội trú phải thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh
phòng ở. Bếp ăn đảm bảo VSATTP, một chiều, thực hiện qui chế về vệ
sinh ăn uống, chế biến thức ăn, xử lý thức ăn thừa, lưu mẫu thức ăn
24h.

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

ici

1.6.

ne

an

d

Tuyên Quang là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc, có diện tích: 5.867,9 Km2,
dân số: 760.289 người (năm 2015).
Tuyên Quang có 07 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Tun Quang
(đơ thị loại III) và 6 huyện: Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na
Hang và Lâm Bình.
Theo thống kê năm 2017 của phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Tuyên

Quang, số trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang là 15 trường.

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

ol

of

M

ed

Bậc tiểu học bao gồm trẻ em trong độ tuổi từ 5, 6 đến 10, 11 tuổi. Đây là
độ tuổi trẻ có sự cấu tạo và chức phận các hệ cơ quan gần như hoàn chỉnh giống
như người lớn, tiếp tục có sự tăng trưởng lớn lên về thể chất cũng như tinh thần.
Cũng trong thời kỳ này trẻ dễ mắc phải những bệnh về nhiễm trùng đường hô
hấp như viêm mũi, viêm họng, các bệnh dị ứng như hen phế quản. Ngồi ra trẻ
cịn có nguy cơ mắc những bệnh học đường như cận thị, tật gù vẹo cột sống do
ngồi không đúng tư thế. Bởi vậy, đây là đối tượng cần được YTTH quan tâm đặc

biệt.
Ngoài ra, lực lượng giáo viên, cán bộ nhà trường cũng cần được chăm sóc
trong cơng tác YTTH.
Cơng tác CSSK trong mơi trường nhà trường đã được tỉnh quan tâm và
đầu tư tuy nhiên cịn gặp phải nhiều khó khăn và hạn chế. Nhận thấy vấn đề này,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thực hành của
các em học sinh về sức khỏe học đường ở một số trường tiểu học tại thành
phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017”, nhằm cung cấp những
10


VN
U

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

ol

of


M

ed

ici

ne

an

d

Ph
ar
m

ac
y,

thông tin cần thiết về thực trạng YTTH và từ đó hướng tới nghiên cứu tìm ra
những giải pháp khắc phục.

11


Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Ph
ar

m

2.1.

ac
y,

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VN
U

CHƯƠNG 2

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

d

- Học sinh lớp 4 tại các trường tiểu học được điều tra.
- Báo cáo, nghiên cứu, bài báo, số liêụ có sẵn về YTTH từ năm 2015 trở la ̣i
đây

an

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

ne

Chọn chủ đích 03 trường Tiểu học của thành phố Tuyên Quang: Trường
Tiểu học Đội Cấn, Hưng Thành, Phan Thiết.


ici

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

M

2.2.

ed

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 09/2017 đến tháng 03/2018.

ho

ol

of

Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang:
- Nghiên cứu mô tả định lượng
Áp du ̣ng phương pháp điề u tra thực đia,̣ phát vấ n bộ câu hỏi cho các em
ho ̣c sinh, để mô tả kiến thức, thực hành về sức khỏe học đường.
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

Sc

2.3.


Số ho ̣c sinh trong nghiên cứu cần điều tra là:

Co

py

rig

ht
@

Nghiên cứu mô tả định lượng
- Học sinh
Cho ̣n ngẫu nhiên ho ̣c sinh ở mỗi khố i lớp theo công thức tiń h cỡ mẫu cho
mô ̣t nghiên cứu tỉ lê ̣ trong quầ n thể .

12


VN
U
ac
y,

Trong đó,
Đô ̣ tin câ ̣y 95%: Z= 1,96

Ph
ar

m

p= 0,5 (do chưa có nghiên cứu thực tế nào về YTTH trên địa bàn tồn tỉnh
nên chúng tơi ước tính 50% đối tượng học sinh nghiên cứu kiến thức, thực
hành đúng chăm sóc sức khỏe về các bệnh tật học đường)
d: sai số tuyệt đối chấp nhận được, chọn d= 0,06

an

d

n = (1,962 x 0,5 x 0,5)/ 0,062 = 267

Kỹ thuật thu thập thông tin

ed

2.4.1. Nghiên cứu định lượng

ici

2.4.

ne

Trên thực tế, chúng tôi đã thu thập được 278 em học sinh lớp 4 tại 03
trường được điều tra.

of


M

Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc có sẵn cho
phỏng vấn
2.4.2. Nghiên cứu hồi cứu

Sc

ho

ol

Thu thâ ̣p các văn bản pháp quy có liên quan đế n YTTH, các báo cáo có
sẵn ta ̣i: Sở Giáo du ̣c vào Đào ta ̣o tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Y tế Dự phòng
tin̉ h; Trung tâm Y tế Dự phòng huyê ̣n, Phòng Giáo du ̣c và Đào ta ̣o; Trường Tiể u
ho ̣c có liên quan.
Công cụ thu thập thông tin

ht
@
2.5.

rig

- Phỏng vấn ho ̣c sinh theo bô ̣ câu hỏi thiế t kế có sẵn
- Bảng thu thập số liệu báo cáo về YTTH có sẵn

Co

py


2.6.

Biến số, chỉ số nghiên cứu

- Tỉ lệ % số em học sinh trả lời đúng về kiến thức sức khỏe học đường.
13


VN
U

2.7.

Ph
ar
m

ac
y,

- Tỉ lệ % số em học sinh trả lời đúng về thực hành sức khỏe học đường.
- Tỉ lệ % số em học sinh thực hiện các phương pháp phòng chống sức khỏe
học đường.
- Tỉ lệ % số em học sinh được khám phát hiện các bệnh học đường.
- Tỉ lệ % số em học sinh được tham gia vào các chương trình YTTH.
- Tỉ lệ % số em học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe học
đường.
Phương pháp phân tích số liệu


an

d

- Số liệu định lượng: Số liệu được kiểm tra và làm sạch, sau đó được nhập
vào máy tính bằng phần mềm EpiData 3.1 với các tệp QES, REC và CHK
để hạn chế sai sót khi nhập liệu.

2.8.

ed

ici

ne

- Phân tích bằng phần mềm thống kê STATA 13.0 Sử dụng phương pháp
thống kê mô tả. Biến định lượng được mơ tả bằng trung bình, độ lệch
chuẩn, trung vị. Biến định tính được mơ tả bằng tần số và tỷ lệ phần trăm.
Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Sai số và biện pháp khắc phục

Sc

2.9.

ho

ol


of

M

- Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu đều được giữ bí mật và chỉ sử
dụng cho mục đích nghiên cứu.
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học của kết quả nghiên cứu.

2.9.1. Sai số

Co

py

rig

ht
@

- Các sai số chủ yếu là sai lệch thông tin: do cán bộ điều tra hiểu sai bộ câu
hỏi, bộ câu hỏi dùng từ không gần gũi gây hiểu lầm.
- Do đối tượng nghiên cứu trả lời không đúng: câu hỏi nhạy cảm, không
biết, không nhớ câu trả lời.
- Do người nhập liệu nhập sai
14


VN

U

2.9.2. Các biện pháp khắc phục

ac
y,

Soạn bảng thu thập thông tin rõ ràng, dễ hiểu
Các điều tra viên được tập huấn cách thu thập số liệu trước khi điều tra.
Điều tra thử trên đối tượng nghiên cứu.
Nhập lại 10% số phiếu để kiểm tra.

Co

py

rig

ht
@

Sc

ho

ol

of

M


ed

ici

ne

an

d

Ph
ar
m

-

15


VN
U

CHƯƠNG 3

3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

ac
y,


KẾT QUẢ

Trường học

Số lượng (n)

Tỉ lệ %

Đội Cấn

93

33,4

93

33,4

92

33,2

d

Ph
ar
m

Bảng 3.1. Phân bố học sinh được phỏng vấn ở các trường


100

Phan Thiết
Hưng Thành

278

an

Tổng số

Tỉ lệ học sinh tham gia phỏng vấn ở ba trường tiểu học là tương đương nhau

ne

Bảng 3.2. Phân bố giới tính của học sinh được phỏng vấn

ici

Giới tính

ed

Nam
Tổng số

M

Nữ


Số lượng (n)

Tỉ lệ %

121

43,5

157

56,5

278

100

of

Tỉ lệ học sinh nữ tham gia phỏng vấn cao hơn tỉ lệ học sinh nam.

ol

Bảng 3.3. Phân bố dân tộc của các em học sinh
Số lượng (n)

Tỉ lệ %

Kinh

206


74,1

Tày

27

9,7

Khác

45

16,2

Tổng số

278

100

ht
@

Sc

ho

Dân tộc


Co

py

rig

Học sinh người dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn (74,1%) trong số các em học sinh
tham gia phỏng vấn. Học sinh người dân tộc Tày chiềm 9,7%. Học sinh người
dân tộc khác chiếm 16,2%.
16


VN
U

3.2.

Kiến thức, thực hành của các em học sinh về các sức khỏe học đường

ac
y,

3.2.1. Kiến thức, thực hành của học sinh về bệnh cận thị
Bảng 3.4. Kiến thức của các em về bệnh cận thị
Số lượng (n)

Tỉ lệ %

Ph
ar

m

Định nghĩa
Chỉ nhìn rõ vật ở gần
Chỉ nhìn rõ vật ở xa
Không biết

82,0

11

4,0

39

14,0

278

100

an

d

Tổng

228

ne


Nhận xét:

ed

ici

Tỉ lệ % số học sinh chọn định nghĩa “chỉ nhìn rõ vật ở xa” chiếm phần lớn
(82,0%).

of

M

Bảng 3.5. Kiến thức của các em học sinh về nguyên nhân của bệnh cận thị
(n=278)
Đúng

Sai

Không biết

%

n

%

n


%

37

13,3

219

78,8

22

7,9

Thiếu ánh sáng khi ngồi học

250

89,9

22

7,9

6

2,2

Đọc sách quá gần mắt


247

88,8

19

6,8

12

4,4

Xem TV, máy tính quá nhiều

247

88,8

14

5

17

6,2

Ăn ít chất có vitamin

113


40,7

103

37

62

22,3

Di truyền

26

9,4

155

55,7

97

34,9

ol

n

Sc


Nội dung

ht
@

ho

Ngồi nghiêng vẹo người

Co

py

rig

Những nguyên nhân chủ yếu được các em học sinh chọn khi được hỏi về nguyên
nhân của bệnh cận thị là: Thiếu ánh sáng khi ngồi học (89,9%), đọc sách quá gần
17


×