Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Toán 8 tuần 10 năm học 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.62 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI SỐ:</b>



<i><b>Ngày soạn: 17/10/2018 Tiết: 18</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


<b>CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (tiếp) </b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là phép chia có dư
- Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp


<i><b> 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp (theo cột).</b></i>
3. Tư duy: - Rèn khả năng sáng tạo, độc lập tính tốn.


4. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng.
- Rèn cho học sinh có tinh thần trách nhiệm.


5. Phát triển năng lực tự học, sáng tạo và hợp tác của học sinh.
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài </b>
2. Học sinh: SGK, SBT, thước chia khoản, học bài và xem trước bài mới.
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>


<b>1. Phương pháp</b>
- Luyện tập thực hành
- Vấn dáp


<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi


- Giao nhiệm vụ


<i><b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)


2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)


<b>HS1: Viết biểu thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q</b>
và đa thức dư R. Khi nào thì phép chia hết và phép chia có dư ?


Vận dụng làm BT 48c/ 08 (SBT): (2x4<sub> + x</sub>3<sub> - 5x</sub>2<sub> -3x - 3) : (x</sub>2<sub> - 3) = 2x</sub>2<sub> + x + 1</sub>
<b>HS: Nhận xét, góp ý </b>


<b>GV: HD sửa sai và cho điểm</b>
3. Bài mới


<i><b> a. Đặt vấn đề (1 phút): Hơm nay ta tiếp tục tìm hiểu cách chia đa thức cho đa </b></i>


<i>thức một biến đã được sắp xếp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt dộng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu phép chia có dư (11 phút)</b></i>
Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phép chia có dư.


PP: Vấn đáp


Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi


<b>GV: Cho học sinh thực hiện phép chia</b>
<b> (5x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 7) cho (x</sub>2<sub> + 1)</sub></b>



<b>HS: Tiến hành thực hiện</b>


<b>GV: Lưu ý cho học sinh bỏ khoảng trống</b>
của hạng tử khuyết lũy thừa của biến ...
<b>?: Phép chia này có gì khác so với phép</b>


chia trước


<b>HS: Trả lời phép chia này không chia hết</b>
<b>GV: Giới thiệu phép chia như vậy gọi là</b>


phép chia có dư.


<b> -> Đưa phần chú ý lên bảng yêu cầu</b>
học sinh đọc và giới thiệu dạng TQ
phép chia có dư


<b>HS: Đọc to chú ý trong SGK</b>


<i><b>2. Phép chia có dư:</b></i>


5x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 7 x</sub>2<sub> + 1</sub>
5x3<sub> + 5x 5x - 3</sub>
-3x2<sub> - 5x + 7 </sub>
-3x2<sub> - 7 </sub>
-5x + 10


Ta thấy -5x + 10 không chia hết cho x2<sub> +</sub>
<i>1, nên -5x + 10 gọi là số dư (đa thức dư)</i>


<i><b>Khi đó: </b></i>


5x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 7 = (x</sub>2<b><sub> + 1).(5x - 3) - 5x +</sub></b>
10


<i><b>* Chú ý: SGK </b></i>
<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 13 phút)</b></i>
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp.
PP: Luyện tập thực hành


Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
<b>HS: Đọc nội dung BT 74/ 32 (SGK)</b>
<b>GS: Ghi đề bài lên bảng</b>


<b>?: Muốn tìm số a để đa thức 2x</b>3<sub> - 3x</sub>2<sub> + x</sub>
+ a chia hết cho đa thức x + 2, ta làm
như thế nào


<b>HS: Trả lời, một em lên bảng thực hiện</b>
<b>?: Để đa thức 2x</b>3<sub> - 3x</sub>2<sub> + x + a chia hết</sub>


cho đa thức x + 2 thì cần có điều gì
<b>HS: Số dư phải bằng 0</b>


<b>GV: Y/c HS làm nhanh BT 73a,c/ 32</b>
(SGK)


<b>HS: Lên bảng thực hiện</b>


<i><b>Bài tập 74/ 32 (SGK) </b><b>Tìm số a để đa thức</b></i>


<i><b>2x</b><b>3</b><b><sub> - 3x</sub></b><b>2</b><b><sub> + x + a chia hết cho đa thức x + 2</sub></b></i>


2x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + x + a x + 2</sub>
2x3<sub> - 4x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub> - 7x + 15</sub>
- 7x2<sub> + x + a</sub>


- 7x2<sub> -14x </sub>
15x + a
15x + 30
a - 30


Để đa thức 2x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + x + a chia hết cho</sub>
đa thức x + 2 thì a - 30 = 0 => a = 30
<i><b>Bài tập 73a,c / 32 (SGK) </b></i>


...
4. Củng cố (10 phút)


<b> GV: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài</b>


<b>GV: Đưa bài tập 1 sau lên bảng phụ và gọi 2 em lên bảng thực hiện </b>
<i><b>Bài 1: Thực hiện phép chia:</b></i>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> (x</b>3<sub> - x</sub>2<sub> - 7x + 4) : (x - 3)</sub>



<b>HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở</b>
<b> x</b>3<sub> - x</sub>2<sub> - 7x + 4 x - 3</sub>


x3<sub> - 3x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> + 2x - 1 </sub>
2x2<sub> - 7x + 4</sub>


2x2<sub> - 6x </sub>
- x + 4
- x + 3
1
<i><b>Khi đó: </b></i>


x3<sub> - x</sub>2<sub> -7x + 4 = (x - 3).(x</sub>2<sub> + 2x -1) + 1</sub>
<b>GV: Nhận xét bài làm của học sinh, HD sửa sai</b>


5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)


- Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK, các bài tập đã chữa trên lớp.
- Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Cần chú ý
thêm phương pháp tách hạng tử và phương pháp thêm bớt hạng tử. Các hằng đẳng
thức đáng nhớ ...


- BTVN : 72, 73bd, 75 -> 78/ 32,33 (SGK) ; trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập
chương


<b>=> Tiết sau ôn tập chương I.</b>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...


...


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn: 19/10/2018 Tiết: 19</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại kiến thức cơ bản của chương
<i><b> 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương</b></i>


- Biết nhận dạng hằng đẳng thức
3. Tư duy: Khả năng khái quát hóa, diễn đạt logic.


<i><b> 4. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, khả năng phân tích. </b></i>
- Rèn cho HS tinh thần đoàn kết, hợp tác.


5.Phát triển năng lực tự học, tính tốn và hợp tác của học sinh.
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập </b>
2. Học sinh: SGK, SBT, học bài và ôn tập các kiến thức của chương I.


<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>
<b>1. Phương pháp</b>



- Luyện tập thực hành
- Vấn dáp


<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
- Giao nhiệm vụ


<i><b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)


2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới


<i><b> a. Đặt vấn đề (1 phút): Như vậy ta đã hồn thành xong chương I, hơm nay</b></i>


<i><b>chúng ta đi vào ôn tập lại để khắc sâu thêm </b></i>


<i><b>b. Triển khai bài: </b></i>


<i><b>Hoạt dộng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ1: Ôn tập lý thuyết (10 phút)</b></i>


Mục tiêu: Hệ thống và củng cố lại kiến thức cơ bản trong chương.
PP: Vấn đáp


Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.


<b>GV: Nêu các câu hỏi của phần ôn tập</b>


chương I (gồm 5 câu hỏi) lên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HS: Lần lượt trả lời</b>


<b>GV: Gọi 2 em lên bảng viết 7 hằng đẳng</b>
thức đáng nhớ


<b>HS: Lên bảng thực hiện </b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung</b>


...


<i><b>HĐ2: Ôn luyện bài tập (30 phút)</b></i>


Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài tập phần nhân đa thức với đơn thức, rút gọn biểu thức
và phân tích đa thức thành nhân tử.


PP: Luyện tập thực hành


Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
<b>GV: Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu 2</b>


em lên thực hiện


<b>HS: Lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào</b>
vở


- Nhận xét và sửa sai
<b>GV: Nhận xét và HD sửa sai</b>



<b>GV: Ghi tiếp đề bài tập dạng rút gọn</b>
biểu thức lên bảng


<b>?: Muốn rút gọn các biểu thức trên, ta</b>
phải làm như thế nào


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Bổ sung và yêu cầu 2 em lên bảng</b>
thực hiện


-> Ghi tiếp đề bài tập dạng phân tích đa
thức thành nhân tử lên bảng


<b>? Nhắc lại các phương pháp phân tích đa</b>
thức thành nhân tử đã học


<b>HS: Nhắc 6 phương pháp (thêm 2</b>
phương pháp tách hạng tử và thêm bớt
hạng tử)


<b>GV: Gọi 2 em lên bảng làm câu a,b</b>
-> HD cùng học sinh làm câu c,d


<i><b> B. ôn luyện bài tập:</b></i>
<i><b>1. Làm tính nhân: </b></i>


<i><b>a) 5x</b></i>2<sub> .(3x</sub>2<sub> - 7x + 2) </sub>
= 5x2<sub>.3x</sub>2<sub> - 5x</sub>2<sub>.7x + 5x</sub>2<sub>.2</sub>
= 15x4<sub> - 35x</sub>3<sub> + 10x</sub>2


<i><b>b) (2x</b></i>2<sub> - 3x).(5x</sub>2<sub> - 2x + 1)</sub>


= 2x2<sub>.5x</sub>2<sub> -2x</sub>2<sub>.2x + 2x</sub>2<sub>.1 - 3x.5x</sub>2<sub> - 3x.(-2x) </sub>
- 3x.1


= 10x4<sub> - 19x</sub>3<sub> + 8x</sub>2<sub> - 3x</sub>
<i><b>2. Rút gọn biểu thức:</b></i>


<i><b>a) (x + 2).(x - 2) - (x - 3).(x + 1)</b></i>
= x2<sub> - 4 - x</sub>2<sub> + 2x + 3</sub>


= 2x - 1


<i><b>b) (2x + 1)</b></i>2<sub> + (3x - 1)</sub>2<sub> + 2.(2x + 1).(3x - 1)</sub>
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2


= (2x + 1 + 3x - 1)2
= 25x2<sub> </sub>


<i><b>3. Phân tích đa thức thành nhân tử:</b></i>
<i><b>a) x</b></i>2<sub> - 4 + (x - 2)</sub>2


= (x + 2).(x - 2) + (x - 2)2
= (x - 2).[(x + 2) + (x - 2)]
= 2x.(x - 2)


<i><b>b) x</b></i>2<sub> - y</sub>2<sub> - 7x + 7y</sub>


= (x + y).(x - y) - 7.(x - y)
= (x - y).(x + y - 7)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>?: Ta thấy biểu thức x</b>2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> + 1 có</sub>
gì đặc biệt?


<b>HS: x</b>2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> có dạng hằng đẳng</sub>
thức


<b>GV: HD cùng học sinh làm dạng toán</b>
này


= (x2<sub> - x) + (6x - 6)</sub>
= x.(x - 1) + 6.(x - 1)
= (x - 1).(x + 6)


<i><b>4. Chứng minh đẳng thức:</b></i>


<i><b>a) x</b></i>2<sub> - 2xy + y</sub>2<b><sub> + 1 > 0 x, y  R</sub></b>
Ta có: x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> + 1</sub>


= (x - y)2<b><sub> + 1 > 0 x, y  R </sub></b>
Do đó: x2<sub> - 2xy + y</sub>2<b><sub> + 1 > 0 x, y  R</sub></b>


<i><b>b) 2x - x</b></i>2<b><sub> - 1 < 0 x  R </sub></b>
Ta có: 2x - x2<sub> - 1</sub>


= -x2<sub> + 2x - 1</sub>
= - (x2<sub> - 2x + 1)</sub>


= - (x - 1)2<b><sub> < 0 x  R </sub></b>
Do đó: 2x - x2<b><sub> - 1 < 0 x  R </sub></b>


4. Hướng dẫn về nhà (3 phút)


- Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK, các bài tập đã chữa trên lớp.
- Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Cần chú ý
thêm phương pháp tách hạng tử và phương pháp thêm bớt hạng tử. Các hằng đẳng
thức đáng nhớ ...


- BTVN : 79 -> 81,83/ 33 (SGK) ; 56 -> 59/ 09 (SBT)
<b>=> Tiết sau tiết tục ôn tập chương I với phần chia đa thức</b>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HÌNH HỌC:</b>



<i><b>Ngày soạn: 20/10/2018 Tiết: 18</b></i>
<i><b>Ngày giảng: ...</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: - HS nắm được các khái niệm: “Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng//”, các bài toán cơ bản về tập hợp điểm


<i><b>2. Kỹ năng: - HS làm quen bước đầu cách giải các bài tốn về tìm tập hợp điểm</b></i>
có t/c nào đó, khơng u cầu chứng minh phần đảo


3. Tư duy: - Rèn khả năng suy đốn và phân tích
4.Thái độ: - Rèn tư duy lơ gíc, p2<sub> phân tích óc sáng tạo.</sub>
- Rèn cho HS tinh thần đoàn kết, hợp tác.
5. Phát triển năng lực tự học, hợp tác của học sinh.


<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


<b>1. Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK</b>


2. Học sinh: Thước, SGK, compa, bảng nhóm
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>


<b>1. Phương pháp</b>


- Luyeejjn tập thực hành
- Vấn dáp


<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
- Giao nhiệm vụ


<i><b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)


2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)


<b>HS1: Vẽ 1 đt d và 1 điểm A ở ngoài đt d . Vẽ 2 đt a & b song song với nhau & nêu</b>
đ/n k/c giữa 2 đt cho trước


<b>HS2: Nêu định lý về các đt // cách đều (Vẽ hình minh hoạ)</b>
3. Bài mới


<i><b> a, Đặt vấn đề(1 phút): </b></i>


Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hai đường thẳng song song với một đường thẳng


cho trước, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải một số dạng bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, </i>
khoảng cách giữa 2 đường thẳng//, các bài toán cơ bản về tập hợp điểm


Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập thực hành
Kĩ thuật dạy học: giao nhiêm vụ, đặt câu hỏi


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Bài 68/102</b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc đề bài</b>
<b>HS: 1 HS đọc bài</b>


<b>GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình,</b>
ghi gt, kl


<b>HS: 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng làm</b>
<b>GV: Yêu cầu 1 HS nêu cách làm</b>
<b>HS: 1 HS nêu</b>


<b>GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày</b>


<b>HS: 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp</b>
cùng làm, nhận xét


<b>GV: Chốt lại</b>



<b>GV: Yêu cầu HS đọc đề bài</b>
<b>HS: 1 HS đọc bài</b>


<b>GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình,</b>
ghi gt, kl


<b>HS: 1 HS lên bảng, dưới lớp cùng làm</b>
<b>GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày</b>


<b>HS: 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp</b>
cùng làm, nhận xét


<b>GV: Hướng dẫn cách 2: Nối O với C ta</b>
có OC là trung tuyến ứng với cạnh
huyền của  vuông OAB


<i><b>Bài 68/102</b></i>
y
A


I C d
O H B x
<b> Giải:</b>


Gọi C là điểm đx với A qua B. Bất kỳ của
đt d (C, A thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là
đt d). Từ A hạ AH d; CKd


Xét AHB & CKB có:



AB = CB ( T/c đx)  AHB = CKB


<i>ABH</i> <sub> = </sub> <i>CBK</i> <sub> (đ</sub>2<sub>)</sub>


 <sub> KC = AH = 2cm ( Cạnh huyền, góc</sub>
nhọn)


Điểm cách đt cố định d 1 khoảng không
đổi 2 cm


Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển
trên d'<sub> (d</sub>'<sub> thuộc nửa mp bờ d không chứa </sub>
điểm A).


<i><b>Bài 70/103</b></i>


C1: Gọi C là trung điểm của AB. Từ C hạ
CHOx ( H Ox)


CH// Oy ( Vì cùng Ox)


Ta có H là trung điểm của OB  <sub>CH là</sub>
đường trung bình của OAB


Do đó ta có:
CH =


1 1


.2 1


2<i>OA</i>2  <i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <sub>OC = </sub>


1


2 <i>AB</i><sub> Hay OC = AC </sub> <sub>C </sub>


đường trung trực OA


A <sub>d; AH = 2 , B </sub>d, C đx A qua B


 <sub>B chuyển động ntn? </sub>
 <sub>C chuyển động ntn?</sub>


<b>HS: Làm cách 2 theo hướng dẫn của</b>
GV


<b>HS: Lên bảng trình bày lời giải </b>
<b>HS: Nhận xét bài làm của bạn</b>
?: Kết luận ntn?


<i><b>Bài 71/103</b></i>
<b>HS: Đọc đề bài</b>
<b>GV: Cho HS vẽ hình</b>


<b>HS: 1 HS lên bảng HS dưới lớp suy </b>
nghĩ & làm bài


<b>?: Xác định điểm cố định, điểm di động</b>


<b>HS: Phán đoán tập hợp các điểm C nằm</b>
trên đường d//Ox


<b>?: Ai có cách khác</b>


<b>GV: Dùng mơ hình kiểm nghiệm lại : </b>
( Gập đôi dây lấy trung điểm)


<i><b>Bài 71/103</b></i>
A


O


D E


C


H K M


B


a) Â= 900<sub> ( gt) </sub><sub></sub> <sub>Tứ giác ADME là</sub>
MDAB, MEAC HCN


 <sub>O là trung điểm DE </sub> <sub>O là trung điểm </sub>
AM là giao của 2 đường chéo HCN


 <sub> A, O, M thẳng hàng.</sub>
b) Hạ đường AH & OK,



OK //AH ( Cùng  BC) O là trung điểm


AM nên K là trung điểm HM  <sub>OK là </sub>
đường trung bình AHM  <sub>OK = </sub>


1
2<i>AH</i>


- Vì BC cố định và khoảng cách OK =


1
2<i>AH</i>


khơng đổi. Do đó O nằm trên đường thẳng
//BC cách BC 1 khoảng =


1


2<i>AH</i> <sub>( Hay O </sub>


thuộc đường trung bình của ABC)


c) Vì AM AH khi M di chuyển trên BC
 <sub>AM ngắn nhất khi AM = AH </sub> <sub>M </sub>H


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhắc lại phương pháp CM. Sử dụng các T/c nào vào CM các bài tập trên
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)


- Làm bài 72 .Xem lại bài chữa.



- BT: Dựng ABC có : BC = 5cm đường cao AH = 2cm & trung tuyến AM =


3cm


<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn: 21/10/2018 Tiết: 19</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>


<b> </b>



<b>HÌNH THOI</b>



<b> </b>


<i><b> I. Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu
hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vng góc& là đường phân
giác của góc của hình thoi


<i><b>2. Kỹ năng: - HS biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)</b></i>
3. Rèn luyện tư duy linh hoạt



4.Thái độ : - Rèn tư duy lơ gíc – phương pháp chuẩn đốn hình.
- Rèn cho HS có tinh thần trách nhiệm.


5. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ và tự học của HS
<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>


<b>1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, êke</b>


2. Học sinh: Thước, SGK, compa, eke, bảng nhóm
<i><b>III. Phương pháp– Kỹ thuật dạy học</b></i>


<b>1. Phương pháp</b>


- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Trực quan


- Vấn dáp
<b>2. Kỹ thuật</b>
- Đặt câu hỏi
- Giao nhiệm vụ


<i><b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục</b></i>
1. Ổn định lớp (1 phút)


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)</b>


<b>HS1:+ Vẽ HBH ABCD có 2 cạnh 2 cạnh kề bằng nhau</b>
+ Chỉ rõ cách vẽ


+ Phát biểu định nghĩa & T/c của HBH


<b>HS2:+ Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.</b>
+ Vẽ 2 đường chéo của HBH ABCD


+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GV: Đặt vấn đề như phần mở đầu của SGK</b>
<i><b> b, Triển khai bài</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>HĐ1: Hình thành đ/n hình thoi (8 phút)</b></i>
Mục tiêu: HS nắm được ĐN hình thoi


Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan
Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát hình 100, nêu</b>
nhận xét về các cạnh của tứ giác trên
<b>HS: Nêu nhận xét ( 4 cạnh bằng nhau).</b>
<b>GV: Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi?</b>
<b>GV: Dùng tứ giác động và cho HS </b>
khẳng định có phải đó là hình thoi
khơng? Vì sao?


<b>HS: Quan sát và giải thích</b>


<b>GV: Ta đã biết hình thoi là trường hợp </b>
đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của
HBH ngồi ra cịn có t/c gì nữa  <sub>Phần </sub>



tiếp.


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>


B




A C
D


* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
ABCD là hình thoi  <sub>AB = BC = CD = </sub>


DA. Tứ giác ABCD ở trên là HBH vì AB =
CD, BC = AD


<b>?1: </b> <sub> Hình thoi vì có 4 cạnh = nhau</sub>


<i><b>HĐ2: Hình thành tính chất hình thoi (12 phút)</b></i>
Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của hình thoi


Phương pháp: vấn đáp gợi mở
Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời


<b>GV : Yêu cầu HS dự đốn về số đo các </b>
góc tạo bởi 2 đường chéo hình thoi
<b>HS: Phát biểu : Các góc A1 = A2, </b>


B1 = B2, C1 = C2 , D1 = D2
<b>HS1: Đo và cho kq</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nhận xét</b>
<b>HS: Nhận xét</b>


<b>HS2: Đo & cho kq</b>


<b>GV: Trở lại bài tập của bạn thứ 2 lên </b>
bảng ta thấy bạn đo được góc tạo bởi 2
đường chéo HBH trên chính là góc tạo
bởi 2 đường chéo của hình thoi ( 4 cạnh
bằng nhau) có sđ = 900<sub> . Vậy qua đó em </sub>


<i><b>2. Tính chất:</b></i>


B


A C


D
2 đường chéo hình thoi vng góc
<b>* Định lý:</b>


+ Hai đường chéo vng góc với nhau
+ Hai đường chéo là đường phân giác của
các góc của hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có nhận xét gì về 2 đường chéo của hình
thoi?



<b>HS: Trả lời</b>


<b>?: Số đo các góc của hình thoi trên khi </b>
bị đường chéo chia ra ntn?  <sub> Em có </sub>


nhận xét gì?
<b>HS: Nhận xét</b>


<b>GV: Lắp dây vào tứ giác động & cho tứ</b>
giác chuyển động ở các vị trí khác nhau
của hình thoi & đo các góc ( Góc tạo
bởi 2 đường chéo, góc hình thoi bị
đường chéo chia ra ) & nhận xét.
<b>GV: Chốt lại và ghi bảng</b>


<b>GV: Bạn nào có thể CM được 2 T/c </b>
trên.


<b>GV: Vậy muốn nhận biết 1 tứ giác là </b>
hình thoi ta có thể dựa vào các yếu tố
nào?


Tam giác ABC có AB = BC ( Đ/c hình
thoi)  <sub> Tam giác ABC cân</sub>


OB là đường trung tuyến ( OA = OC) ( T/c
đường chéo HBH)


 <sub> Tam giác ABC cân tại B có OB là </sub>



đường trung tuyến  <sub> OB là đường cao & </sub>


phân giác.


Vậy BD vng góc với AC & BD là đường
phân giác góc B


Chứng minh tương tự


 <sub>CA là phân giác góc C, BD là phân giác </sub>


góc B, AC là phân giác góc A


<i><b>HĐ3: Phát hiện các dấu hiệu nhận biết hình thoi (8 phút)</b></i>
Mục tiêu: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết hình thoi


Phương pháp: vấn đáp gợi mở
Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi
<b>GV: Chốt lại & đưa ra 4 dấu hiệu:</b>
<b>GV: Hãy nêu (gt) & KL cuả từng dấu </b>
hiệu?


<b>HS: 1 HS nêu</b>


<b>GV: Em nào có thể chứng minh được </b>
HBH có 2 đường chéo vng góc với
nhau là hình thoi.


<b>HS: 1 HS nêu cách chứng minh</b>



<i><b>3. Dấu hiệu nhận biết:</b></i>


1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình
thoi.


3/ HBH có 2 đường chéo vng góc với
nhau là hình thoi.


4/ HBH có 2 đường chéo là đường phân
giác của 1 góc là hình thoi.


<b>?3:</b>


Chứng minh 4 tam giác vuông bằng nhau
4. Củng cố (6 phút)


<b>GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73: Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:</b>
A B E F I


K M
D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Q


A


P R
C D


S (d) (e)


Hình (d ) sai; Hình a,b,c,e đúng
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)


- Học bài


- Chứng minh các dấu hiệu còn lại
- Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk)
<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TỰ CHỌN:</b>



<i><b>Ngày soạn: 19/10/2018 </b></i> <i><b> Tiết: 09</b></i>
<i><b>Ngày giảng:………...</b></i>


<b>PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1.Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui</b></i>
tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm
vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm được 7 HĐT đáng nhớ, PP phân tích đa
thức thành nhân tử.


<i><b>2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn</b></i>
thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức, xác định n0 của đa thức.


<i><b>3.Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần tự giác trong</b></i>
học tập.



<i><b>4.Tư duy: Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh với các bài tập.</b></i>


<i><b>5.Phát triển năng lực HS : Phát huy tính tự học của HS. Năng lực phát hiện và giải</b></i>
quyết vấn đề.


<b>II. Phương tiện thực hiện.</b>


- GV - Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu.
- HS - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức.
- Luyện giải bài tập.


<b>IV. Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<b>1.Tổ chức lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


<b>- GV: Dùng HĐT viết dưới dạng tổng thành tích </b>
<b>3.Bài mới: (36’)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Thế nào là phân tích đa thức
thành nhân tử?


HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là
biến đổi đa thức đó thành một tích của


những đa thức.


GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5x – 20y


b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1)
c) x(x + y) -5x – 5y


<b>1. Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
<b>bằng phương pháp đặt nhân tử </b>
<b>chung</b>


Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân
tử:


a) 5x – 20y


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS: Vận dụng các kiến thức đã học để
trình bày ở bảng.


GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2<sub> – 9</sub>


b) 4x2<sub> - 25</sub>
c) x6 <sub> - y</sub>6


HS: Trình bày ở bảng.


a) x2<sub> – 9 = x</sub>2<sub> – 3</sub>2 <sub>= (x – 3)(x + 3)</sub>
b) 4x2<sub> – 25 = (2x)</sub>2<sub> - 5</sub>2 <sub>= (2x - 5)( 2x </sub>



+ 5)


c) x6 <sub> - y</sub>6 <sub>= (x</sub>3<sub>)</sub>2<sub> -(y</sub>3<sub>)</sub>2<sub> = (x</sub>3<sub> - y</sub>3<sub>)( x</sub>3<sub> +</sub>
y3<sub>)</sub>


= (x + y)(x - y)(x2<sub> -xy + y</sub>2<sub>)(x</sub>2<sub>+ xy+</sub>
y2<sub>)</sub>


a) 5x – 20y = 5(x – 4)


b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1)= x(x – 1)(5
– 3)


= 2 x(x – 1)


c) x(x + y) -5x – 5y = x(x + y) –
(5x + 5y)


= x(x + y) – 5(x + y) = (x + y)
(x – 5)


<b>2. Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
<b>bằng phương pháp dùng hằng đẳng </b>
<b>thức</b>


Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân
tử:


a) x2<sub> – 9</sub>


b) 4x2<sub> - 25</sub>
c) x6 <sub> - y</sub>6
Giải:


a) x2<sub> – 9 = x</sub>2<sub> – 3</sub>2 <sub>= (x – 3)(x + 3)</sub>
b) 4x2<sub> – 25 = (2x)</sub>2<sub> - 5</sub>2 <sub>= (2x - 5)</sub>


( 2x + 5)


c) x6 <sub> - y</sub>6 <sub>= (x</sub>3<sub>)</sub>2<sub> -(y</sub>3<sub>)</sub>2<sub> = (x</sub>3<sub> - y</sub>3<sub>)</sub>
( x3<sub> + y</sub>3<sub>)</sub>


= (x + y)(x - y)(x2<sub> -xy + y</sub>2<sub>)(x</sub>2<sub>+ </sub>
xy+ y2<sub>)</sub>


GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2<sub> – x – y</sub>2<sub> - y</sub>


b) x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – z</sub>2
HS: Trình bày ở bảng.


a) x2<sub> – x – y</sub>2<sub> – y = (x</sub>2<sub> – y</sub>2<sub>) – (x </sub>
+ y)


= (x – y)(x + y) - (x + y) =(x + y)
(x – y - 1)


b) x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – z</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> – 2xy + y</sub>2
)– z2



= (x – y)2<sub> – z</sub>2<sub> = (x – y + z)(x – y</sub>
- z)


GV: Phân tích đa thức thành nhân tử:


<b>3. Phân tích đa thức thành nhân tử </b>
<b>bằng phương pháp nhóm hạng tử. </b>
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân
tử:


a) x2<sub> – x – y</sub>2<sub> – y </sub>
b) x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – z</sub>2


Giải:


c) x2<sub> – x – y</sub>2<sub> – y = (x</sub>2<sub> – y</sub>2<sub>) – (x +</sub>
y) = (x – y)(x + y) - (x + y) = (x
+ y)(x – y - 1)


b) x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – z</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> – 2xy + </sub>
y2<sub> )– z</sub>2


= (x – y)2<sub> – z</sub>2<sub> = (x – y + z)(x – y - z)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) x4<sub> + 2x</sub>3<sub> +x</sub>2
b) 5x2<sub> + 5xy – x - y</sub>
HS: Trình bày ở bảng.


a) x4<sub> + 2x</sub>3<sub> +x</sub>2 <sub>= x</sub>2<sub>(x</sub>2<sub> + 2x + 1) = </sub>
x2<sub>(x + 1)</sub>2



b) 5x2<sub> + 5xy – x – y = (5x</sub>2<sub> + 5xy) –</sub>
(x +y)


= 5x(x +y) - (x +y) = (x +y)(5x – 1)


<b>bằng cách phối hợp nhiều phương </b>
<b>pháp </b>


Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân
tử:


a) x4<sub> + 2x</sub>3<sub> +x</sub>2
b) 5x2<sub> + 5xy – x - y</sub>
Giải:


a) x4<sub> + 2x</sub>3<sub> +x</sub>2 <sub>= x</sub>2<sub>(x</sub>2<sub> + 2x + 1) = </sub>
x2<sub>(x + 1)</sub>2


b) 5x2<sub> + 5xy – x – y = (5x</sub>2<sub> + 5xy) – </sub>
(x +y)


= 5x(x +y) - (x +y) = (x +y)(5x – 1)
<b>4 .Củng cố (3’)</b>


GV giới thiệu thêm một vài phương pháp khác
<b>Làm bài tập 42/19 SGK</b>


CMR: 55n+1<sub>-55</sub>n<sub></sub><sub>54 (n</sub><sub></sub><sub>N)</sub>



Ta có: 55n+1<sub>-55</sub>n<sub> = 55</sub>n<sub>(55-1)= 55</sub>n<sub>.54</sub><sub></sub><sub>54</sub>
<b>5.. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (2’)</b>


- GV nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và cho HS về nhà làm
các bài tập sau:


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 9x2<sub> + 6xy + y</sub>2 <sub>; </sub>


b) 5x – 5y + ax - ay
c) (x + y)2<sub> – (x – y)</sub>2<sub> ; </sub>


d) xy(x + y) + yz(y +z) +xz(x +z) + 2xyz
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×