Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Công nghệ 6 tuần 9 tiết 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 12/10/2019 </b> <b>Tiết: 17</b>
Ngày giảng: 6A: 16/10/2019 6B: 15/10/2019 6C: 15/10/2019


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Hiểu chắc những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng
trong may mặc.


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Hình thành kỹ năng lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang
phục.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Vận dụng kiến thức đã học vào việc may mặc cho bản thân và gia đình.
- Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng.


<b>4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tự học


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Năng lực triển khai công nghệ


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Tranh ảnh, mẫu vật phục vụ nội dung ôn tập, mẫu các loại vải, kim, chỉ,


kéo, phấn may, bút chì, thước kẻ, giấy, khuy bấm, khuy cài.


<b>2. Học sinh: </b>


- Vở ghi, giấy, vải, kéo, thước kẻ, bút chì, kim, chỉ.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thuyết trình


- Phương pháp thực hành - làm mẫu.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Giảng bài mới: (2 phút)</b>


<i><b>Giới thiệu bài: Như vậy, chúng ta đã học xong chương I “ May mặc trong</b></i>
gia đình”. Để chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra. Hôm nay, cô cùng các em sẽ hệ
thống lại những vấn đề trọng tâm của chương nhằm giúp các em khắc sâu kiến
thức đã học.


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức các bài thực hành của chương</b>
+ HS hệ thống lại kiến thức các bài thực hành của chương I


+ Rèn luyện năng lực tự học, tự quản lý
<b>- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b>
<b>- Thời gian: 15 phút.</b>


<b>- Cách thức thực hiện: </b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: chia lớp thành 3 nhóm học tập.</b>


<b>HS: nhận nhóm học tập.</b>


<b>GV: gửi hình ảnh các bước thực hành</b>
về cách khâu mũi thường, mũi đột mau,
mũi vắt cho các nhóm học tập và yêu
cầu các nhóm nêu khái niệm các mũi
khâu cơ bản và hoàn thành vào máy tính
bảng.


<b>HS: Các nhóm nhận hình ảnh và thảo</b>
luận gửi câu trả lời hoàn chỉnh cho GV.
<b>GV: nhận câu trả lời của HS và nhận</b>
xét


<b>GV: YCHS nhắc lại cách khâu những</b>
mũi khâu cơ bản đã được học?


<b>GV: Cách khâu mũi khâu thường?</b>
<b>HS: Nhớ, trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>GV: Cách khâu mũi khâu đột mau?</b>
<b>HS: Nhớ, trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>


<b>HS: Ghi bài.</b>


<b>I. Ôn lại kiến thức các bài thực</b>
<b>hành đã học</b>


<b>1. Ôn một số mũi khâu cơ bản:</b>
<i>a. Khâu mũi thường (Mũi tới):</i>


<i>* Khái niệm: Là cách khâu dùng kim,</i>
chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi
cách đều nhau, nhìn hai mặt giống
nhau


<i>* Cách khâu:</i>


- Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh
vải bằng bút chì.


- Sâu chỉ vào kim, thắt nút một đầu để
giữ mũi kim khỏi tuột.


- tay trái cầm vải, tay phải cầm kim,
khâu từ phải sang trái.


- Lên kim từ mặt trái của vải
- Khi khâu xong cầnlại mũi.
<i>b. Khâu mũi đột mau:</i>


<i>* Khái niệm: Là phương pháp khâumà</i>
mỗi mũi chỉ nổi được tạo thành bằng


cách đưa kim lùi lại 3-4 canh sợi vải,
rồi lại khâu tiến lên một khoảng 4
canh sợi vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Cách khâu mũi khâu vắt?</b>
<b>HS: Nhớ, trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


GV: Em đã ứng dụng những mũi khâu
cơ bản để khâu những sản phẩm nào?
<b>HS: Khâu vỏ gối.</b>


- Kẻ nhẹ tay một đuờng thẳng lên trên
vải.


- Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải
0,5cm, xuống kim lùi lại 0,25cm, lên
kim về phía trước 0,25cm, xuống kim
đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về
phía trước 0,25 cm. Cứ khâu như vậy
cho đến hết đường. Lại mũi khi kết
thúc đường khâu.


<i>c. Khâu vắt:</i>


<i>* Khái niệm: Là phương pháp đính</i>
mép gấp của vải với vải nền bằng các
mũi chỉ vắt.



<i>* Cách khâu:</i>


- Gấp mép vải lần thứ nhất xuống
0,5cm, lần thứ hai xuống 1,5cm. Sau
đó, khâu lược cố định.


- Tay trái cầm vải, mép gấp để phía
trong người khâu.


- Lên kim từ dưới nếp gấp vải.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành khâu các mũi khâu cơ bản</b></i>


<i><b>- Mục tiêu:</b></i>


+ HS biết vận dụng để thực hành các mũi khâu cơ bản
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý
- Phương pháp: Trực quan, thực hành – làm mẫu.
<b> - Thời gian: 22 phút.</b>


<b> - Cách thức thực hiện: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: YCHS thực hành cá nhân khâu các</b>


mũi khâu cơ bản


<b>HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo</b>
viên.



<b>GV: Đi lần lượt từng bàn quan sát, sửa </b>
sai cho học sinh.


<b>II. Thực hành:</b>


<b>1. Khâu mũi thường.</b>
<b>2. Khâu mũi đột mau.</b>
<b>3. Khâu vắt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã ôn tập.


- Chuẩn bị vải, kim, chỉ, bút chì, thước kẻ…cho giờ sau kiểm tra thực hành.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn: 12/10/2019 </b> <b>Tiết: 18</b>
Ngày giảng: 6A: 17/10/2019 6B: 18/10/2019 6C: 17/10/2019


<b>KiĨm tra thùc hµnh</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng vào
thực tế.


- Qua kết quả kiểm tra, HS rút ra kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập


- Vận dụng bài học vào cơng việc may vá trong gia đình.


- HS có thái độ trật tự, chăm chỉ, cẩn thận.


- HS phát triển năng lực tự học, triển khai công nghệ
<b>II. </b>


<b> HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
- Làm bài thực hành
- Thời gian: 45 phút


<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận</b>


<b>biết</b>


<b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
Thực hành


khâu mũi
thường và
khâu mũi đột
mau



Thực hành
khâu mũi
thường


Thực hành
khâu mũi
đột mau


Số câu: 1
số điểm: 5
Tỷ lệ =50%.


Số câu: 1
Số điểm: 3


Số câu: 1
Số điểm: 3


Số câu: 2
số điểm: 6
Tỷ lệ =60%.
Thực hành


khâu mũi vắt
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %


Số câu: 1
Số điểm: 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng số


Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30 %


Số câu: 2
Số điểm: 7
Tỷ lệ: 70 %


Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA</b>


Câu 1: Thực hành khâu mũi thường (dài 10cm)
Câu 2: Thực hành khâu mũi đột mau (dài 10cm)
Câu 3: Thực hành khâu mũi vắt (dài 10cm)
<b>V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


<b>Đường khâu thường: Các mũi chỉ khâu cách đều nhau, mặt phải và trái</b>
giống nhau.


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


<b>Đường khâu đột mau: Nhìn ở mặt phải vải, các mũi chỉ nối tiếp nhau giống</b>
như đường may máy, ở mặt trái các mũi chỉ dài gấp hai lÇn mũi chỉ ở mặt phải vải


và đan xen nhau, mũi thứ hai lấn một nöa mũi thứ nhất.


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


<b>Đường khâu mũi vắt: Các mũi chỉ khâu cách đều nhau.</b>
<b>VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:</b>


Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm


Lớp Điểm


0 1 - 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10


6A
6B
6C
<b>V</b>


<b> II . RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.</b>


</div>

<!--links-->

×