Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GA Đại 8 t 39 40. Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 14 / 12 / 2017


Ngày giảng: 8A, 8C: 20/ 12/ 2017


<b>Tiết 39: §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu được điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Rèn kĩ năng tính GTPT.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính: Trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết.</b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>


- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư duy sáng tạo, NL sử cụng cơng cụ tính


tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.


- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. Đọc trước bài mới.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Vấn đáp.


- Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. 4 ph</b></i>
Câu hỏi: Rút gọn phân thức


3x 9
A


x(x 3)





<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Giá trị của phân thức </b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Hiểu được điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Rèn kĩ năng tính GTPT.


<i><b>Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
<i><b>Thời gian: 20 ph</b></i>


<i><b>Phương pháp: Vấn đáp. Hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>Cách thức thức thực hiện:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: </b>


- Giá trị của 1 phân thức có thể được xác định
(tính được) có thể khơng được xác định.
- Với mọi giá trị của biến không phải lúc nào
giá trị của 2 phân thức này cũng bằng nhau.
? Khi nào giá trị của 1 phân thức sẽ được xác
định?


<b>GV:</b> ĐKXĐ của phân thức là giá trị các biến số
làm cho mẫu khác 0.



Với mọi giá trị của biến để B  0 thì giá trị của
A


B<sub> và giá trị của </sub>
A


B <sub>(đã được rút gọn) luôn </sub>
bằng nhau.


<b>GV:</b> Nêu chú ý.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm ?2 .
<b>HS:</b> Vận dụng làm ?2 .


<b>GV: </b>Nhận xét và đánh giá về kết quả và ý thức
tham gia hoạt động, năng lực đạt được thông
qua hoạt động.


<i>* Ví dụ 2:</i> Cho


3x 9
A
x(x 3)



a) ĐKXĐ: x 0 <sub> và x 3</sub>
b)


3x 9 3(x 3) 3



A


x(x 3) x(x 3) x


 


  


 


Vì x = 2004 t/m ĐKXĐ nên A có giá trị là:


3 1


A


2004 668


 


<i>* Nhận xét:</i>


Phân thức
A


B xác định nếu B  0.


<i>* Chú ý:</i>



+) Khi biến đổi biểu thức hữu tỉ, PTĐS
không cần quan tâm đến giá trị của biến số.
+) Khi giải các bài tốn liên quan đến giá trị
của phân thức thì nhất thiết phải tìm ĐKXĐ
của phân thức (MT0).


+)
A


B > 0  A; B cùng dấu;
A


B < 0  A; B trái dấu;
A


B = 0  A = 0 (B 0)


?2 <sub> </sub> 2
x 1
B
x x



a) ĐKXĐ:


2 x 0


x x 0 x(x 1) 0



x 1


    <sub>  </sub>


2


x 1 x 1 1


B


x x x(x 1) x


 


  


 


b) Tại x = 1 000 000 (t/m ĐKXĐ) thì
1


B


1000000


Tại x = –1 (khơng t/m ĐKXĐ) thì B khơng
xác định.



<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Rèn kĩ năng tính GTPT.


<i><b>Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
<i><b>Thời gian: 10 ph</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Cách thức thức thực hiện:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: </b>Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1 làm bài 47


Nhóm 2 làm bài 48a,b
Nhóm 3 làm bài 48c,d


<b>HS: </b>Nhóm trưởng lên bảng nhận nhiệm vụ
của nhóm mình. Các nhóm trình bày vào bảng
nhóm.


Sau đó nhận xét kết quả của nhóm bạn (Có thể
chấm điểm).


<b>GV: </b>Nhận xét và đánh giá về kết quả và ý
thức tham gia hoạt động, năng lực đạt được


thông qua hoạt động.


<b>3. Luyện tập.</b>
<b>BT47 (sgk/57)</b>


a) Giá trị phân thức
5x


2x 4 <sub> được xác định</sub>


2x 4 0 2x 4 x 2


       <sub>.</sub>


b) Giá trị phân thức 2
x 1


x 1




 <sub> được xác định</sub>


2 2


x 1 0 x 1 x 1


       <sub>.</sub>


<b>BT48 (sgk/58)</b>



a) Giá trị phân thức
2


x 4x 4


x 2


 


 <sub> được xác </sub>
định  x 2 0   x 2<sub>.</sub>


b) Khi đó:


2 2


x 4x 4 (x 2)


x 2


x 2 x 2


  


  


 


Ta có: x + 2 = 1 <sub> x = –1</sub>



Vậy với x = –1 thì gtrị của phân thức bằng 1.
d) Ta có: x + 2 = 0  <sub> x = –2 (khơng TMĐK)</sub>


Vậy khơng có giá trị nào của x để phân thức
bằng 0.


<i><b>4. Củng cố. 7 ph</b></i>


<b>GV:</b> Chốt kiến thức cơ bản: <i>Khi làm tính trên các phân thức ta chỉ việc thực </i>
<i>hiện theo các quy tắc của các phép tốn, khơng cần quan tâm đến giá trị của biến. </i>
<i>Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm </i>
<i>điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0. Đó chính là điều kiện để giá </i>
<i>trị phân thức xác định. Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được </i>
<i>xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn có cùng một giá trị.</i>


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 3 ph</b></i>
- Nắm chắc kiến thức cơ bản.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
- Vận dụng làm bài tập SGK, SBT.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i><b>1. Thời gian:</b>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 14 / 12 / 2017


Ngày giảng: 8A, 8C: 22/ 12/ 2017



<b>Tiết 40. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>(Phần đại số)</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. </b><i><b>Kiến thức: </b></i>


- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn:
Đại số.


- GV đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả bài kiểm tra học kỳ.


<b>2. </b><i><b>Kĩ năng: </b></i>


- Đánh giá kĩ năng giải tốn, trình bày diễn đạt một bài toán.


- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
<i><b>3. Tư duy: Rèn cho hs khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.</b></i>


<b>4. </b><i><b>Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết tự nhận khuyết điểm và sửa chữa sai sót trong</b></i>
bài.


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tính trung thực.</b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>


- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngơn ngữ, NL
tính tốn, NL tư duy sáng tạo. NL sử cụng công cụ tính tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


<i><b>- Tập hợp kết quả bài kiểm tra học kỳ của học sinh .</b></i>
- Tính tỉ lệ giỏi, khá, trung bình,yếu, kém.


- Lên danh sách các học sinh tuyên dương, nhắc nhở.


- Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi
điển hình của học sinh.


<i><b> 2. Chuẩn bị của HS :Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. </b></i>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>-</b> Phương pháp vấn đáp, nhận xét, đánh giá.


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức. ( 1 ph)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b></i>


<b>3</b><i><b>.Bài mới:</b></i><b> </b>


<b>Hoạt động: Chữa bài kiểm tra học kì 1</b>
<b>Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân
mơn Đại số.


<i><b>- Đánh giá kỹ năng giải tốn, trình bày diễn đạt một bài tốn.</b></i>



<b>Hình thức tổ chức: </b>Dạy học phân hóa.


<b>Thời gian: 39 ph</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>ĐỀ BÀI - ĐÁP ÁN</b> <b>NHẬN XÉT BÀI CỦA H/S</b>


<b>Câu 1. </b>


a) (2x + 5)(x - 1) = 2x.x +2x.(-1) + 5.x + 5.(-1)
= 2x2<sub> - 2x +5x - 5</sub>


= 2x2<sub> + 3x - 5</sub>


b) (3xy2<sub> + x</sub>2<sub>y - 5xy) : 3xy </sub>


= (3xy2 <sub>: 3xy) + (x</sub>2<sub>y : 3xy) + (-5xy : 3xy)</sub>
=


1 5
y x


3 3


 


c) x3<sub> + x</sub>2<sub> – x + 2 x + 2</sub>



x3<sub> + 2x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - x + 1 </sub>


- x2<sub> - x + 2</sub>


- x2<sub> - 2x </sub>


x + 2
x + 2
0


Vậy: (x3<sub> + x</sub>2<sub> – x + 2) : (x + 2) = x</sub>2 <sub>- x + 1</sub>


<b>Câu 2.</b>


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 4x2<sub> - 6x = 2x(2x - 3)</sub>


b) x2<sub> - 2xy - 1 + y</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>) – 1</sub>
= (x - y)2<sub> - 1</sub>2


= (x - y - 1)(x - y + 1)


Đa số HS thực hiện tốt câu 1.
Một vài em chưa thu gọn đa thức
ở phần a, phần b và c còn chia sai


- Hầu hết HS làm được phần a.
- Phần b nhiều HS thực hiện được,
một số em chưa biết cách nhóm
các hạng tử để tạo thành HĐT



<b>Câu 3.</b>


a) Tìm x biết: x(x + 2) - x - 2 = 0
x(x + 2) - (x + 2) = 0


(x - 1)(x + 2) = 0


x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
Vậy x = 1 hoặc x = -2


b) Rút gọn phân thức:


2 2


2
2


3x 6x 3 3(x 2 x 1)
6x 6x 6x(x 1)


3(x 1) x 1
6x(x 1) 2x


   




 



 


 




- Nhiều HS làm câu 3 tốt, trình
bày rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thay x = 2017 ta được:


2017 1 1009
2.2017 2017





<b>Câu 5.</b>


Tính giá trị lớn nhất của phân thức:


Ta có:


2 2


2


x 10x 27 (x 5) 2 2



1 1


x 10x 27 2


     


 


 


2


12 12
6
x 10x 27 2


  


 


Dấu “=” xảy ra


Vậy giá trị lớn nhất của B bằng 6 tại x = -5


Đa số HS làm câu 5 sai, trình bày
chưa rõ ràng.


Một số e làm tốt: Phượng, Quỳnh,
Trang.



<i><b> 4. Củng cố: 3 ph</b></i>


Rút kinh nghiệm về những sai xót mà HS hay mắc phải.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà . 2 ph</b></i>


<b> - </b>H/s làm lại bài kiểm tra học kỳ vào trong vở bài tập
- Ôn lại các phép toán với phân thức.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


2


12
B


x 10x 27




 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×