Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA Đại 8 t21 22. Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.06 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27 / 10 / 2018
Ngày giảng: 30 / 10 / 2018


<b>Tiết 21. KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ,</b></i>
vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân
tích dưới dạng A.B=0.


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp </b></i>
phân tích đa thức thành nhân tử; . . .


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trách nhiệm, trung thực.</b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL tư duy
sáng tạo, NL sử cụng cơng cụ tính tốn.



<b>II. Chuẩn bị .</b>


- Giáo viên: Đề bài kiểm tra.


- Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp. (1’)</b></i>


<i><b>2. Ma trận đề kiểm tra:</b></i>
<b> Cấp </b>


<b>độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>1. Hằng </b>


<b>đẳng thức</b>


Nhận dạng
được hằng
đẳng thức


Dùng hằng
đẳng thức để
nhân hai đa
thức


Dùng hằng đẳng
thức để chia hai đa
thức, tính nhanh
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %
Câu


1
0,5
5 %
<b>Câu 1</b>


1


0,5
5 %
<b>Câu 2</b>



2


1,0
10%


<b>Câu</b>
<b>3,4</b>


4
2,0
20%


<b>2. Phân tích</b>
<b>đa thức </b>


PTĐT thành
nhân tử bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>thành nhân </b>
<b>tử</b>


phương pháp
cơ bản


PTĐT thành NT,
tìm x.


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %
Câu
2
1,0
10%
<b>Câu </b>
<b>5,6</b>
2
3,0
30%
<b>Câu 9, </b>
<b>10</b>
4
4,0
40%


<b>3. Chia đa </b>
<b>thức</b>


Nhận biết
đơn thức A
chia hết cho
đơn thức B


Thực hiện
phép chia đơn
thức


Thực hiện phép
chia đa thức 1 biến


đã sx, TH phép
chia để rút gọn
biểu thức


Tìm điều kiện
để có phép chia
hết


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu
1
0,5
5 %
<b>Câu 7</b>
1
0,5
5 %
<b>Câu 8</b>
1
2,0
20%
<b>Câu</b>
<b>11a,11b</b>
1
1,0
10%
<b>Câu </b>
<b>12</b>


4
4,0
40%
<b>Tổng câu</b>
<b>Tổng điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


2
1,0
10 %
4
2,0
20%
2
10
10%
3
5,0
50 %
1
1,0
10 %
12
10
100 %
<i><b>3. Đề bài:</b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)</b>


Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.


<i><b>Câu 1: (x – y)</b></i>2<sub> bằng:</sub>


A) x2<sub> + y</sub>2 <sub>B) (y – x)</sub>2 <sub>C) y</sub>2<sub> – x</sub>2 <sub> D) x</sub>2<sub> – y</sub>2
<i><b>Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng:</b></i>


A) 4x2<sub> + 4</sub> <sub>B) 4x</sub>2<sub> – 4 </sub> <sub>C) 16x</sub>2<sub> + 4</sub> <sub> D) 16x</sub>2<sub> – 4</sub>
<i><b>Câu 3: Kết quả phép tính (27x</b></i>3<sub> + 8) : (3x + 2) bằng:</sub>


A) 9x2<sub> – 6x + 4</sub> <sub> B) 3x</sub>2<sub> – 6x + 2</sub> <sub> C) 9x</sub>2<sub> + 6x + 4 D) (3x + 2)</sub>2
<i><b>Câu 4: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x</b></i>2<sub> + 2x + 4) tại x = - 2 là:</sub>


A) - 16 B) 0 C) - 14 D) 2
<i><b>Câu 5: Đa thức x</b></i>2<sub>(x-y)-(x-y) được phân tích thành:</sub>


A) (x-y)x2 <sub> B) (x-y)(x-1)(x+1) C) (x-y)(x</sub>2<sub>+1)</sub> <sub> D) </sub>
(x-y)(x-1)


<i><b>Câu 6: Đa thức x</b></i>2 <sub> + 4y</sub>2<sub> – 4xy được phân tích thành :</sub>


A) (x-2y)(x+2y) B) - (x-2y)2<sub> C) (x-2y)</sub>2 <sub> D) (x+2y)</sub>2
<i><b>Câu 7: Đơn thức 9x</b></i>2<sub>y</sub>3<sub>z chia hết cho đơn thức nào sau đây:</sub>


A) 3x3<sub>yz</sub> <sub>B) 4xy</sub>2<sub>z</sub>2<sub> </sub> <sub> C) - 5xy</sub>2 <sub> D) 3xyz</sub>2
<i><b>Câu 8: Kết quả của phép chia </b></i>



2 3 2


15xy z : 3xyz
là:



A) -5yz B) -5xyz C) 5xyz D) 5yz
<b>II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm)</b>


<b>Bài 1: (1,5 điểm ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử.</b>
x2<sub> – 2xy – 9z</sub>2<sub> + y</sub>2<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3: (2.0 điểm) </b>


a. Thực hiện phép chia (x3<sub> + x</sub>2<sub> – x + 2) : (x + 2)</sub>


b. Rút gọc biểu thức sau: (9x3<sub> - 12x</sub>2<sub> +3x) : (-3x) + 3x(x-2) + 2x</sub>


<b>Bài 4: (1,0 điểm ) Tìm các số nguyên a và b để đa thức A(x) = x</b>4 <sub>- 3x</sub>3 <sub>+ ax + b chia</sub>
hết cho đa thức B(x) = x2<sub>-3x- 4</sub>


<i><b>4. Đáp án – biểu điểm.</b></i>
<b>A/ Trắc nghiệm:</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B D A A B C C A


<b>B / Tự luận:</b>


<b>Bài</b> <b>Nội Dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> x2<sub> – 2xy – 9z</sub>2<sub> + y</sub>2<sub> </sub>
= (x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>) – 9z</sub>2
= (x – y)2<sub> – (3z)</sub>2



= (x – y – 3z)(x – y + 3z)


0,5
0.5
0.5
<b>2</b> 3x3 <sub>– 27x = 0</sub>


 <sub>3x(x – 3)(x + 3) = 0</sub>




3x 0 x 0


x 3 0 x 3


x 3 0 x 3


 


 


 


    


 


    


 



0.5
0.5
0.5
<b>3</b> 3.a x3<sub> + x</sub>2<sub> – x + 2 x + 2</sub>


x3<sub> + 2x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - x + 1 </sub>
- x2<sub> - x + 2</sub>


- x2<sub> - 2x </sub>
x + 2


x + 2
0


0.25
0.25
0.25


0.25


<b> </b> 3.b (9x3<sub> -12x</sub>2<sub> +3x) : (-3x) + 3x(x-2) + 2x</sub>
= -3x2<sub> + 4x -1 +3x</sub>2<sub> - 6x + 2x </sub>


= -1


0.5
0,5
<b>4</b> Ta có: x4<sub>-3x</sub>3<sub>+ax+b = (x</sub>2<sub>-3x- 4)(x</sub>2<sub>+4) +(a+12)x +b+16</sub>



Để A(x) chia hết cho B(x) thì (a+12)x +b+16 =0
=> a = -12 ; b = -16


0.5
0.25
0.25
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i><b>1. Thống kê điểm.</b></i>


Kết quả <b>< 5</b> <b>5</b>  <b><sub> 8</sub></b> <b>> 8</b>


Lớp 8B


<i><b>2. Một số vấn đề cần lưu ý.</b></i>


...
...
...
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 27 / 10 / 2018


Ngày giảng: 03 / 11/ 2018 Tiết 22


<b>§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức bằng </b></i>
nhau.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>- Nhận biết một phân thức đại số từ các biểu thức đại số cho trước và chỉ ra các </b></i>
thành phần của phân thức.


- Kiểm tra hai phân thức bằng nhau khơng, tìm một thành phần của hai phân thức
bằng nhau.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo dức: giáo dục tính khoan dung.</b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới:</b></i>


- NL tư duy toán học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử
dụng ngôn ngữ, NL tính tốn,NL sử cụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.


- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. Đọc trước bài mới.


<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học.</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Luyện tập-thực hành, PP trò chơi.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: 1 ph</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 3 ph</b></i>


? Trong các biểu thức có dạng
A


B , biểu thức nào là phân số?


2 2


4x 7 7 15 x 12 2


2x 4x 5 ; 9 ; 3x 7x 8 ; 1 ; 5


  


   


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Phân thức đại số. </b>
<b>Mục tiêu: </b>



<b> - Hiểu định nghĩa “Phân thức đại số”; khái niệm hai phân thức bằng nhau.</b>


<i><b>- Nhận biết một phân thức đại số từ các biểu thức đại số cho trước và chỉ ra các </b></i>
thành phần của phân thức.


- Kiểm tra hai phân thức bằng nhau khơng, tìm một thành phần của hai phân thức
bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thời gian: 23 ph.</b>


<b>Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </b>
+ Phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ KT đặt câu hỏi.


<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Từ phần ktbc, GV chỉ ra các phân </b>


thức đại số, yêu cầu HS nêu định nghĩa
phân thức?


<b>GV: Nhấn mạnh :</b>


A, B đa thức ; B  0


A : Tử thức ; B mẫu thức
<b>GV: Gọi HS lấy VD.</b>


<b>GV: Yêu cầu HS làm </b> ?1 , ?2 .


<b>HS: Hoạt động cá nhân.</b>


<b>GV: Rút ra một số chú ý.</b>
<b>GV: Treo bảng phụ ghi:</b>


a) Biểu thức


2x 1
x
x 1




 <sub> có là phân thức đại </sub>


số khơng ?


b) Biểu thức
1
2


3x có là phân thức đại số
khơng? Vì sao?


<b>HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.</b>
<b>GV:? So sánh sự giống và khác nhau </b>
giữa định nghĩa phân số và phân thức?
<b>GV: Cho HS nghiên cứu phần 2.</b>


<b>GV: Gợi ý: Nhớ lại khái niệm hai phân</b>


số bằng nhau.


Từ đó HS rút ra định nghĩa hai phân thức
bằng nhau


<b>GV: Muốn xét hai phân thức có bằng </b>
nhau khơng ta xét ntn?


<b>HS: Xét tích của tử phân thức 1 với mẫu </b>
phân thức thứ 2 và tích của mẫu phân
thức 1 với tử phân thức thứ 2.


<b>GV: Yêu cầu HS làm </b> ?3 , ?4 .


Gợi ý: Có thể đặt nhân tử chung rồi so
sánh, hoặc nhân đa thức rồi so sánh.
x(3x + 6) = 3x(x + 2)


<b>1. Định nghĩa.</b>


<i>Ví dụ:</i>


2 2


4x 7 15 x 12


2x 4x 5 ; 3x 7x 8 ; 1


 



   


là các phân thức đại số.
<i><b>Định nghĩa: sgk/35.</b></i>
Phân thức đại số có dạng:


A
B


trong đó: A, B là các đa thức; B 0


A: tử thức (tử)
B: mẫu thức (mẫu)
<i><b>Chú ý:</b></i>


- Mỗi đa thức được coi là 1 phân thức
với mẫu thức bằng 1.


- Mọi số thực a đều được coi là một
phân thức.


- Số 0: phân thức 0.


<b>2. Hai phân thức bằng nhau.</b>


A C


B D<sub>nếu A.D = B.C </sub>


<i>Ví dụ:</i> 2



x 1 1


x 1 x 1





 


vì (x 1)(x+1) = 1.(x2  1)


?3


2


3 2


3x y x


6xy 2y <sub>vì 3x</sub>2<sub>y.2y</sub>2 <sub>= 6xy</sub>3<sub>.x </sub>
(= 6x2<sub>y</sub>3<sub>)</sub>


?4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3(x2 + 2x) = 3x(x + 2)
<b>HS: Hoạt động nhóm.</b>
<b>GV: Cho HS làm </b> ?5 .
<b>HS: Hoạt động cá nhân.</b>



<b>GV: Phải chỉ rõ sai lầm của HS trong </b>
cách rút gọn.


<b>GV: Nhận xét về kết quả học tập và ý</b>
thức tham gia hoạt động, khả năng phát
triển năng lực.


<b>Giúp các em biết chấp nhận người</b>
<b>khác và đánh giá cao sự khác biệt, tha</b>
<b>thứ cho sai lầm của bạn và của chính</b>
<b>bản thân mình để rút ra bài học kinh</b>
<b>nghiệm.</b>


3(x2<sub> + 2x) = 3x</sub>2<sub>+6x</sub>


 x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)


2


x x 2x


3 3x 6






?5



- Bạn Quang nói sai vì : 3x+3  3x.3
 Bạn Vân nói đúng vì :


(3x + 3)x = 3x2<sub> + 3x</sub>
3x (x+1) = 3x2<sub>+3x</sub>
Nên: (3x+3)x = 3x(x+1)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Kiểm tra hai phân thức bằng nhau khơng, tìm một thành phần của hai phân</b>
thức.Vận dụng hợp lí kiến thức vào các dạng bài tập.


<b>Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b>
<b>Thời gian: 10 ph</b>


<b>Phương pháp – kỹ thuật dạy học: </b>


+ Luyện tập-thực hành. PP trị chơi.


+ KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm BT1 sgk/36.</b>


<b>HS: Hoạt động cá nhân, 2HS lên bảng </b>
chữa.


Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.



<b>GV: Mời một bạn HS lên làm chủ trò (chỉ </b>
định một trong những bạn xung phong).
GV giao nhiệm vụ cho bạn chủ trò.


<b>HS: Các đội chú ý lắng nghe luật chơi và </b>
suy nghĩ, thảo luận tìm phương án đúng.
- Bạn chủ trị thơng qua cách thức chơi.
Mời 6 bạn lên chơi, chia làm hai đội.
Luật chơi: Mỗi đội được cử ra 3HS. Mỗi
HS chỉ được viết một cặp phân thức bằng
nhau. HS sau có quyền sửa sai của HS
trước. Trong 5’, đội nào viết được nhiều và
đúng là đội thắng cuộc.


- Sau đó bạn chủ trị có trách nhiệm thống
nhất kết quả và công bố đội thắng. Đại diện
đội thắng lên chọn 1 phần quà của mình.
(chọn bằng phiếu bắt thăm: có thể là 1


<b>BT1 (sgk/36)</b>
a)


5y.28x 140xy
20xy.7 140xy


5y.28xy 20xy.7
5y 20xy


7 28x



 




 <sub></sub>


 


 


b)


2


2


2.3x(x 5) 6x 30x
3x.2(x 5) 6x 30x


2.3x(x 5) 3x.2(x 5)
3x(x 5) 3x


2(x 5) 2




   <sub></sub>





   <sub></sub>


   




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tràng pháo tay, có thể là 1 hộp quà).


<i>Đề bài:</i>


Viết các cặp phân thức bằng nhau từ đẳng
thức sau:


(x2<sub> + 4x)(x – 4) = (x – 4)(x + 4)x</sub>
<i><b>4. Củng cố: 5 ph</b></i>


- Cho HS nhắc lại khái niệm phân thức là gì? Khi nào phân thức


<i>A</i>
<i>B</i> <sub> = </sub>


<i>C</i>
<i>D</i><sub>?</sub>


- Cho HS làm bài tập sau: (bảng phụ)


1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau:



a)


5 20
7 28


<i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i>




b)


3 ( 5) 3


2( 5) 2


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i>






<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 3 ph</b></i>


* Làm các bài tập: 1(c,d,e) . Bài 2,3 (sgk)/36
* Đọc trước bài tính chất cơ bản của phân thức.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×