Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA đại 9 tiết 11 12- uần 6 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :21.9.2019</i>


<i>Ngày giảng: 23/9.2019 Tiết: 11</i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: đưa thừa
số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và
trục căn thức ở mẫu.


2. Kĩ năng:


- Có kỹ năng dùng phép biến: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn.
- Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập: Tính với biểu thức chứa căn, so sánh, rút
gọn biểu thức chứa căn.


<i>3. Tư duy</i>


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt,o, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.
<i>4. Thái độ:</i>


độc lập trong tính tốn.


- Biết tư duy suy luận, sáng tạo


- Có thái độ học tập đúng đắn, u thích mơn học.
* Giáo dục tinh thần đoàn kết-Hợp tác



<i>5. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.</i>
<b>II. Chuẩn bị của GV-HS</b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên:bảng phụ</i>
<i> 2. Chuẩn bị của học sinh:</i>


Kiến thức: ôn tập về các phép biến đổi căn bậc hai đã học.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Ổn định tổ chức: (1') sĩ số……</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4') </i>


HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a)


5
?


89  <sub> ; b) </sub>
a


ab ?


b 



HS2: Trục căn thức ở mẫu: a)


1


3 20 <sub> = ? ; b) </sub>
1


<i>x</i> <i>y</i> <sub> = ?</sub>
(Giả thiết các biểu thức có nghĩa)


=> Nhận xét, đánh giá, cho điểm


<i>3. Bài mới: Hoạt động1: Chữa bài tập</i>


+ Mục tiêu:Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của học sinh.
+Thời gian: 12’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học:, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


H lên bảng làm bài 48e, 49d,e, dưới lớp
theo dõi và làm vào vở.


? Sử dụng những kiến thức nào trong bài
để làm



Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
<b>1. Bài số 48 (SGK/29)</b>


e) 3.3


3
.
)
3
1
(
27


)
3
1
(


3
2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Viết công thức tổng quát


=> Nhận xét, đánh giá,cho điểm


3
9
1
3


3
3
3
1
2





<b>2. Bài số 49 (SGK/29) (giả thiết các biểu</b>
thức có nghĩa)


d)
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
2
4
36
9
2
3
3



<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
2


(với ab >0, b 0)
e) <i>xy</i>


<i>xy</i> 2


3


(với xy > 0)
=
<i>xy</i>
<i>xy</i>
<i>xy</i>
<i>xy</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>xy</i>


<i>xy</i> 2 3 2 3 2


3 <sub>2</sub> <sub>2</sub>  


<i><b>Hoạt động 3.</b></i>



+ Mục tiêu:Học sinh biết phương pháp giải và vận dung cách trình bày một bài toán .
+Thời gian: 23’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của gv & hs Nội dung


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>


<b>Dạng 1: Rút gọn biểu thức ( giả thiết các</b>
biểu thức đều có nghĩa )


? Với bài này phải sử dụng những kiến thức
nào để rút gọn biểu thức ?


- HS: Sử dụng hằng đẳng thức A2 A và
phép biến đổ đưa thừa số ra ngồi dấu căn.
d) có thể làm như thế nào? Trục căn thức,
nhân


vơi biểu thức liên hợp


C2: Đặt nhân tử chung -> rút gọn


Cần nhận xét rồi mới biến đổi,



chưa nhất thiết phải nhân với biểu thức liên
hợp -> cách này nhanh hơn.


- GV gọi một học sinh lên bảng trình bày,cả
lớp làm vào vở.


Rút gọn biểu thức sau:
a
1
a
a
;
2
1
2
2





- HS làm bài tập, hai học sinh lên bảng trình
bày


? Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa?
- HS: a 0; a 1


<b>Dạng 2: Phân tích thành nhân tử</b>


Luyện tập



<b>Dạng 1: Rút gọn biểu thức:</b>
<b>Bài 53 ( 30-SGK)</b>


a) 18( 2 3)2  9.2( 2  3)2


3 2 3 2


 
2
)
2
3
(
3 


 <sub> (Vì </sub> 3 2)


d)




 


 


a + ab a ( a b)
a


a b a b



<b>Bài 54 (30-SGK)</b>


+) 1 2 2


)
1
2
(
2
2
1
2
2







Hoặc (1 2)(1 2)


)
2
1
)(
2
2
(


2
1
2
2







2
1
2
2
1
2
2
2
2
2











+) 1 a a


)
1
a
(
a
a
1
a
a








Hoặc nhân cả tử và mẫu với 1 a<sub> rồi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm


- HS hoạt động nhóm, sau khoảng 3 phút đại
diện một nhóm lên trình bày.


H Các nhóm nhận xét bài của nhóm
G Chốt lại kết quả đúng.



<b>Dạng 3: So sánh</b>


? Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức
theo thứ tự tăng dần?


- HS: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so
sánh


- GV gọi hai học sinh lên bảng làm bài.
- HS: hai học sinh đồng thời lên bảng, mỗi
- HS trình bày một câu.


<b>Dạng 4: Tìm x</b>


- GV đưa lên bảng phụ bài 57 trang 30 SGK
- HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích câu trả
lời của mình.


- GV lưu ý học sinh: có thể chọn nhầm:
(A) do biến đổi vế trái(25 16) x 9.
(B) do biến đổi vế trái để có 25 16.x9


(C) do biến đổi vế trái có (25 16)x 9


+)


2



2
2 2


<i>p</i> <i>p</i>
<i>p</i> <i>p</i>
<i>p</i>
<i>p</i> <i>p</i>


 
 


<b>Dạng 2:Phân tích thành nhân tử</b>
<b>Bài 55 (30-SGK)</b>


a) abb a  a 1


)
1
a
b
)(
1
a
(
)
1
a
(
)
1
a
(


a
b








b) x3  y3  x2y  xy2


)
y
x
)(
y
x
(
)
y
x
(
y
)
y
x
(
x
x


y
y
x
y
y
x
x












<b>Dạng 3: So sánh</b>
<b>Bài 56 (30-SGK)</b>


) 3 5 45; 2 6 24;


4 2 32


<i>a Ta có</i>  





Vì 24 29 32 45
2 6; 29; 4 2;3 5




b) Ta có


6 2  72; 38; 3 7  63; 2 14 56
Vì 38 56 63 72


38; 2 14;3 7; 6 2


<b>Dạng 4: Tìm x</b>
<b>Bài 57 (30-SGK)</b>
Chọn (D) vì:


81
x
9
x
4
x
5
9
x
16
x
25









<i>4. Củng cố: (2')</i>


? Để trục căn thức ở mẫu của một biểu thức ta làm như thế nào?


G: Lưu ý học sinh trước khi sử dụng các phép biến đổi nên đơn giản biểu thức đã.
<i>5. Hướng dẫn về nhà: (5')</i>


- Xem lại các dạng bài đã chữa
- Làm bài tập 53, 54, 57 (30-SGK)


75, 76, 77 (14,15-SBT)


- Đọc trước Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn: 21/9/2019</i>
<i>Ngày giảng:24 /9/2019</i>


<b>Tiết 12</b>


§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


- Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai :
đưa thừa số ra ngoài, đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục
căn thức ở mẫu.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết sử dụng và phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai vào làm
bài tập một cách thành thạo.


<i>3.Tư duy:</i>


<i> - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.</i>
- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
<i>4. Thái độ: </i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo.
* Giáo dục tính cẩn thận và tinh thần trách nhiệm.


<i>5. Năng lực:</i>


Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
<b>II. Chuẩn bị của GV-HS</b>


<i>1. Chuẩn bị của GV: MT,MC,MTB</i>
<i>2. Chuẩn bị của học sinh</i>



Ôn lại các phép biến đổi căn thức bậc hai; bảng nhóm, bút dạ.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i>1. Ổn định lớp: (1') sĩ số………</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:(5')</i>


G gửi bài cho HS, HS hoạt động nhóm trên máy tính bảng


Đề bài Đáp án


Điền vào chỗ (...) để hồn thành các
cơng thức sau:


1)

<i>A</i>2 = …


2)

<i>A</i>.<i>B</i> = … Với A...; B ...
3)



<i>A</i>


<i>B</i> <sub> = … với A … ; B...</sub>


4)

<i>A</i>2<i>B</i> = … với B...
5)




<i>A</i>


<i>B</i>=


<i>AB</i>


. . .. . <sub> với A.B … và B …</sub>


6) <i>m</i>

<i>A</i>+<i>n</i>

<i>A</i>−<i>p</i>

<i>A</i>=(...)

<i>A</i>
với A ...; m, n, p Î R


HS1 lên bảng điền vào chỗ …
1)

<i>A</i>2 =

|

<i>A</i>

|



2)

<i>A</i>.<i>B</i> =

<i>A</i>.

<i>B</i> Với A ¿ 0 ; B
¿ 0.


3)



<i>A</i>


<i>B</i> <sub> = </sub>


<i>A</i>


<i>B</i> <sub> với A </sub> ¿ 0 ; B > 0


4)

<i>A</i>2<i>B</i> =

|

<i>A</i>

|

<i>B</i> với B ¿ 0.



5)



<i>A</i>
<i>B</i>=


<i>AB</i>


|<i>B</i>| <sub> với A.B </sub> ¿ 0 và B


¿ 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với A≥0; m, n, p Ỵ R


<b>HS2: Làm bài tập sau: Rút gọn:</b>
5

<i>a</i> + 6



<i>a</i>


4 <sub> - a</sub>


4


<i>a</i> <sub> + </sub>

5 <sub> với a</sub>
> 0


HS2:5

<i>a</i> + 6



<i>a</i>


4 <sub> - a</sub>


4


<i>a</i> <sub> + </sub>

5


với a > 0
= 6

<i>a</i> +

5
? Nhận xét bài làm, đánh giá cho điểm


<i>3. Bài mới: Hoạt động1: Ví dụ 1</i>


+ Mục tiêu: Vận dụng các phép biến đổi căn thức bậc hai vào rút gọn biểu thức chứa căn
thức bậc hai


+Thời gian:10’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV& HS Nội dung


Thực hiện
<i>Ví dụ 1. Rút gọn</i>
5

<i>a</i> + 6



<i>a</i>


4 <sub> - a</sub>


4


<i>a</i> <sub>+</sub>

5 với a > 0
(?) Cho a > 0 nhằm mục đích gì?


- Với a > 0, các căn thức bậc hai của biểu
thức đều đã có nghĩa.


<b>? Ban đầu, ta cần thực hiện phép biến đổi</b>
nào ?


HS: Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn
và khử mẫu của biểu thức lấy căn.


Hãy thực hiện. (Phân tích phần KTBC)
GV cho HS làm ?1. Rút gọn


3

5<i>a</i>−

20<i>a</i>+4

45<i>a</i>+

<i>a</i> <sub> với a </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


HS làm bài, một học sinh lên bảng.
Kết quả: = 3 5<i>a</i> +

<i>a</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 58a,b và
bài 59a,b (Sgk/32) theo nhóm ( 3’)
- Nửa lớp làm 58a + 59a


- Nửa lớp làm 58b + 59b
- Đại diện 2 nhóm trình bày.


- Tổ chức nhận xét



<i><b>1. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc</b></i>
<i><b>hai</b></i>


<i>Ví dụ 1. Rút gọn</i>
5

<i>a</i> + 6



<i>a</i>


4 <sub>- a</sub>


4


<i>a</i> <sub>+</sub>

5 <sub>với a > 0</sub>
=5

<i>a</i> +


6


2

<sub>√</sub>

<i>a</i> <sub>- a.2</sub>


<i>a</i>


<i>a</i>2 <sub>+ </sub>

<sub>√</sub>

5


= 5

<i>a</i> +3

<i>a</i>


-2<i>a</i>


<i>a</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i> <sub>+</sub>

5
= 8

<i>a</i> -2

<i>a</i> +

5


= 6

<i>a</i> +

5
<b>?1 </b>


<i>Rút gọn</i>


3

5<i>a</i>−

20<i>a</i>+4

45<i>a</i>+

<i>a</i> <sub> với a </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


=3 5<i>a</i> -

4.5<i>a</i>+4

9.5<i>a</i> +

<i>a</i>
= 3 5<i>a</i> -2 5<i>a</i> +12 5<i>a</i> +

<i>a</i>
= 13 5<i>a</i> +

<i>a</i>


<b>Bài 58: (Sgk/32)</b>
a. 3

5 b.


9

2
2


<b>Bài 59: (Sgk/32)</b>
a. -

<i>a</i>


b. -5ab

<i>ab</i>
<i><b>Hoạt động3: Ví dụ 2, 3 </b></i>


+ Mục tiêu:Học sinh vận dụng các phép biến đổi để chứng minh đẳng thức, biến đổi biểu
thức chứa căn bậc hai


+Thời gian:17’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cách thức thực hiện



Hoạt động của GV&HS Nội dung


GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài giải
trong vịng 1 phút.


HS đọc ví dụ 2 và bài giải SGK


(?)Với dạng bài chứng minh đẳng thức em sẽ
làm như thế nào?


HS: Ta biến đổi một vế cho bằng vế bên kia;
hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu
thức thứ ba; hoặc xét hiệu hai vế; ...


(?) Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng
đẳng thức nào ?


HS: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các HĐT:
(A + B )( A – B ) = A2<sub> – B</sub>2


(A + B )2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2


GV yêu cầu học sinh làm ?2
Chứng minh đẳng thức


<i>a</i>

<sub>√</sub>

<i>a</i>+<i>b</i>

<sub>√</sub>

<i>b</i>


<i>a</i>+

<sub>√</sub>

<i>b</i> <sub> - </sub>

<i>ab</i> <sub> = (</sub>

<i>a</i> <sub>-</sub>

<i>b</i> <sub>)</sub>2



với a > 0 ; b > 0


GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến
hành thế nào ?


HS: Để chứng minh đẳng thức trên ta biến
đổi vế trái để bằng vế phải.


<b>? Nêu nhận xét về vế trái.</b>
- Vế trái có hằng đẳng thức


a

<i>a</i> +b

<i>b</i> =(

<i>a</i> )3<sub>+ (</sub>

<i>b</i> <sub>)</sub>3


=(

<i>a</i> +

<i>b</i> )(a -

<i>ab</i> + b)
(?) Hãy chứng minh đẳng thức.


- Có thể làm bài này theo cách khác khơng?
HS: Có thể trục căn thức ở mẫu; hoặc quy
đồng mẫu thức.


- Giới thiệu một cách khác cho học sinh quan
sát và nhận xét.


HS: Cách 2 làm ra kết quả đúng song các
phép biến đổi còn phức tạp, dài


GV chốt lại: Trước khi trục căn thức ở mẫu,
khử mẫu của biểu thức lấy căn, ta nên chú ý
xem xét rút gọn phân thức.



<b>Ví dụ 3: Cho biểu thức:</b>


<b>2.Ví dụ 2: (Sgk.31)</b>


<b>+?2: (Sgk/31) Chứng minh đẳng thức.</b>


<i>a</i>

<i>a</i>+<i>b</i>

<sub>√</sub>

<i>b</i>


<i>a</i>+

<sub>√</sub>

<i>b</i> −

<i>ab</i>=(

<i>a</i>−

<i>b</i>

)



2


(a, b > 0)


Biến đổi VT ta có:

a b a

 

ab b



ab


a b


VT


  


 




=<i>a</i>−

<i>ab</i>+<i>b</i>−

<i>ab</i>


= <i>a</i>−2

<i>ab</i>+<i>b</i>


=

(

<i>a</i>−

<i>b</i>

)

2=<i>VP</i>


- Vậy đẳng thức được chứng minh


<b>Ví dụ 3: Cho biểu thức:</b>
a)


2


a 1 a 1 a 1


P


2 2 a a 1 a 1


     


<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


a 1 a 1 a 1


P



2 2 a a 1 a 1


   <sub></sub> <sub></sub> 


<sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


(a > 0; a  1)


a. Rút gọn biểu thức P
b. Tìm a để P < 0


- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3(2 phút)
- Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện phép
toán trong P.


HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?3: (Sgk/32)
(Nửa lớp làm phần a)


(Nửa lớp làm phần b)
HS biến đổi như SGK.


- 2 học sinh lên bảng trình bày
a.


2



x 3


... x 3


x 3




  


 <sub> b. </sub>


1 a a


... 1 a a
1 a




   


- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
-H Nhận xét bài trên bảng.


=


1−<i>a</i>



<i>a</i> <sub> (a > 0; a </sub><sub></sub><sub> 1)</sub>


b) Do a > 0 và a  1 nên

<i>a</i> > 0


 <sub>P = </sub>


1−<i>a</i>


<i>a</i> <sub>< 0 </sub> ⇔ 1 – a < 0
⇔ a > 1 (TMĐK)


<b>+ ?3: (Sgk/32) Rút gọn.</b>
a. ĐK x  -

3


2


x 3 ( x 3)( x 3


. x 3


x 3 x 3


  


  


 


b. a  0, a  1



1 a a (1 a )(1 a a)


1 a a


1 a 1 a


   


   


 


<i><b>Hoạt động 3. Vận dụng - Luyên tập</b></i>


+ Mục tiêu:Học sinh biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai vào bài tìm
x và rút gọn


+Thời gian:7’


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não,
+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


<b>Bài 58: Rút gọn các biểu thức</b>
sau.



- Yêu cầu học sinh làm bài độc
lập ra nháp


- Gọi 3 học sinh đồng thời lên
bảng thực hiện.


- Tổ chức nhận xét bài trên bảng
- Thực hiện bài tập 60a (Sgk)
+ Gọi 1 học sinh khá lên bảng.
- Tổ chức nhận xét.


GV: Chốt các kiến thức đã sử
dụng trong các bài toán rút gọn


<b>Bài 58: Rút gọn các biểu thức sau.</b>


1 1 25 20


a. 5 20 5 5


5 2 5 4


5 5 5 3 5


    


   


1 1 9 25



b. 4,5 12,5


2 2 2 2


2 3 2 5 2 9 2


2 2 2 2


    


   


c. 20 45 3 18  72 ....  5 15 2


<b>Bài 60:</b>
a) Với x1


B 16x 16 9x 9 4x 4 x 1
4 x 1 3 x 1 2 x 1 x 1 4 x 1


       


         


b)


5
4 x 1 6 x


4



B 6    


<i>4. Củng cố:(2')? Muốn rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai ta làm như thế nào</i>
HS: + Biến đổi đưa về căn thức đồng dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×