Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hiện nay (Nghiên cứu trường hợp giáo dưỡng số 02 - Bộ Công An).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THựCTRẠNG NGƯỜI CHƯATHÀNH NIÊN </b>


<b>VI PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN NAY</b>

<b>• </b> <b>• </b> <b>•</b>


<b>(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG số 02 - BỘ CƠNG AN)</b>


<b>Đặng Thị Lệ Thu*</b>


Tóm tắt: <i>Theo thống kê của cơ quan Cảnh sát điều trci, diễn biến của tội phạm </i>
<i>do người chưa thành niên gây ra có nhiều điểm đáng lo ngại: "Ởgiai đoạn 2008- </i>
<i>2012: trong 5 năm đã phát hiện 49.235 vụ phạm tội do người chưa thành niên </i>
<i>gây ra, gồm 75.594 người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự (tăng </i>
<i>3.070 vụ</i> = 6,7% <i>so với 5 năm trước đó (...) số vụ án do người chưa thành niên </i>
<i>gây ra chiếm gần 20% so với tổng số vụ phạm pháp hình sự trong tồn quốc" [14, </i>
<i>tập 2, trang 1463].</i> số <i>liệu của Cơ quan công an đồng thời nhận định tình hình </i>
<i>tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên diễn biến phức tạp và có chiều hướng </i>
<i>gia tăng.</i>


<i>Những con số trên cho thấy, người chưa thành niên vi phạm pháp luật luôn là </i>
<i>một vấn đề được quan tâm sâu sắc trong xã hội bởi những hậu quả</i>, <i>hệ lụy mà </i>
<i>nó đem lại.</i>


<i>Với mục đích tìm hiểu về thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật, </i>
<i>nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra xã hội học đối với toàn bộ 355 học sinh </i>
<i>trường giáo dưỡng tại thời điểm điều tra (những người chưa thành niên vi phạm </i>
<i>pháp luật bị xử lý hành chính bằng cách đưa vào trường giáo dưỡng) tại Trường </i>
<i>Giáo dưỡng</i> số 02- <i>Bộ Công an (xã Mai Sơn</i> - <i>huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình). </i>
<i>Chúng tơi cho rằng, đây là cách khai thác dữ liệu khách quan, chuẩn xác nhất</i>, <i>do </i>
<i>thơng tin được lấy từ chính những người trong cuộc - những người chưa tìiành </i>
<i>niên vi phạm pháp luật.</i>


Từ khóa: <i>Người chưa thành niên, vi phạm pháp luật</i>



<b>1. </b> <b>ĐẶT VẤN ĐẼ</b>


H ơn 2.300 năm trước, n h à hiền triết Socrates đã m ô tả về n h ữ n g
người trẻ h ư h ỏ n g n h ư sau: "Trẻ em bây giờ yêu thích sự xa hoa. C h ú n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THỰC TRẠ N G NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠ M P H Ấ P LUẬT HIỆN NAY</b>

269



có thái độ khơng tốt, coi thường nh à chức trách. C húng thể hiện sự
không tôn trọng đối với người già. C húng cãi lại cha mẹ, nói leo trước
khách khứ a và vô lễ với thầy cô giáo" (Trường Đại học Luật, 2013: tr. 37).
Nói n h ư vậy để th ấy ngay từ xa xưa, h àn h vi sai lệch xã hội ở n h ữ n g
người chưa th à n h niên đã xuất hiện và đ ã n h ận được sự q uan tâm của
các nhà n g h iên cứu, các n h à qu ản lý tro n g xã hội.


Các công trình nghiên cứu đề cập đến nội dun g này khá phong phú,
đa dạng. Trong đó, có thể đề cập đến hai khuynh hướng lý thuyết chính:


(1) K h u y n h h ư ớ n g tiếp cận y - sinh học với các học giả tiêu biểu
như

c .

Baccaria,

J.

Bentham ,

c.

Lombroso,

w.

Sheldon, G aroíalo,... Các
tác giả cho rằng, tội phạm và tệ n ạ n xã hội thư ờ ng xuất hiện ở n h ữ n g
người có đặc điểm sinh học khác biệt về đặc điểm gene, cấu tạo xương,
cấu tạo n hiễm sắc th ể,...


(2) K huynh hư ớng tiếp cận từ khía cạnh xã hội với các tác giả
tiêu biểu n h ư

s.

Freud, L.A.J. Q uetelet, E. Durkheim , R. M erton,
T. Thom berry, T. Sellin, E. Sutherland, T. Hirschi,... Các tác giả theo
k h u y n h h ư ớ n g này cho sự vô chuẩn của xã hội, hoặc khả n ăn g kiểm
soát xã hội, hoặc cá n h ân bị đặt trong mơi trường có nhiều biến đ ộng về
kinh tế - xã hội m ạn h m ẽ là căn n g uyên dẫn đến tình trạng phạm tội và

các h àn h vi lệch chuẩn gia tăng.


ử Việt N am , các tác giả lại đặc biệt chú trọng đ ến các nghiên cứu
thực n g h iệm về người chưa th à n h niên vi p h ạm p h áp luật. Có thể kể
đ ến các n h à n g h iên cứu n h ư Đ ặn g C ảnh K hanh, Trần Đức Châm , Đ ặng
N g u y ên A nh, Vũ D ũng, N guyễn M inh Đức, Hồ Diệu Thúy, Phạm Đ ình
C h i,... Các cơng trìn h nghiên cứu của họ được trìn h bày dưới d ạn g các
bác cáo k hoa học, sách chuyên khảo, hoặc luận án tiến sỹ,...


N ói n h ư vậy để thấy lịch sử lâu dài của việc n g h iên cứu về tội
plham và h à n h vi lệch chuẩn tro n g xã hội. Trong đó, người chưa th àn h
niên vi p h ạ m p h á p luật luôn n h ậ n được sự q u an tâm đặc biệt từ các
n h à q u ả n lý, các n h à khoa học bởi họ là thế hệ tương lai của xã hội, và
bởi n h ữ n g h ậu quả, hệ lụy m à h à n h vi của họ đem lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2 7 0</b> <b>Đ ặ n g Thị Lệ T h u</b>


<i>vụ án do người chưa thành niên gây ra chiếm Ạ n 20% so với tơng số vụ phạm </i>
<i>pháp hình sự trong toàn quốc"</i> (Nguyễn Xuân Yêm, 2012:tr.l463). số liệu
của Cơ quan công an đồng thời n h ận định tình h ìn h tội p h ạm trong lứa
tuổi chưa th àn h niên diễn biến phức tạp và có chiều hư ớng gia tăng.


Với m ục đích tìm hiểu về thực trạng người chưa th à n h niên vi
p h ạm p h áp luật, ch ú n g tôi đã tiến hành điều tra xã hội học đối với
toàn bộ 355 học sinh (n h ữ n g người chưa thành niên vi p h ạm p h áp luật
bị xử lý h àn h chính b ằng cách đưa vào trường giáo dư ỡng) ở trường
Giáo d ư ỡ n g số 02- Bộ Công an (xã Mai Sơn - h u y ện Yên Mô- tỉnh N inh
Bình) tại thời điểm điều tra (tháng 3/2015). C h ú n g tôi cho rằng, đây là
cách khai thác d ữ liệu khách quan, chuẩn xác nhất, do th ô n g tin được
lấy từ chính n h ữ n g người tro n g cuộc - n h ữ n g người chưa th à n h niên


vi p h ạm p h áp luật. Bên cạnh đó, ch ú n g tơi có sử d ụ n g các số liệu thống
kê của C ông an th à n h p hố Hà Nội, Viện Kiểm sát n h â n d ân tối cao, Tòa
án n h â n dân tối cao. N h ữ n g tài liệu thứ cấp này có thể xem là n h ữ n g
th ơ n g tin tổng qt về tình h ìn h người chưa th àn h niên vi p h ạ m p h áp
luật ở nước ta thời gian vừa qua.


<b>2. </b> <b>THỰC TRẠNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN NAY</b>


Thực trạng người chưa thành niên vi phạm p h á p luật được chúng
tôi xem xét dưới 3 chiều cạnh: (1)- số lượng, tỷ lệ người chưa th àn h niên
vi p h ạm p h áp luật; (2)- Loại hình vi p h ạm p háp luật (tội danh) của người
chưa th àn h niên; (3)- Mức độ nghiêm trọng, tính chất n g u y hiểm của
h àn h vi vi phạm p h áp luật của người chưa th àn h niên. Đây được xem là
3 nội d u n g bao quát n h ấ t n h ằm đ án h giá khách quan, chân thực về tình
trạng người chưa th àn h niên vi phạm p háp luật hiện nay.


<b>2.1. Số lượng, tỷ lệ người chưa thành niên vi phạm pháp luật thời gian gần đây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>THỰC T R Ạ N G NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠ M PH Á P LUẬT HIỆN NAY</b>

271



<i>Giai đoạn trước năm 2010:</i>


Trong thời gian 2006-2010, số người chưa th àn h niên vi phạm
p háp lu ật lên tới 49.635 trư ờng hợp. Trong đó, mốc cao n h ấ t thuộc về
năm 2008 với 10.892 trường hợp vi phạm . Trong 2 năm cuối giai đoạn
(2009, 2010), m ức độ có suy giảm, lần lượt là 9484 và 8430 trường hợp.
Trong đó, đa p h ầ n các trư ờng hợp vi p h ạm bị xử lý h àn h chính, số bị xử
lý h ìn h sự chiếm tỷ lệ 31,7% (Bộ Tư p háp, Uniceí, 2014: tr. 61).


Trong thời gian 10 năm (từ năm 2002-2012) có 21.836 người chưa


th àn h n iên bị xử lý h à n h chính b ằng h ìn h thức đưa vào trư ờng giáo
dưỡng. Trung bình m ột năm có khoảng hơ n 2.000 học sinh n h ậ p trư ờng
giáo dư ỡng, tro n g đó, đa p h ầ n là nam giới (97,5%), chỉ 2,5% là n ữ giới
(Tổng cục thi h à n h án h ìn h sự và hỗ trợ tư pháp, 2012)


Theo Báo cáo của Tòa án N hân dân tối cao: "N ếu lấy số người chưa
thành niên bị áp d ụ n g biện p h áp đưa vào trường giáo dưỡng năm 1990
là 100% (338 em) thì cho tới năm 1996, số lượng người chưa thành niên bị
áp d ụ n g biện p h á p này tăng 156,8% (1.049 em) (...) Từ năm 1995 đến năm
2003, số lượng người chưa th àn h niên bị áp dụn g biện p h áp h àn h chính
đưa vào trư ờng giáo dưỡng tăng 9,4 lần. Tổng số người chưa th àn h niên
bị áp d ụ n g biện p h á p này từ năm 1995 đến năm 2003 là 12.005 em (...)


Từ năm 2002 đến tháng 6 năm 2013, các trường giáo dư ỡng đã tiếp n hận
22.936 người chưa th àn h niên vi phạm p h áp luật (nam chiếm <i>97,52%,</i> n ữ
chiếm 2,48%) (Tòa án N h ân dân tối cao, 2013: tr. 2).


N h ư vậy, tro n g thời gian 2006-2010, chúng ta chứ ng kiến sự giảm
dần về số lư ợ ng người chưa th à n h niên vi phạm p h áp luật. T hống kê
của các cơ q u an chức n ăn g thời gian 2010-2016, tình h ìn h tương tự
cũng đ a n g d iễn ra. Điều này cho p h ép kết luận về nỗ lực của cơ quan
chức n ă n g tro n g công tác đ ấu tranh, p h ò n g chống tội p h ạm nói chung,
phịng, ch ố n g tội phạm ở người chưa th à n h niên nói riêng.


<i>Giai đoạn 2010-2016:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

272

<b>Đ ặ n g Thị Lệ Thu</b>


Bộ luật Tố tụ n g h ìn h sự thì "khi có đủ căn cứ để xác đ ịn h m ột người
hoặc p h á p n h ân đã thực hiện h àn h vi m à Bộ luật hình sự qu y đ ịn h là


tội p h ạm thì cơ q u an điều tra ra quyết định khởi tố bị can" (Bộ Luật tố
tụ n g h ìn h sự, 2015: tr. 157).


<i>Bảng 1: Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tổ</i> so <i>với tổng số bị can bị khởi tố</i>


<b>Năm</b> <b>Tổng số bị can bị khởi tố</b> <b>Bi can chưa thành niên bi khởi tố</b>• •


m A ' <i>A ' 4</i>


<b>Tân suãt</b> <b>Tỷlệ%</b>


<b>2010</b> <b>95.085</b> <b>6.429</b> <b>6,761</b>


<b>2011</b> <b>110.455</b> <b>6.601</b> <b>5,976</b>


<b>2012</b> <b>122.277</b> <b>7.913</b> <b>6,471</b>


<b>2013</b> <b>123.746</b> <b>6.500</b> <b>5,252</b>


<b>2014</b> <b>121.039</b> <b>5.824</b> <b>4,811</b>


<b>2015</b> <b>109.096</b> <b>5.864</b> <b>5,375</b>


N guồn: Viện Kiểm sát N h ân d ân tối cao (2015).


Từ 2010-2015, tỷ lệ bị can bị khởi tố là người chưa th à n h n iên đạt
tỷ lệ cao n h ất vào năm 2010 với 6,761% trong tổ n g số bị can bị khởi tố
tro n g năm đó. Tỷ lệ này th ấp n h ất vào năm 2014 với m ức 4,811% tổng
số bị can bị khởi tố.



T hống kê số liệu công an các địa p h ư ơ n g đưa người chưa th à n h


<b>n iê n v i p h ạ m p h á p lu ậ t v à o trư ờ n g g iá o d ư ỡ n g t h e o L uật x ử lý v i p h ạ m </b>


h à n h chính từ năm 2014 đ ế n ngày 16/6/2016 n h ư sau:


- N ăm 2014:100 học sinh


- N ăm 2015: 179 học sinh


- N ăm 2016: 95 học sinh (Tổng Cục Thi h àn h án h ìn h sự và H ỗ trợ
tư p h áp , 2016)


Theo đó, từ năm 2014 đến 6 tháng đầu năm 2016, số người chưa thành
niên vi phạm p háp luật được đưa vào trường giáo dưỡng chỉ là 374 trường
hợp. Tính đến hết tháng 6/2016 các trường giáo dưỡng của Bộ Công an quản
lý 281 học sinh (Tổng Cục thi hành án hình sự và H ỗ trợ tư pháp, 2016).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THỰC TR Ạ N G NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠ M PHÁ P LUẬT HIỆN NAY</b> <b>2 7 3</b>


N hìn vào số liệu này, ta dễ n h ận xét số lượng người chưa thành niên vi
phạm p h áp luật dường n h ư đang giảm mạnh. N hưng thực tế lại không
phải vậy. Đ iều này được lý giải do n h ữ n g thay đổi lớn về chính sách. Nếu
n h ư ở P h áp lệnh xử lý vi phạm h ành chính ban h ành ngày 02/07/2002,
sửa đổi th á n g 04/2008, chủ tịch UBND quận/huyện quyết định về việc
đưa người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng dựa trên n h ữ n g sai
phạm của người chưa th à n h niên trên địa bàn cư trú thì ở Luật xử lý vi
p h ạm h àn h chính có hiệu lực thi h ành từ 01/07/2013, việc làm này do Tòa
án n hân d ân cấp h uyện quyết định. Trong quy định về đối tượng bị xử
lý h àn h chính bằng hình thức đưa vào trường giáo dưỡng, giữa hai văn


bản cũng có sự khác biệt về mức độ nghiêm trọng của h ành vi vi phạm
p h áp luật và tình tiết cố ý hay vô ý của h àn h vi. Theo đó, quy định tại
Luật xử lý vi phạm h àn h chính chú trọng hơn đến việc áp d ụ n g biện
p h áp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. N ếu hình thức này khơng có tác
dụng, đối tượng tiếp tục thực hiện h àn h vi vi phạm p háp luật, họ mới
bị đưa vào trư ờng giáo dưỡng. C hính vì thế, đa p h ần người chưa thành
niên có h à n h vi vi phạm p h áp luật chậm, hoặc thậm chí khơng được áp
d ụ n g biện p h áp đưa vào trường giáo dưỡng.


Trong thực tế, các số liệu của cơ quan cơng an, Tịa án N h ân dân
tối cao, Viện Kiểm sát N h ân dân tối cao đều cho thấy hiện tượng người


<b>ch ư a th à n h n iê n vi p h ạ m p h á p luật tu y có n h ữ n g dấu h iệu giảm n h ẹ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

274

<b>Đ ặng Thị Lệ Thu</b>


Xét theo yếu tố độ tuổi, th ố n g kê của cơ q u an công an cho th ấy
tro n g k h oảng thời gian từ 2006-2010, nhìn ch u n g ở cả 3 nhóm tu ổ i th ì
tình trạn g người chưa th à n h niên vi p h ạm p h á p lu ật đ ề u có k h u y n h
h ư ớ n g giảm. Xét c h u n g tro n g cả thời kỳ, người chưa th à n h n iê n vi
p h ạm p h áp lu ật ở n h ó m tuổi dưới 14 là 5.530 trư ờ n g hợp, chiếm
7,25%; độ tuổi từ 14 đ ến dưới 16 là 23.653, ứ n g với 31,0%; độ tu ổ i từ
16 đ ế n dưới 18 là 47.111, chiếm 61,75% (Viện Kiểm sát N hân d ân tối
cao, 2015:tr. 54)..


Đến năm 2015, trong số các bị can bị khởi tố, th ố n g kê của Viện
Kiểm sát N hân d ân tối cao về độ tuổi của bị can n h ư sau:


- Số bị can từ 14 đến dưới 16 tuổi: 421 người, chiếm 0,383% tổng số
bị can bị khởi tố của cả nước, chiếm 7,2% tổng số bị can là người chưa


th à n h niên bị khởi tố.


- Số bị can từ 16 đ ến dưới 18 tuổi: 5.443 người, chiếm 4,954% tổng
số bị can bị khởi tố của cả nước, chiếm 92,8% tổ n g số bị can là người
chưa th à n h niên bị khởi tố (Viện Kiểm sát N hân dân tối cao, 2015:tr. 58).


N h ư vậy, xét tro n g giai đoạn 2006-2015, đa p h ầ n bị can chưa th à n h
niên bị khởi tố ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18. Tuy n h iên , dễ d àng n h ận
thấy có sự suy giảm rõ rệt trong tỷ lệ số bị can là người chư a thành niên
ở độ tuổi từ 14 đến dưới 16 bị khởi tố: N ếu n h ư ở thời kỳ 2006-2010, số
bị can d ạng này bị khởi tố lên tới 14,0% thì ở giai đ o ạn 2010-2015, tỷ lệ
chỉ cịn 7,2%. Điều này có thể được lý giải do n h ữ n g th ay đổi về chính
sách, đặc biệt, Luật xử lý vi p h ạm h àn h chính có hiệu lực từ 1/7/2013 với
việc m ở rộng diện đối tư ợ ng xử lý h à n h chính, th u h ẹp d iện đối tư ợ ng
xử lý h ìn h sự. Do đó, số bị can bị khởi tố là người chư a th à n h niên ở độ
tuổi 14 đ ến dưới 16 trong thời gian này có sự suy giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T H Ự C T R Ạ N G NGƯỜI C H Ư A T H À N H NIÊN VI PHẠM PHÁ P LUẬT HIỆN NAY</b> <b>2 7 5</b>


Tương tự n h ư vậy, khảo sát của chúng tôi tại Trường Giáo dư ỡng số
02 với toàn bộ 355 người chưa th àn h niên vi phạm p h áp luật tại Trường
tại thời điểm đầu năm 2015 cho thấy: số nam : 342 em, chiếm 96,3%;
số nữ: 13 em , chiếm 3,7%. N gày 31/8/2015, tổng cục VIII- Bộ Công an
tiến h àn h khảo sát toàn bộ 336 học sinh các trư ờng giáo dưỡng, kết
quả: nam giới chiếm <i>97,87% ,</i> n ữ giới chiếm 2,13% (Tổng cục thi hành
án hình sự và h ỗ trợ bộ tư p háp, 2015: tr. 1). Các số liệu đã cho thấy đa
p h ần người chưa th à n h niên vi p h ạm p h áp luật là nam giới.


T hống kê về người chưa th àn h niên vi phạm p h áp luật theo vùng
lãnh thổ n h ư sau: Xét trong thời gian 2006-2010, Đ ông Nam Bộ là vùng


có số vụ việc vi p h ạm p háp luật do người chưa thành niên thực hiện cao
nhất với 10.296 vụ; v ù n g có số vụ việc vi phạm p háp luật do người chưa
th àn h niên thực hiện thấp n h ất là Tầy Bắc với 1.087 vụ (Bộ Tư pháp,
Unic, 2014:tr. 63-65). Cách so sánh này chỉ có tính chất tương đối bởi để
biết chính xác mức độ vi phạm p h áp luật của người chtra thành niên cần
căn cứ vào tỷ lệ người chưa th àn h niên vi phạm p h áp luật ữ ê n tổng số
người chưa th àn h niên và tổng số dân cư ở khu vực đó.


T hống kê về m ột số địa p h ư ơ n g có người chưa th à n h niên bị khởi
tố cao n h ất và th ấ p nhất: 5 địa p h ư ơ n g có số bị can bị khởi tố là người
chưa th à n h niên cao n h ấ t (Thành p h ố H ồ Chí M inh, Hà Nội, Bình
Dương, Đ ăk Lăk, Gia Lai) có tổ n g cộng 1.420 bị can; 5 địa p h ư ơ n g có
số bị can bị khởi tố là người chưa th àn h niên thấp n h ất (Bắc Kạn, Điện
Biên, Cao Bằng, Yên Bái, Tuyên Q uang) có tổng cộng là 121 bị can.
K hoảng cách giữa hai nhóm này lên tới 11,74 lần cho thấy tìn h h ìn h tội
phạm ở ngư ời chưa th àn h niên có diễn biến khác biệt ở các tỉnh, th àn h
trên cả nước (Viện Kiểm sát N h ân dân tối cao, 2015: tr. 50- 51).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

276

<b>Đ ặ n g Thị Lệ Thu</b>


ở độ tuổi chủ yếu là 16 đến dưới 18 và có sự khác biệt giữa các địa p h ư ơ n g
về tình hình người chưa th àn h niên vi phạm pháp luật, theo đó, vùn g
có tình trạng người chưa th àn h niên vi phạm p háp luật phứ c tạp nhất là
Đ ông N am Bộ, diễn biến vi phạm p háp luật của người chưa th àn h niên
thấp n h ất thuộc về vùn g Tây Bắc.


<b>2.2. Loại hình vi phạm pháp luật của người chưa thành niên</b>


Theo số liệu thống kê của các cơ quan chức năng, trong giai đ oạn
10 năm trở lại đây, người chưa th àn h niên vi phạm p h áp luật tuy có giảm


sút về số lượng vụ việc, song mức độ nguy hiểm trong h à n h vi của họ lại
có p hần gia tăng, biểu hiện qua chỉ báo về các tội d an h của họ.


Trong thời gian từ 2006-2010, có ba n h ó m h à n h vi vi phạm p h á p
luật ph ổ biến n h ấ t m à người chưa th àn h niên thực h iện là nhóm các tội
xâm phạm sở hữu (đều chiếm tỷ lệ hơn 60,0% tro n g cơ cấu h à n h vi vi
phạm p h áp luật m ỗi năm ). Theo quy đ ịn h của Bộ luật H ìn h sự nước ta
tại chương XIV (từ điều 133 đ ến điều 145), n h ó m các tội xâm phạm sở
hữ u gồm m ột số tội p h ổ biến n h ư cướp tài sản, trộm cắp tài sản, cưỡ ng
đoạt tài sản, cướp giật tài sản,...; nhóm các tội xâm p h ạ m tính m ạng,
sức khỏe (đều chiếm xấp xỉ 20,0% tổng số vụ vi p h ạm p h á p lu ật mỗi
năm). Theo quy đ ịn h tại Bộ luật H ình sự tại chư ơ ng XII (từ điều 93 đ ến


<b>đ iề u 122), n h ó m tội d a n h n à y g ồ m các tội p h ổ b iế n k h iế n n g ư ờ i ch ư a </b>


th à n h niên vi p h ạm p h á p luật thực h iện là tội giết người, tội vô ý làm
chết người, cố ý gây thư ơ ng tích ,.. n h ó m các tội xâm p h ạm trật tự , an
tồn cơng cộng quy đ ịn h tại chư ơng XIX Bộ luật H ìn h sự (từ điều 202
đến điều 256) gồm các tội d a n h p hổ biến là tội vi p h ạ m q u y đ ịn h về
điều khiển giao th ô n g đ ư ờ n g bộ, tội đ u a xe trái p h é p , tội gây rối trật
tự công cộng,... N hóm tội d an h này chiếm k h o ản g 11,4% tổng số vụ
vi p h ạm p h áp luật trong cả thời kỳ. Các loại tội d a n h khác chiếm tỷ
lệ trong cơ cấu h à n h vi vi p h ạm do người chưa th à n h niên thực hiện.
Trong đó, đ án g lư u ý có n h ó m các tội về m a túy có sự gia tàng n h ẹ
tro n g thời gian 2006-2010) (Bộ Tư p háp, Uniceí, 2014:tr. <i>71).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>T H Ự C TRẠN G NGƯỜI CHƯA TH ÀN H NIÊN VI P H Ạ M PHÁ P LUẬT HIÊN NAY</b>

2



dư ỡ n g , cơ sở giáo d ụ c,... năm 2014 về các h ành vi vi phạm p h áp luật
nổi bật n h ấ t của người chưa th à n h niên củng p h ả n ánh về lý do khiến


họ bị xử lý h àn h ch ín h b ằn g h ìn h thức đưa vào trường giáo dưỡng.
T ổng cộng số người chưa th à n h n iên gây ra 8 tội d anh điển hình, nổi
bật tín h từ ngày 20/11/2013 đ ế n ngày 20/11/2014 là 1.183 trư ờng hợp.
Trong đó, chiếm tỷ lệ cao n h ấ t là tội trộm cắp tài sản: 753 trư ờng hợp
(63,7%); tội gây rối trật tự công cộng: 267 trường hợp (22,6%); cố ý gây
th ư ơ n g tích: 72 trư ờ n g hợp (6,1%), hiếp dâm : 47 trường hợp (4,0%).
Các tội d a n h chiếm tỷ lệ th ấ p tro n g tổng số là cưỡng đoạt tài sản; lừa
đảo; giết người; cướp, cướp giật tài sản (Tổng cục Thi h àn h án H ình sự
và h ỗ trợ tư p h áp , 2015).


Kết quả điều tra tổng thể đối với 355 học sinh giáo dư ỡng của
c h ú n g tôi tại Trường Giáo d ư ỡ n g số 02 vào đầu năm 2015 cho thấy,
tư ơ n g tự n h ư n h ữ n g p h ân tích ở trên, h àn h vi khiến người chưa th àn h
n iên bị đưa vào trư ờ n g giáo d ư ỡ n g ph ổ biến n h ất là trộm cắp tài sản:
(84,8%) cho biết họ vào trư ờ n g giáo dư ỡng do h àn h vi trộm cắp tài
sản; 10,4% vào trư ờ n g giáo d ư ỡ n g do gây rối trật tự công cộng. Các tội
d a n h khác n h ư giết người, cướp của, cố ý gây thư ơ ng tích, hiếp dâm
tu y chiếm tỷ lệ th ấp , song cho th ấy m ức độ nghiêm trọng và tính chất
n gu y hiểm của h à n h vi của các em. M ột số em thực hiện các h àn h vi
n g u y hiểm khác n h ư tổ chức, sử d ụ n g trái p h ép chất ma túy, ngược đãi
cha m ẹ, đ á n h b ạ c ,... T hống kê tại các trường giáo dư ỡng cho thấy:

"về


h à n h vi vi p h ạm p h á p luật của các em (...) nhiều n h ất là h à n h vi trộm
cắp chiếm 61,51%; gây rối trật tự công cộng 22,90%; cố ý gày thư ơ ng
tích 4,30%; cướp, cướp giật, cư ỡ n g đoạt tài sản 4,87%; hiếp dâm 2,13%;
giết người 0,26%'' (Tổng cục Thi h à n h án và Hỗ trợ tư p h áp , 2012: tr. 8].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

278

<b>Đ ặ n g Thị Lệ Thu</b>


mua bán trái p h ép hoặc chiếm đoạt chất m a túy: 1,835%; vi phạm các
quy đ ịn h về điều khiển phư ơng tiện giao thông đư ờng bộ: 4,175%


(Viện Kiểm sát N hân dân tối cao: tr.54).


T hống kê của C ông an th àn h phố Hà Nội giai đoạn 2011, 6 tháng
đầu năm 2016 (5,5 năm ) về tình hình tội phạm trong lứa tuổi chưa thành
niên n h ư sau: Phát hiện 957 vụ = 1.339 đối tượng. Trong đó: giết người:
24 vụ; cướp tài sản: 142 vụ; cưỡng đoạt tài sản: 33 vụ; hiếp dâm , cưỡng
dâm: 20 vụ; cố ý gây thương tích: 102 vụ; trộm cắp tài sản: 392 vụ; cướp
giật tài sản: 55 vụ; gây rối trật tự công cộng: 42 vụ; đ án h bạc: 17 vụ; m ua
bán, tàng trữ trái p h ép chất ma túy: 24 vụ; môi giới mại dâm : 10 vụ; các
hành vi khác: 96 vụ (Công an thành p hố Hà Nội, 2016, tr.2).


N h ư vậy, các kết quả khảo sát và số liệu thống kê của các cơ quan
chức n ăng đã cho thấy đa p h ần người chưa thành niên vi phạm p h áp
luật vi phạm nhóm các tội xâm phạm sở hữu, n h ư trộm cắp tài sản, cướp,
cướp giật tài sản. Tuy nhiên, ở các tội d an h rất nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng khác n h ư giết người, hiếp d â m ,... cũng đã xuất hiện m ột
số trường hợp vi phạm . Điều này cho thấy tính chất phức tạp của tình
hình vi phạm p h áp luật ở lứa tuổi chưa th àn h niên thời gian vừa qua.


<b>2.3. Mức độ nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật của người</b>
<b>chưa thành niên</b>


Theo đ á n h giá ch u n g của cơ quan chức năng, tín h chất, mức độ vi
phạm p h á p luật của người chưa th à n h niên ngày càng p h ứ c tạp, n g u y
hiểm và khó lường hơn.


<i>Bảng 2: Cơ cấu theo phân loại tội phạm năm 2015</i>


Nội dung Số bị cáo bị xét xử sơ thẩm Tỷ lệ %



1. Tội phạm ít nghiêm trọng 2.389 51,16


2. Tội phạm nghiêm trọng 1.264 27,07


3. Tội Dhạm rất nghiêm trọng 751 16,085


4. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 265 5,676
mÁ>


Tổng 4.669 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>THỰC TRANG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI P H Ạ M PHÁ P LUẬT HIỆN NAY</b>

279



Theo q uy đ ịn h tại khoản 2, điều 8 Bộ luật H ình sự nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt N am , tội p h ạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây
nguy hại k h ông lớn cho xã hội m à m ức cao nhất của k h u n g h ìn h phạt
đối với tội ấy là đ ến ba năm tù; tội p h ạm nghiêm trọng là tội phạm gây
ngu y hại lớn cho xã hội m à m ức cao n h ấ t của k h u n g h ìn h p h ạt đối với
tội ấy là đ ế n bảy năm tù; tội p h ạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây
ngu y hại rất lớn cho xã hội m à m ức cao n h ất của k h u n g h ìn h p h ạt đối
với tội ấy là đ ến m ười lăm n ăm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là
tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà m ức cao n h ất của
k h u n g h ìn h p h ạt đối với tội ấy là trên m ười lăm năm tù; tù chu n g thân
hoặc tử h ìn h (Bộ luật H ìn h sự, 1999:tr.9).


Bảng số liệu trên cho thấy 51,16% tội phạm do người chưa thành
niên gây ra là ở mức ít nghiêm trọng; 27,07% ở mức nghiêm trọng;
16,085% ở m ức rất nghiêm trọng và 5,676% ở mức đặc biệt nghiêm trọng.
Các số liệu của Viện Kiểm sát N h ân dân tối cao cho p hép kết luận rằng
mặc dù tội phạm do người chưa th àn h niên gây ra đa p h ần d ừ ng lại


ở mức gây h ậu quả lớn cho xã hội, song bên cạnh đó, vẫn cịn tới hơn
20% tội phạm ở lứa tuổi này gây ra hậu quả rất lớn hoặc đặc biệt lớn cho
người khác, cho xã hội, đe dọa đ ến tính mạng, tài sản của n h ữ n g người
xung quanh. N h ữ n g h àn h vi n h ư thế phần nào p h ản án h tính chất cơn
đồ, hung han trong m ột bộ p h ậ n người chưa thành niên vi phạm pháp
luật. Trong n h ữ n g p h ân tích của chúng tơi ở trên cũng cho thấy tỷ lệ xử
lý h ìn h sự đối với h àn h vi vi p h ạ m p h áp luật của người chưa th àn h niên
tăng lên, trong khi số lượng vụ việc vi phạm của họ lại đang có xu hướng
giảm. Điều này cũng p h ần nào p h ả n ánh mức độ nghiêm trọng gia tăng
trong h ành vi vi phạm p háp luật của các đối tượng chưa thành niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

280

<b>Đ ặ n g Thị Lệ Thu</b>


<b>-</b> Số thực hiện 1 <b>tội d an h : </b><i>79</i>

<i>,</i>

<i>7</i>

<i>%.</i>



<i>-</i> Số thực hiện cùng lúc 2 tội d a n h trở lên:


21,3%-N h ư vậy, gần 4/5 người được hỏi cho biết họ chỉ thực h iện 1 tội
d an h (79,7%). Tuy nhiên, con số 21,3% thực hiện cù n g m ột lúc 2 tội
d an h trở lên là hết sức đ án g lo ngại. M ột ý kiến p h ỏ n g vấn sâu cho
biết: "Em chỉ đ ịn h ăn trộm đồ thôi, n h ư n g bị người ta p h át hiện n ên
em d ù n g dao đ á n h lại để bỏ chạy" [Nam, 17 tuổi, p h ạm tội trộm cắp
tài sản và cố ý gây th ư ơ n g tích]. Từ ý kiến p h ỏ n g vấn sâu này, ch ú n g
ta lại thấy thêm m ột thực trạng khác, đó là mức độ sử d ụ n g công cụ,
p h ư ơ n g tiện để gây án của các em: N hiều trường h ợ p sử d ụ n g vủ khí
gây án, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho người khác. Theo nghiên cứu
của Trung tâm N ghiên cứu Tội phạm học - Học viện C ảnh sát N h ân
dân- Bộ C ông an: "Q ua khảo sát 893 em thì có tới 215 em (24,1%) sử
d ụ n g p h ư ơ n g tiện xe máy; 301/893 em (33,7%) d ù n g dao nhọn; 205 em
(23%) sử d ụ n g m ã tấu; 146 em (16,3%) sử d ụ n g gậy sắt; 136 em (15,2%)


sử d ụ n g gậy gỗ; 76 em (8,5%) sử d ụ n g kiếm; còn lại là sử d ụ n g các
h u n g khí nguy hiểm khác n h ư côn gỗ, gạch, đá, búa, xi lan h ,..." (Trung
tâm N ghiên cứu Tội p h ạm học và p h ò n g ngừa tội phạm , 2011, tr.24).
Xét về số lần phải vào trư ờ n g giáo dư ỡng cùa người chưa th à n h n iên vi
p h ạm p h áp luật, kết quả khảo sát tại Trường Giáo d ư ỡ n g số 02 n h ư sau:


- Số ý kiến cho biết vào trư ờng giáo dư ỡng lần đầu: 3,7%.


- Số ý kiến cho biết vào trư ờng giáo dư ỡng lần th ứ hai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THỰC TRẠN G NGƯỜI CHƯA TH À N H NIÊN VI PHẠ M PHÁ P LUẬT HIỆN NAY</b>

281



Liên q u an đến khả n ă n g tái p h ạm của người chưa th àn h niên, báo
cáo số liệu học sinh các năm tại trư ờng giáo dưỡng số 04 cho biết:


- Số học sinh vào trư ờ n g lần 2: N ăm 2009: số học sinh vào trường
lần 2 là 27 trư ờ n g hợp; năm 2010 là 36 trường hợp; đến ngày 15/5/2011
là 48 trư ờng hợp.


- Số học sinh vào trư ờ n g lần 3: N ăm 2009, 2010 mỗi năm có 01
trường hợp (Trường Giáo d ư ỡ n g số 4).


Số liệu th ố n g kê đã cho thấy đối với một bộ p h ận người chưa
thành niên vi p h ạm p h á p luật, việc họ chấp h àn h các m ức xử lý vi
phạm không đ ồ n g nghĩa với việc họ có thể hồn lương.


Khảo sát được Tổng cục VIII- Bộ Công an thực hiện tại các trường
giáo d ư ỡ n g th á n g 8/2015 cho biết có 22 người chưa th à n h niên vi phạm
p háp luật phải vào trư ờ n g giáo d ư ỡ n g lần thứ 2 (chiếm 6,7%) (Tổng
cục Thi h àn h án H ìn h sự và hỗ trợ tư p háp, 2015, tr.2).



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

282

<b>Đ ặng Thị Lệ Thu</b>


Kết quả điều tra tại trường giáo dưỡng số 02 về vấn đề này n h ư sau:


- Số thực hiện m ột m ình:


33,8%-- Số thực hiện cùng người khác: 66,2%.


Số liệu khảo sát cho thấy xấp xỉ 2/3 người trả lời cho biết họ thực
hiện h à n h vi vi p h ạm p h á p luật có sự giúp sức của người khác (66,2%).
<i>N gười khác ở</i> đây gồm anh, em, bạn bè cù n g nơi cư trú, bạn cù n g lớp,
bạn quen biết ngoài xã hội, bạn th ân ,... Con số 66,2% thực hiện h à n h
vi vi p h ạm p h áp luật có sự giúp sức, hỗ trợ của người khác cho thấy
mặc d ù cịn ít tuổi, n h ư n g người chưa th à n h niên vi p h ạm p h áp luật đã
bước đầu biết tổ chức, phối hợp, p h ân công thực hiện đ ế n cùng h àn h
vi vi p h ạm của m ình. Đây là m ột dấu hiệu đ án g ngại về sự gia tăn g tội
phạm , tội phạm có tổ chức trong độ tuổi chưa th à n h niên.


T hống kê của Viện Kiểm sát N hân d ân tối cao về yếu tố đ ồ n g p h ạm
cho biết có 49,173% người chưa th àn h n iê n thực hiện h àn h vi vi p h ạm
p h áp luật có đồn g phạm với người đã th à n h niên (Viện Kiểm sát N h ân
dân tối cao, 2015, tr.57). Bất lu ận họ bị người đã th à n h niên dụ dỗ, lôi
kéo hay ép buộc thực hiện, thì con số gần 50% có đ ồ n g p h ạm với người
đã th à n h niên cho thấy m ức độ phức tạ p của h àn h vi vi p h ạm p h áp
luật do người chưa th à n h niên thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>T H Ự C T R Ạ N G NGƯỜI C H Ư A T H À N H NIÊN VI P H Ạ M P H Á P LUẬT HIỆN NAY</b>

283



Tính chất nguy hiểm tro n g h à n h vi của người chưa th àn h niên


vi p h ạm p h á p luật còn ở chỗ theo kết quả khảo sát với 355 học sinh
trư ờ n g giáo d ư ỡ n g của ch ú n g tôi cho thấy có tới 279/355 em (78,6%)
mặc d ù biết việc làm vi p h ạm p h áp lu ật song họ vẫn cố tình thực hiện.
Đ iều này p h ả n án h thái độ bất chấp, bất cần của họ khi thực hiện h àn h
vi vi phạm p h áp luật. Khi <b>đ ư ợ c </b>hỏi về khả n ăng tái phạm , có tới <i>35,5% </i>
cho biết n h ữ n g người bạn của họ ở trư ờ n g giáo dư ỡng sẽ tiếp tục thực
hiện h àn h vi vi p h ạm p h áp luật sau khi rời trường giáo dưỡng.


Tóm lại, qua các số liệu thống kê và kết quả điều tra có thể khẳng
định rằng mặc d ù trong thời gian qua, số lượng người chưa thành niên
vi phạm p háp luật có sự suy giảm, song mức độ nghiêm trọng, tính chất
nguy hiểm trong h ành vi của họ lại có chiều hướng gia tăng. Điều này thể
hiện ở việc họ đã tính tốn, phối kết hợp với nhữ ng người khác để thực
hiện các hành vi vi phạm p h áp luật; mặc dù biết hành vi m ình sẽ thực
hiện là vi phạm pháp luật song họ vẫn tiếp tục cố tình thực hiện; mặc dù
đã được giáo dục, cải tạo tại trư ờng giáo dưỡng song m ột bộ p hận trong số
họ vẫn tái phạm và lần thứ hai, th ứ ba được đưa vào trường giáo dưỡng.


<b>3 </b> <b>KẾT LUẬN</b>


Các kết quả nghiên cứu đã p h ần nào phản ánh tình hình vi phạm
pháp luật của người chưa thành niên trong khoảng 10 năm gần đây. Nhìn
chung, xu hướng người chưa th àn h niên vi phạm pháp luật có sự biến đổi
hàng năm, song trong một vài năm trở lại đây có p hần giảm nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

284

<b>Đ ặ n g Thị Lệ Thu</b>


hệ thống văn bản p h áp luật nhà nước đối với việc ngăn chặn, p h òng ngừa
người chưa thành niên vi phạm p háp luật trong tình hình hiện nay.



Xét theo yếu tố giới tính và độ tuổi, người chưa th àn h niên vi
p hạm p h áp luật th ư ờ n g là nam giới, chiếm đa số là ở độ tuổi từ 16-
dưới 18 tuổi.


Xét theo tội d an h , người chưa th à n h niên thư ờng thực hiện nhóm
các tội xâm p h ạm sở hữu; xâm p h ạm tính m ạng, sức khỏe; xâm p h ạm
trật tự, an tồn cơng cộng. Các h à n h vi vi phạm liên q u an đến ma túy,
m ôi trư ờng có tỷ lệ vi p h ạm thấp.


Xét theo v ù n g lãnh thổ, các kh u vực tập tru n g n h iều th à n h p hố
lớn, n h ư Đ ông N am Bộ, đ ồ n g b ằng sông H ồng,... có số lư ợng người
chưa th à n h niên vi p h ạm p h á p luật nhiều nhất. V ùng Tây Bắc Bộ có số
lượng vi phạm th ấ p nhất.


N h ữ n g kết quả n g h iên cứu và các số liệu thống kê của các cơ quan
chức n ăn g cho thấy tìn h h ìn h người chưa th à n h niên vi p h ạm p h áp
luật ở nước ta hiện nay rất đ án g q uan ngại, đòi hỏi p h ải xây d ự n g hệ
th ố n g chế tài xử lý p h ù h ợ p hơn, hiệu quả hơn, n h ằm hạn chế tình
trạn g người chưa th à n h niên vi phạm p h áp luật, khiến họ thực sự trở
th à n h n h ữ n g cơng d ân có ích cho xã hội.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


Bộ luật hình sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nairt năm 1999, sửa đổi,
bổ sung ngày 19/6/2009, Nxb. Lao động- Xã hội, Hà Nội.


Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015),
Nxb. Lao động, Hà Nội.


Bộ Tư pháp, Uniceí (ngày 13/6/2014), <i>Báo cáo phân tích</i>, <i>đánh giá tình hình người </i>


<i>chưa thành niên vi phạm pháp luật và hệ thống xử lý,</i> Hà Nội.


Công an thành phố Hà Nội (6/2016), <i>Báo cáo kết quả thực hiện chương trình bảo vệ </i>
<i>trẻ em từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2016,</i> Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>T H Ự C T R Ạ N G NGƯỜI C H Ư A T H À N H NIÊN VI PH Ạ M PH Á P LUẬT HIỆN NAY</b>

285



Tòa án nhân dân tối cao (12/2013), <i>Báo cáo thực tiễn thi hành các quy định của pháp </i>
<i>luật về áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trườĩĩg giáo dưỡng</i>, <i>đưa vào </i>
<i>cơ sở giáo dục và đưa vào cơ sở chữa bệnh từ năm 2003 đến nay</i>, Hà Nội.


Tổng cục Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an) (2012), <i>Tài liệu tổng </i>
<i>kết công tác cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng 10 năm (2002-2012),</i> Bình Dương.
Tổng cục Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an), <i>Thống kê số </i>


<i>liệu trại viên, học sinh ở cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng năm 2014 (từ ngày </i>
<i>20/11/2013 đến ngày 20/11/2014),</i> Hà Nội.


Tổng cục Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an) (11/2015), <i>Báo </i>
<i>cáo kết quá khảo sát tình hình học sinh trường giáo dưỡng năm 2015,</i> Hà Nội.
Tổng cục Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (Bộ Công an) (2016), <i>Thống kê số </i>


<i>liệu trại viên, học sinh ở cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng tháng 6/2016,</i> Hà Nội.
Trung tâm Nghiên cứu Tội pham học và Phòng ngừa tội phạm, Học viện


CSND và Tổ chức Plan Hà Lan tại Việt Nam (2011), <i>Nguyên nhân</i>, <i>điều </i>
<i>kiện người chưa thành niên bị đưa vào trường giáo dưỡng và giải pháp phòng </i>
<i>ngừa tái phạm ",</i> Đề tài khoa học, Hà Nội.


Trường Đại học Luật HN (2003), <i>Giáo trình Tội phạm học,</i> Nxb. Công an Nhân


dân, Hà Nội.


Trường Giáo dưỡng số 04 (Đồng Nai) (2012), <i>Báo cáo</i> số <i>liệu học sinh các năm.</i>
Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (2015), <i>Báo cáo tình hình tội phạm năm 2015,</i> Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×