Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GA hình 9 tiết 36 tuần 19 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/12/2019


Ngày giảng: 26/1/2019 Tiết: 36
<b> TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


<i> - Thông qua kết quả chấm kiểm tra học kì, nhận xét, đánh giá và củng cố phần kiến thức</i>
còn hổng của học sinh thuộc phần kiến thức trong đề kiểm tra .


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Rèn về kĩ năng vẽ hình, trình bày một bài chứng minh
<i>3. Tư duy:</i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lí, lơgic
- Rèn luyện tư duy sáng tạo


- Có thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i>4. Thái độ : </i>


- Tiếp thu một cách nghiêm túc những sai sót cịn mắc phải trong bài kiểm tra, ghi chép
đầy đủ, chính xác.


* Giáo dục Hs tính Trung thực
<i>5. Năng lực: </i>


<i><b> - </b></i>Tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
II.Chuẩn bị:



GV:Đề kiểm tra học kỳ I và hướng dẫn chấm mơn hình kiểm tra học kì I mơn tốn 9;
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>


<i>1 . Ổn định tổ chức(1’)</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: Không</i>


<i>3. Bài mới Hoạt động 1 : Chữa bài kiểm tra học kỳ</i>
+Mục tiêu: Củng cố kiến thúc và vận dụng vào bài tập


+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 29ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV& HS Nội dung


<b>Câu 3: (2,0điểm) </b>


Cho đường trịn (O;R) đường
kính AB. Qua A và B vẽ lần


lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’)
với đường tròn (O). Một đường
thẳng đi qua O cắt đường thẳng
(d) ở M và cắt đường thẳng (d’)
ở P. Từ O kẻ một tia vng góc
với MP và cắt đường thẳng (d’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Chứng minh: NMP cân
b) Chứng minh: MN là tiếp
tuyến của đường trịn (O).


c) Tìm vị trí của M để diện tích
tứ giác AMNB là nhỏ nhất?
c Hs 1 vẽ hình ghi gt, kl


HS 1 khá làm (a)
HS làm (b)
HS3(c)


Góc A bằng góc B (cùng bằng 90<i>0<sub>) OA = OB</sub></i>


<i>(cùng bằng R)</i>


Góc O1 bằng góc O2(vì đối đỉnh) AOM =
BOP (g-c-g) OM = OP


*NMP có: NO  MP (gt) và OM = OP(cmt)
NMP cân


b) Kẻ OI  MN tại I.



Vì NMP cân nên NO là phân giác của MNP
OI = OB = R (tính chất điểm thuộc tia
phân giác )


Mà MN  OI tai I  (O)
 MN là tiếp tuyến của (O)


c) Tứ giác AMNP là hình thang vuông :




 


  


AMNB


(AM NB).AB (MI IN).2R


S MN.R


2 2


Mà R không đổi, MN  AB=> SAMNB nhỏ nhất 
MN nhỏ nhất


 MN = AB  MN // AB  AMNB là hình
chữ nhật



 AM = NB = R


<b>Hoạt động 2 Nhận xét chung bài làm cho học sinh</b>
+ Ưu điểm: HS khá, giỏi làm được bài, vận dụng tốt kiến thức vào bài tập
+ Nhược điểm:


- Một số học sinh kĩ năng vẽ hình cịn yếu, thể hiện kí hiệu trên hình vẽ khơng chính
xác.


+ Nhiều học sinh kĩ năng chứng minh bài tốn hình học cịn yếu, lập luận khơng có
căn cứ khơng làm được phần b,c.


<i>4. Củng cố: (2')</i>


GV khắc sâu một số kiến thức học sinh cần về học lại một vài lưu ý về kĩ năng giải các
dạng bài tập đã chữa.


<i>5 Hướng dẫn về nhà:(3')</i>


- Học sinh tự giải lại đề kiểm tra, củng cố lại kiến thức còn rỗng.
- Ơn lại vị trí tương đối của hai đường tròn chuẩn bị cho tiết sau.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×