Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA hình 9tiết 27.28 tuần 14 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16/11/2019
Ngày giảng: 21/11/2019


Tiết: 27


<b>TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU</b>
<b> Tiết 2- Chủ đề tiếp tuyến của đường tròn</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - Biết được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam</i>
giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.


- Củng cố tính chất tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
<i>2. Kỹ năng: </i>


- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau vào các bài tốn tính tốn và chứng minh.


- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn vào các bài tập tính
tốn và chứng minh.


- Rèn kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, kĩ năng chứng minh, dựng tiếp tuyến
của đường tròn..


<i> 3. Tư duy : - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.</i>
- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.


<i>4. Thái độ:- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;</i>


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;


- Thấy được mối liên hệ giữa tốn học và thực tiễn để ham thích mơn tốn.
* Giáo dục HS có Trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đồn kết.
<i>5. Năng lực:</i>


- Hình thành phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: MT, MC, mtb, thước thẳng, compa,</i>
<i>2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, nháp.</i>


Kiến thức: ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1
phút


<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức.(1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài học)</i>


<i>3. Bài mới: Hoạt động 1: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau</i>
+Mục tiêu: Học sinh biết được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau


+ Thời gian 20ph



+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1
phút


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV- HS</i> <i>Nội dung</i>


<i>Giới thiệu định lí về hai tiếp tuyến cắt</i>
<i>nhau.</i>


- Đưa nội dung ?1 lên màn hình.


- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy chứng minh ?


GV gợi ý: Có AB, AC là các tiếp tuyến
của đường trịn (O) thì AB, AC có tính
chất gì?


GV giới thiệu: Góc tạo bởi hai tiếp tuyến
AB và AC là góc BAC, góc tạo bởi hai
bán kính OB và OC là góc BOC.


?: Từ kết quả trên hãy nêu các tính chất
của hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt


nhau tại một điểm.?


- Giới thiệu định lí /SGK


C4.1. Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến
căt nhau.


C4.2. Cho đường tròn (O; R) ; Hai tiếp
tuyến của đường tròn (O;R) tại A và B;
cắt nhau tại C. Chỉ rõ các đoạn thẳng
bằng nhau và các góc bằng nhau.
HS hoạt động cá nhân


GV giới thiệu một ứng dụng của định lí
này là tìm tâm của các vật hình trịn bằng
“thước phân giác”


GV đưa “thước phân giác” học sinh quan
sát, mô tả cấu tạo và cho học sinh làm ?2.
Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ
hình trịn


? Quan sát mơ hình thước phân giác.
- Thảo luận theo bàn làm ?2.


- Đại diện một bàn trình bày trên mơ
hình:


+ Ta đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với
hai cạnh của thước.



+ Kẻ theo “tia phân giác của thước, ta
vẽ được một đường kính của hình trịn”
+ Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như
trên, ta vẽ được đường kính thứ hai.
+ Giao điểm của hai đường kính là tâm
của miếng gỗ hình tròn.


<i>* Giáo dục cho HS Trách nhiệm, tự </i>
<i>giác, khoan dung, hợp tác, đoàn kết </i>
<i>trong việc xây dựng kiến thức</i>


<i><b>* Định lí : ( SGK )</b></i>


GT AB, AC là tiếp tuyến của (O)
Tại B, C


KL a)AB = AC
b) A<sub>1</sub>=A<sub>2</sub>


c) O<sub>1 </sub>= O<sub>2</sub>


<i><b>* Chứng minh:</b></i>


Xét DABO và DACO có


B = C = 900 (tính chất tiếp tuyến)


OB = OC = R
AO chung



=> DABO = DACO (cạnh huyền – cạnh
góc vng)


=> AB = AC


A<sub>1</sub> = A<sub>2</sub>; O<sub>1</sub> = O<sub>2</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác</b></i>
+Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác
+ Thời gian: 8ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


<i>Giới thiệu về đường tròn nội tiếp tam </i>
<i>giác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B
A


E
O
C



F


K
O
D


- Đưa nội dung ?3 lên màn hình


Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên
cùng một đường trịn tâm I.


H Đứng tại chỗ trả lời


Vì I thuộc phân giác góc A nên IE = IF
Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID
Vậy IE = IF = ID


=> D, E, F nằm trên cùng đường trịn tâm I
bán kính ID


- Sau đó GV giới thiệu đường tròn (I, ID)
là đường tròn nội tiếp.


C5.1 Định nghĩa đường tròn nội tiếp
C5.2. Cho đường tròn (O) nội tiếp D


ABC, tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA
thứ tự tai E, F, G. Chỉ ra các cặp đoạn
thẳng bằng nhau, các cặp góc bang
nhau.?



HS Hoạt động cá nhân


<i>*Giáo dục cho HS Trách nhiệm, tự giác,</i>
<i>khoan dung, hợp tác, đoàn kết trong</i>
<i>việc xây dựng kiến thức</i>


Vì I phân giác  nên IE = IF vì I
phân giác góc B nên IF = ID


Vậy IE = IF = ID  D, E, F cùng nằm
trên 1 đường tròn (I; ID).


* Định nghĩa: (SGK/114)


<b>Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác</b>
+Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là đường trịn bàng tiếp.
+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 7ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


<i>Tìm hiểu khái niệm đường trịn bàng tiếp</i>
<i>tam giác.</i>



- Vẽ hình và nêu yêu cầu ?4 (SGK)


Chứng minh: D, E, F nằm trên cùng
đường tròn tâm K.


G Gợi ý chứng minh: tương tự bài 3
(SGK)


H làm việc cá nhân, trả lời giáo viên ghi
bảng


- Giới thiệu (K, KD) là đường tròn bàng
tiếp DABC: (K;KD) tiếp xúc với 1 cạnh
của tiếp tuyến và tiếp xúc với các phần
kéo dài của 2 cạnh kia.


? Thế nào là đường tròn bàng tiếp tâm của
đường tròn này được xác định khi nào.


C6.1 Định nghĩa đường tròn bàng tiếp
tam giác


? Vậy trong 1 tam giác có mấy đường
tròn bàng tiếp, ngoại tiếp, nội tiếp của
tam giác


<i><b>3. Đường trịn bàng tiếp tam giác.</b></i>
<b>?4.</b>



Vì K tia phân giác xBA nên


KF = KD.


Vì K tia phân giác BCy


nên KD = KE
 KF = KD = KE.


Vậy D, E, F cùng đường tròn (K; KD).
* Định nghĩa: (SGK/115)


(K,KD) là đường tròn bàng tiếp DABC
tâm K là giao của 2 đường phân giác
ngoài BK và CK


 





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>* Giáo dục cho HS Trách nhiệm, tự </i>
<i>giác, khoan dung, hợp tác, đoàn kết </i>
<i>trong việc xây dựng kiến thức</i>


<i><b>4. Củng cố (10ph)</b></i>


- Đưa lên màn hình nội dung bài tập trắc nghiệm- hs làm trên phiếu học tập
<b>Câu 1: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được khẳng định đúng.</b>
1. Đường tròn nội tiếp tam giác a. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác


2. Đường tròn bàng tiếp tam giác b. là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của


tam giác


3. đường tròn ngoại tiếp tam giác c. là giao điểm 3 đường phân giác trong
tam giác


1. Tâm của đường tròn nội tiếp tam
Giác


d. là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của
tam giác và các phần keo dài của 2 cạnh
kia.


5. Tâm của đường tròn bàng tiếp tâm
giác


e. là giao đỉêm 3 đường cao trong tam giác.
f. là giao điểm hai đường phân giác ngoài
của tam giác.


<i><b>Câu 2: Câu nào đúng, câu nào sai</b></i>


Cho tam giác MNP có MN = 3; MP = 4 ; PN= 5 chọn câu đúng(Đ), Sai (S)
1.PM là tiếp tuyến của đường tròn (N;3)


2.PM là tiếp tuyến của đường tròn (P;4)
3.NP là tiếp tuyến của đường tròn (P;4)
4.MN là tiếp tuyến của đường tròn (P;4)
5.MN là tiếp tuyến của đường tròn (P, 5)


Biểu điểm:


Câu1: mỗi ý chọn đúng 1,0 đ


1 – b; 2 – d; 3 – a; 4 – c; 5 – f
Câu 2


1- Đ, 2- S 3. S 4. Đ 5. S
<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà( 3ph)</i>


- Học thuộc định nghĩa về đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác. tính chất 2 tiếp tuyến
cắt nhau.


- Làm bài tập 26,27,28,30SGK
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 16/11/2019


Ngày giảng: 23/11/2019 Tiết: 28
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Tiết 3- Chủ đề tiếp tuyến của đường tròn</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>



- Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, nhận biết được
một đường thẳng là tiếp tuyến của đường trịn thơng qua các dấu hiệu nhận biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm trên đường trịn, vẽ tiếp tuyến đi qua
một điểm nằm bên ngồi đường tròn


- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính
tốn và chứng minh.


- Rèn kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, kĩ năng chứng minh, dựng tiếp tuyến
của đường tròn..


<i> 3. Tư duy : - Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.</i>
- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.


<i>4.Thái độ</i>


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;
* Giúp các em cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc và chia sẻ từ những việc nhỏ


<i>5. Năng lực:- Hình thành phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải</i>
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa,</i>
<i>2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, nháp</i>


Kiến thức: ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn.
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>



- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1
phút


<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức.(1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ.</i>


<i>3. Luyện tập Hoạt động 1: Chữa bài tập </i>


+Mục tiêu: Kiểm tra các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và vận dụng tính độ
dai đoạn thẳng


+ Thời gian: 15ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn.



Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua điểm M nằm
ngồi đường trịn.


HS2: C.3.5 Làm bài tập 24a (SGK)


? Nhận xét bài làm của bạn


? Em đã sử dụng kiến thức nào làm bài
tập trên


a) Gọi giao điểm OC và AB là H
DOAB cân ở O (vì OA = OB = R)


OH là đường cao nên đồng thời là phân
giác: O¶1 O¶2.


Xét DOAC và DOBC có:


OA=OB=R; O¶1 O¶2 (c/m trên); OC
chung


 <sub> DOAC = DOBC (c.g.c)</sub>
 <sub>OBC </sub>· <sub> OAC</sub>· = 900


 <sub> CB là tiếp tuyến của (O)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: hướng dẫn câu b


? Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào
? Nêu cách tính



H lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào
vở


? Nhân xét bài làm của bạn


- Có OH  AB <sub>AH= HB = </sub>
<i>AB</i>


2


hay AH =


24


12=12 <sub> (cm)</sub>


trong tam giác vng OAH


OH=

<i>OA2</i>−<i>AH2</i> <sub> (Định lí Py-ta-go)</sub>
OH =

152−122=9 <sub>(cm)</sub>


Trong tam giác vuông OAC


OA2<sub> = OH. OC (hệ thức lượng trong tam</sub>


giác vuông)
=> <i>OC</i>=


<i>OA2</i>


<i>OH</i>=


152


9 =25 <sub> (cm)</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


+Mục tiêu: : Củng cố phương pháp chứng minh tiếp tuyến của đường tròn và rèn được kỹ
năng trình bày, tính tốn


+ Thời gian: 17ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1
phút.


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


C3.6 Bài 25 – sgk-111


- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc đầu
bài.


- Vẽ hình lên bảng.



Yêu cầu một học sinh lên bảng làm phần
a) Tổ chức học sinh nhận xét bài làm trên
bảng.


Gợi ý phần b)


H: Tính BE biết R = OB ta dựa vào


tam giác vuông nào ? Hãy tính góc BOE ?


<b>Bài 25/SGK:</b>


a) Có OA  BC (giả thiết)


=> MB = MC (định lí đường kính vng
góc với dây)


Xét tứ giác OCAB có


MO = MA, MB = MC; OA  BC


=> Tứ giác OCAB là hình thoi (theo dấu
hiệu nhận biết)


b) DOAB đều
vì có OB = BA
và OB = OA


=> OB = BA = OA = R
=> BOA = 600



Trong tam giác vuông OBE
=> BE = OB .tan600<sub> = </sub> 3<sub> R</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A


B


E


C
D


H
O
- Học sinh học sinh vẽ hình


- Yêu cầu học sinh trình bày miệng phần a
+ Chứng minh: OE = OA = OH


+ Dựa vào trung tuyến trong tam giác
vng


- Cho học sinh hoạt động nhóm để chứng
minh phần b (6 phút)


- Tổ chức nhận xét


Chốt: kiến thức vận dụng
<i>4. Củng cố (10’)</i>



<i><b>Bài tập: Cho </b></i>DABC<sub> cân tại A, đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Vẽ đường trịn (O) có</sub>


đường kính AH. Chứng minh rằng.
a) Điểm E nằm trên đường tròn (O)
b) DE là tiếp tuyến của (O)


<b>Bài 45 SBT-135</b>
GT




,


0; /


ABC cân tại A
AD BC BE AC
AD cắt BE t¹i H


AH 2


D


 


KL


a. E  (O)



b. DE là tiếp tuyến
của đường tròn


- Vẽ hình
a. E  (O)


b. DBEC ( E ¶ 900<sub>) có ED là đường trung</sub>
tuyến


 ED = DB DEBD cân tại D
 DBE· DEB·


DOHE cân (OH = OE) =OEH· OHE ·
Vậy BHE HED· · 90o<sub></sub><sub> DE </sub><sub></sub><sub> OE tại E </sub><sub></sub>


DE là tiếp tuyến (O)


<i>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</i>


- Cần nắm vững lí thuyết: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Xem lại các bài tập đã làm.


- Làm bài tập: 46, 47 .( SBT/134)


- Đọc phần có thể em chưa biết và đọc trước bài tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×