Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giái án đại 8 tiết 24 25- Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.87 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/11/2018
Ngày giảng: 12 /11/2018


<b>Tiết 24 </b>
<b>RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>


- HS hiểu và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức vào bài tập
<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử
chung của tử và mẫu


- Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức
3. Tư duy:


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
<i>4. Thái độ</i>


- Cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Bảng phụ nội dung ví dụ 1 (tr39-SGK) và ?5 (tr35-SGK)
bài tập 8 -SGK


- Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập


<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học</b>



- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. ổn định (1phút)</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ(5phút)</i>
Câu hỏi:


1. Nêu t/c cơ bản của pthức đại số? Viết dạng tổng quát?
2. Dùng t/c cơ bản của pt hãy giải thích tại sao có thể viết:
a)


2
5
<i>x</i>
<i>y</i> <sub> =</sub>


3
2


4
10


<i>x</i>


<i>x y</i> <sub> b)</sub><sub>25</sub>5<i><sub>x</sub>x</i>2 10<sub>50</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>5</sub>1<i><sub>x</sub></i>






Đáp án - Biểu điểm:


1. Nêu đúng các t/c cơ bản của pthức đại số, viết được dạng tổng quát. (4 điểm)
2. a)Nhân cả tử và mẫu của VT ( 3 điểm)
với: 2x2


b) Chia cả tử và mẫu của VT (3 điểm)
cho NTC:5x+10


<i><b>3.Bài mới </b></i>


<i><b>Hoạt động </b></i><b>1 Tìm hiểu cách rút gọn phân thức </b>
+ Mục tiêu: HS hiểu cách rút gọn phân thức


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 20ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện
và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tử và mẫu của phân thức có nhân tử


chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung ta sẽ được 1 phân thức
đơn giản hơn. Y/c học sinh đọc và làm
nhanh ?1( dựa vào phần ktra b/cũ)
- Cả lớp làm bài


- 1 học sinh lên bảng.
? So sánh


3
2


4
10


<i>x</i>


<i>x y</i> <sub> và </sub>


2
5
<i>x</i>
<i>y</i>


- HS: Phân thức sau bằng phân thức đầu
nhưng gọn hơn.


? Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ
của phân thức tìm được so với hệ số và
số mũ tương ứng của phân thức đã cho?


-HS: Tử và mẫu của phân thức tìm được
có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với
hệ số và số mũ tương ứng của phân thức
đã cho.


- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
làm 1 phần của bài tập sau: Rút gọn các
phân thức sau:


a,
2 3
5
14
21
<i>x y</i>
<i>xy</i>

b,
2 4
5
15
25
<i>x y</i>
<i>xy</i>
c,
3
2
6
12
<i>xy</i>


<i>x y</i>


 <sub> d, </sub>


2 2
3 3
8
10
<i>x y</i>
<i>x y</i>


GV : hướng dẫn các bước làm:


+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi
tìm nhân tử dhung


+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Ycầu học sinh thảo luận nhóm làm ?2
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.


- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
? Để rút gọn một phân thức ta phải làm
như thế nào ? (+ Phân tích tử và mẫu
thành nhân tử rồi tìm nhân tử dhung
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung)
GV chốt lại cách làm.


- HS đọc nhận xét sgk, nêu các bước
thực hiện



? HS đọc VD/sgk nêu rõ cách r/gọn?
- GV treo bảng phụ BT:


<i>Một bạn làm bài toán như sau:</i>


3 3
3
3
<i>x</i>
<i>x</i>



<i> Bạn làm đúng hay sai? Vì </i>
<i>sao.</i>


? Chỉ rõ cái sai của bạn.


?1 Phân thức


3
2
4
10
<i>x</i>
<i>x y</i>


a) Nhân tử chung 2x2
b)



3 2


2 2


4 : 2 2


10 : 2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x y</i> <i>x</i>  <i>y</i>


- phân thức
2
5
<i>x</i>


<i>y</i><sub> đơn giản hơn phân thức</sub>
ban đầu  <sub> cách biến đổi đó gọi là rút gọn</sub>


phân thức đại số


* Bài tập: Rút gọn các phân thức sau:
a,


3 2 2 2 2


5 2 3 3



14 7 .( 2 ) 2


21 7 .3 3


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


 


b,


2 4 4


5 4


15 5 .3 3
25 5 .4 4


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>xy</i>  <i>xy</i> <i>y</i>  <i>y</i>


c,


3 2


2 2



6 6 .


12 6 .( 2) 2


<i>xy</i> <i>x y x</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>




 


 


d,


2 2 2 2


3 3 2 2


8 2 .( 4) 4


10 2 .5 5


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


  


 



?2


2


5 10 5( 2)


25 50 25( 2)


5( 2) : 5( 2) 1
25 ( 2) : 5( 2) 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 
 
 
 
 
 
<i><b>*Nhận xét:</b></i>


<i>Muốn rút gọn 1 phân thức ta có thể:</i>



<i><b>+ Phân tích cả mẫu và tử thành nhân tử </b></i>
<i><b>(nếu cần)</b></i>


<i><b>+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trình
bày,GV ghi bảng lời giải mẫu.


- GV treo bảng phụ nội dung vd 2
- Cả lớp chú ý theo dõi.


? Nhận xét sự đặc biệt ở T và M?
- GV đưa ra chú ý.


- Yêu cầu học sinh vận dụng làm ?4
- 1HS lên bảng làm, HS cả lớp NX


* Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp tự
<i>nhiên từ những điều giản dị nhất</i>


?3


2 2


3 2 2 2


2 1 ( 1) 1


5 5 5 ( 1) 5



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


   


 


 


Ví dụ 2:SGK
* Chú ý: SGK


<i>A</i> <i>A</i><sub> </sub>


?4


3( ) 3( )


3


( )


<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>y x</i> <i>x y</i>


 



 


  


<i><b>Hoạt động </b>2</i>
+ Mục tiêu: Củng cố tính chất của phân thức đại số
+ Hỡnh thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 14ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện và
giải quyết vấn đề,


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện


GV treo bảng phụ bài tập 8 lên
bảng, HS thảo luận nhóm, đại
diện đứng tại chỗ trả lời


Yêu cầu học sinh lên bảng làm
bài tập 7 (tr39-SGK)Rút gọn
phân thức:


<b>2. Luyện tập</b>
Bài 8 sgk/39sgk


<i>+ Câu đúng a - chia cả tử và mẫu cho 3y</i>
<i>+ Câu đúng d - chia cả tử và mẫu cho 3(y+1)</i>
<i>+ Câu sai: b, c.</i>



Bài 7 (tr39-SGK)
a)


2 2 2 2 2


5 5 2 3


6 6 : 2 3


8 8 : 2 4


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>xy</i>  <i>xy</i> <i>xy</i>  <i>y</i>


2 2


3 3


2


10 ( ) 10 ( ) : 5 ( )


)


15 ( ) 15 ( ) : 5 ( )


2


3( )



<i>xy x y</i> <i>xy x y</i> <i>xy x y</i>


<i>b</i>


<i>xy x y</i> <i>xy x y</i> <i>xy x y</i>


<i>y</i>
<i>x y</i>


  




  





2


2 2 2 ( 1) 2 ( 1) : ( 1)


)


1 ( 1) ( 1) : ( 1)


2
2
1



<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


   


 


   


 


<i><b>4. Củng cố</b>(2phút)</i>


Muôn rút gọn một phân thức ta phải làm như thế nào


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b> (3phút)</i>
- Nắm vững qui tắc rút gọn phân số
- Làm bài 9, 10, 11 (SGK/44)


<b>- HD bài 10/sgk: nhóm x</b>7<sub> + x</sub>6<sub>; x</sub>5<sub> + x</sub>4<sub>; x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>; x+1 ta được NTC của tử là x+1, sau đó </sub>


p/tích mẫu x2<sub> - 1 = (x+1)(x-1); chia cả tửu và mẫu cho x-1.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn:10/11/2018


Ngày giảng: 13 /11/2018


<b>Tiết 25 </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố qui tắc rút gọn phân thức.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn luyện 2. Kĩ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân
thức


- HS thấy được vai học sinh quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào
việc rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dấu


3.Tư duy:


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
<i>4. Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trong việc rút gọn phân thức.
* Giáo dục HS tính giản dị


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Bảng phụ


- HS: Bảng nhóm, bút dạ


<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. ổn định (1phút) </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


<i>3. Bài mới </i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: </b>


+ Mục tiêu: Củng cố cách rút gọn phân thức, quy tắc đổi dấu vào bài tập
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 23ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện
và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG


? Các bước rút gọn phân thức?


- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử
<i> Tìm nhân tử chung</i>


<i>- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung</i>
<i>- Chú ý: Đôi khi phải đổi dấu cả tử và mẫu </i>
<i>để xuất hiện ntc</i>


Gv.gọi hai HS lên bảng chữa cả lớp theo
dõi nhận xét


<i>GV lưu ý - Đổi dấu ở tử</i>


- Đổi dấu ở mẫu - Đổi dấu cả tử và mẫu


<b>Bài 9/40/SGK: áp dụng quy tắc đổi dấu </b>
<i>rồi rút gọn phân thức.</i>


3 3 3


2


36( 2) 36( 2) 36(2 )
)



32 16 16(2 ) 16(2 )
9(2 )


4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


   


 


  


 




<i> b)</i> 5( ) 5


)
(
)


(


5


)
(
5


5 2


2 <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>xy</i>
<i>y</i>


<i>xy</i>


<i>x</i> 














</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV đưa lên bảng phụ nội dung bài tập 13b
- Hs thảo luận theo nhóm và làm bài ra
bảng phụ


- GV thu bảng nhóm của một vài nhóm và
gắn lên bảng


- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV treo bảng phụ bài tập 12


- HS nghiên cứu và làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài


- GV chốt lại: Trong quá trình rút gọn phân
thức, nhiều bài toán ta cần áp dụng quy tắc
đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
- GV treo bảng phụ ghi yêu cầu bài tập sau:
Cho hai phân thức:


3 2 3 2



4 2 3 2


1 5 10 5
;


2 1 3 3 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


    


Hãy rút gọn triệt để hai phân thức trên. Nêu
nhận xét về hai phân thức đã được rút gọn.
- GV: Lưu ý HS rút gọn triệt để phân thức
là tử và mẫu của phân thức khơng cịn nhân
tử chung.


Gọi 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào
vở? Em có nhận xét gì về hai phân thức đã
được rút gọn triệt để?


- HS: Hai phân thức đã được rút gọn trên
có cùng mẫu thức


<b>Bài 13b/sgk</b>


b)


2 2


3 2 2 3


2


3 3


<i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>y</i>


 


  










2 2


3 3



1


<i>y x</i> <i>x y</i>


<i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


 


  




 


<b>Bài 12/40- SGK) Rút gọn phân thức:</b>


2 2


4 2


3x 12x 12 3(x 2)


a)


x 8x x(x 2)(x 2x 4)


  





   


2


3(x 2)
x(x 2x 4)





 


2 2


2


7x 14x 7 7(x 1) 7(x 1)


b)


3x 3x 3x(x 1) 3x


   


 


 



<b>Bài tập: Rút gọn các phân thức sau:</b>
<b> </b>


3 2 2


4 2 2 2


2
2


1 ( 1) ( 1)
2 1 ( 1)
( 1)( 1) 1


( 1) ( 1)( 1)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     




  



  


 


  


<b> +) </b>


3 2 2


3 2 3


2
3


5 10 5 5 ( 2 1)
3 3 1 ( 1)
5 ( 1) 5


( 1) 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   





   





 


<i>Hoạt động 2: Tốn chứng minh đẳng thưc, tìm giá trị của x</i>
+ Mục tiêu:


Vận dụng cách rút gọn phân thức giải tốn chứng minh đẳng thưc, tìm giá trị của x
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 15ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện
và giải quyết vấn đề


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện


- GV đưa ra bài tập Bài 10 (tr17 - SBT)
? Nêu cách chứng minh


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
- GV có thể gợi ý



? Rút gọn phân thức vế trái của đẳng thức
- Hs cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm


<b>Bài 10 (tr17 - SBT) </b>


Chứng minh đẳng thức sau


2 2 3


2 2


x y 2xy y


2x xy y


 




 


2


xy y


2x y





Ta có:


   




    


 


 


     


2 2 3 2 2


2 2 2 2 2


2 2


x y 2xy y y(x 2xy y )


2x xy y (x y ) x xy


y(x y) (x y) .y


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV hướng dẫn


hs giải dạng bài tìm x



? Hãy đặt ntc ở vế trái, p/t đa thức thành
NT ở vế phải?


? Muốn tìm x ta làm thế nào?


? Hãy chứng tỏ a2<sub> + 1 luôn khác 0 ?</sub>


=


2


( )


2 2


<i>y x y</i> <i>xy y</i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


 




 


Vậy


2 2 3


2 2



x y 2xy y


2x xy y


 




 


2


xy y


2x y





<b>Bài 12a/</b><i><b>sbt.18: Tìm x biết</b></i>


2 4


2 4


2 2 2


2 2



( 1) 2( 1)


( 1) 2( 1)( 1)


<i>a x x</i> <i>a</i>


<i>hay a</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>hay a</i> <i>x</i> <i>a</i> <i>a</i>


  


  


   


Vì a2<sub> > 0 nên a</sub>2<sub> + 1 ≠ 0, do đó</sub>


2 2


2
2


2( 1)( 1)


2( 1)
1


<i>a</i> <i>a</i>



<i>x</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 


  




<i>4. Củng cố ( 3’)</i>


<i>- Tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức, quy tắc đổi dấu </i>
<i>5. Hướng dẫn về nhà:(3phút)</i>


- Ơn tập lại các tính chất của phân thức


- Làm lại các bài tập trên - Làm bài tập 11 (tr17 - SGK)
- Ôn lại cách qui đồng mẫu số của 2 phân số


</div>

<!--links-->

×