Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 21:DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 21:DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: Mơ tả TN tạo ra dịng điện, nhận biết có dịng điện </b>


- Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là là tạo ra dòng điện và nhận biết các
nhiễm điện thường dùng với hai cực của chúng (cực dương và cực âm).


<b>2.Kĩ năng: Nắm được cách mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch kín gồm pin,</b>
bóng đèn, cơng tắc và dây nối hoạt động để đèn sáng.


<b>3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, góp phần hồn thiện nhân cách học sinh</b>


<b>4.Các năng lực:-Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được</b>
tình huống có vấn đề trong học tập.


<b>5.Giáo dục giá trị đạo đức</b><i><b>:</b></i>-Có ý thức trách nhiệm, hợp tác, đồn kết, kiên trì
trong hoạt động nhóm, trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm. Có ý thức an
tồn khi sử dụng điện.


<b>II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG:</b>
1.Dịng điện là gì?


Trả lời:dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
2.Nêu một số nguồn điện thường dùng trong đời sống


Trả lời:Pin, ắc quy...


3.Làm thế nào để có dịng điện chạy qua bóng đèn?
Trả lời:



<b>III. ĐÁNH GIÁ</b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.


- Tỏ ra u thích bộ mơn<b>: </b>
<b>IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1.Giáo viên:Hình vẽ 19. 1,19. 2. Pin, acquy, đinamơ của xe đạp


2.Học sinh:Nhóm HS: Một mảnh kim loại mỏng, mảnh phim nhựa, bút thử điện,
dụng cụ sử dụng của bài 17, pin đèn, bóng đèn pin tháo sẵn vào đế đèn, một công
tác, năm đoạn dây nối (30cm).


<b>V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp</b>


Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh


vắng;


Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo
cáo.


<b>Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ</b>.


- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.



- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 5 phút


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập
18. 1,18. 2 SBT. (dành cho hs khá)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3. Giảng bài mới</b> (<b>Thời gian:</b> 30 phút)
<b>Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề</b>


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tạo cho HS hứng thú,
u thích bộ mơn.


- Thời gian: 3 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
- Phương tiện: Bảng.


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho Hs nêu lợi ích và thuận tiện khi dùng điện.
“ Có điện” và”Mất điện” có nghĩa là gì? Có
phải”có điện tích” và”mất điện tích” khơng?


Mong đợi ở học sinh:


- u thích bộ mơn, u thích
bài học.



<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3.2 : Tìm hiểu dịng điện là gì?</b>


- Mục đích: Mơ tả TN tạo ra dịng điện, nhận biết có dịng điện
- Thời gian: 9 phút.


- Phương pháp: vấn đáp, trực quan
- Phương tiện: SGK, bảng, hình vẽ


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự của dịng điện và
dịng nước.


Cho HS quan sát hình vẽ 19. 1 và nêu sự tương
tự:


- Mảnh phim nhựa tương tự như bình nước.
- Điện tích trên mảnh phim nhựa tương tự


như nước đựng trong bình.
- Ống thốt nước.


- Điện tích di chuyển qua miếng tơn, bóng
đèn từ tay tương tự như nước chảy qua
ống thốt.


- Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt


tương tự như nước trong bình vơi đi.
C2: Khi nước chảy, ta phải đổ thêm nước vào
bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình
B. đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào
để đèn sáng lại?. HS nhận xét


Dịng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dòng
điện chạy qua các thiết bị điện.


Điện tích có ở mọi nơi, mọi vật vì
điện tích có trong ngun tử.
Khơng thể mất điện tích được.
HS thu thập thơng tin từ GV và
SGK, hình vẽ và rút ra nhận xét
và kết luận


C1:


a. Mảnh phim nhựa tương tự
như nước trong bình.


b. Điện tích dịch chuyển qua
bóng đèn đến tay tương tự như
nước chảy từ bình A xuống bình
B.


C2: Muốn đèn sáng thì cần phải
cọ xát mảnh phim nhựa, rồi chạm
bút thử điện vào mảnh tôn đã
chạm với mảnh phim nhựa.



<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3.3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thời gian: 9 phút.


- Phương pháp:Trực quan, vấn đáp tổng hợp kiến thức
- Phương tiện: Mẫu vật thật,SGK


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Thông báo tác dụng của nguồn điện như
SGK và hai cực của pin,acquy. Kể tên các
nguồn điện và mô tả các cực dương và cực
âm của mỗi nguồn điện đó.


C3. Các nguồn điện có trong hình19. 2,ø các
nguồn điện mà em biết và các cực dương và
âm của mỗi nguồn:


Pin trịn: Đáy bằng(-); núm nhơ lên (+).
Pin vng: Đầu loe(-); đầu khum tròn(+).
Pin cúc áo: Đáy tròn nhỏ(-); đáy tròn lớn(+)
Acquy: Cực ghi dấu(-); cực ghi dấu(+).


HS thu thập thông tin và thảo luận
nhóm để trả lời


C3: Các nguồn điện trong hình 19. 2;


Pin tiểu,pin vng, pin trịn, pin dạng
cúc áo,acquy.


Các nguồn điện khác: pin mặt trời,
máy phát điện xách tay, đinamô xe
đạp, máy phát thuỷ điện nhỏ, ổ lấy
điện trong gia đình.


<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3.4: Mắc mạch điện</b>


- Mục đích:Nắm được cách mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch kín gồm
pin, bóng đèn, cơng tắc và dây nối hoạt động để đèn sáng.


- Thời gian: 7 phút.


- Phương pháp:thực hành nhóm nhỏ
- Phương tiện:hình vẽ mạch điện


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>
Với pin, bóng đèn, công tắc và dây điện làm thế nào để


đảm bảo đèn sáng.


Yêu cầu hs quan sát sơ đồ theo hình vẽ và mác mạch điện


HS mắc điện hình 19. 3


SGK


<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3.5: Vận dụng, Củng cố</b>.


- Mục đích:Giúp học sinh nắm vững kiến thức về dịng điện và nguồn điện.
- Thời gian: 10 phút


- Phương pháp:vấn đáp củng cố
- Phương tiện: Bảng, SGK


<b>Trợ giúp của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


-yêu cầu hs thực hiện các câu sau:


C4: Cho các cụm từ và các từ sau đây:
đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng
điện. Hãy viết 3 câu, mỗi câu có sử
dụng hai trong số các từ, cụm từ đã cho.
C5: Hãy kể tên 5 dụng cụ hay thiết bị
điện sử dụng nguồn điện là pin?.


C6: Đinamô xe đạp tạo ra dòng điện để


C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch
chuyển có hướng. Đèn điện sáng khi có
dịng điện chạy qua. Các điện tích dịch
chuyển có hướng tạo thành dịng điện.
C5: Đèn pin, đồng hồ điện tử, radiơ, máy


tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào
để nguồn điện hoạt động thắp sáng đèn?
Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh làm bài 19.1-19.2 sbt


nối từ đinamơ tới đèn trở thành mạch kín.
Nên đèn sáng.


<b>-RKN:</b>


<b>Hoạt động 3.6: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Mục đích:Giúp hs biết cách học bài cũ và kiến thức cần nắm được cho bài
mới.


- Thời gian:2 phút


- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi
- Phương tiện:SGK, bảng


Trợ giúp của giáo viên <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>
Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ để nắm được dịng điện là gì?


Nguồn điện là gì?. Làm các bài tập 19.3 ,19. 5 SBT (chú ý bài 19.3
về sự tương tự giữa nguồn điện với các sự vật trong thực tế).


- Xem trước bài 20 cho tiết học tới và tìm hiểu xem chất


cách điện là gì?Chất dẫn điện là gì?Dịng điện trong kim loại, so
sánh với dòng điện đã học


<b>-RKN:</b>


</div>

<!--links-->

×