Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 9 -Tuần 3 - Tiết 3 - (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3 Tiết 3</b>
<i><b>Soạn: 31/8/19</b></i>


<i><b>Giảng:</b></i> <i><b>9A: 4/9/19</b></i> <i><b>9B: .4/9/19</b></i>


<b>Bài 3 </b>


<b>DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.


-Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
-Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>+ Kĩ năng bài học: </b></i>


- Biết thực hiện tốt quyền dân chủ và chấp hành kỉ luật của tập thể


<i><b>+ Kĩ năng sống:</b></i>


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi, việc làm thiếu dân chủ hoặc vô
kỉ luật ở nhà trường và cộng đồng địa phương).


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật



<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
- Biết tơn trọng những người có ý thức kỉ luật tốt.


- HS có ý thức tự giác rèn luyện dân chủ và kỉ luật, ứng xử phù hợp yêu cầu dân chủ
trong cuộc sống, học tập, lao động và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.


- Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt và phản đối những hành động trái với nền dân
chủ XHCN trong cuộc sống hàng ngày.


- Phân biệt được những hành vi tôn trọng dân chủ, kỉ luật và những hành vi giả danh
dân chủ, vô tổ chức.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b></i>


- Năng lực tự học


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp


- Năng lực hợp tác


<b>* Tích hợp giáo dục các giá trị đạo đức: </b>TÔN TRỌNG , HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT, TRÁCH
NHIỆM


<b>* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng</b>



- Ví dụ để chứng minh dân chủ phải có kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện nay


<b>II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :</b>


Gv: Nghiên cứu Sgk, Sgv, TL chuẩn KT- KN,TLTK, chuẩn bị kế hoạch dạy học, phương


tiện dạy học: máy chiếu


Hs: Đọc- Trả lời câu hỏi Sgk/ 10 mục đặt vấn đề, Những ví dụ, những tấm gương trong
thực tế về tính kỉ luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Phương pháp</b></i> <i><b>dạy học: </b></i>dạy học nhóm, vấn đáp, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải
quyết vấn đề (xử lí tình huống), đóng vai, liên hệ thực tế và tự liên hệ,


-<i><b> Kĩ thuật</b><b>dạy học: </b></i> trình bày, động não, phân tích trường hợp điển hình, chia nhóm,
giao nhiệm vụ, “trình bày 1 phút”.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: 1'</b></i> G kiểm tra sĩ số H


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :5’ </b></i>


<i>? Thế nào là tính tự chủ? Ý nghĩa?</i>


<i>? Nêu một số tình huống cần có tính tự chủ trong cuộc sống?</i>


Tình huống: Bà Hà hàng xóm của Lan trong khu tập thể. Vì kinh tế khó khăn nên nhà bà
Hà vẫn phải dùng than tổ ong. Chiều đến, khi bà Hà nhóm bếp, Lan rất khó chịu vì khói


bay vào nhà. Có lần lan nói với mẹ là phải mắng cho bà Hà một trần vì đã gây ơ nhiễm
mơi trường, làm ảnh hưởng đến người khác. Mẹ khơng đồng ý vì khơng muốn mâu thuẫn
với hàng xóm.


<i>a. Em có đồng ý với ý kiến của Lan khơng? Vì sao?</i>


<i>b. Theo em, cách xử sự của mẹ Lan là đúng hay sai? Vì sao?</i>


<i>c. Nếu gặp phải tình huống như vậy, em sẽ xử sự NTN để vừa khơng khó chịu vừa khơng </i>
<i>mâu thuẫn với hàng xóm?</i>


<i><b>3. Giảng bài mới. </b></i>


<i><b>a. Hoạt động giới thiệu bài</b></i>


Gv: Trong cuộc sống mỗi chúng ta khơng chỉ cần có tính tự chủ mà cịn phải cần
có nhiều đức tính khác như: liêm khiết, chí cơng vơ tư...hay tính dân chủ và kỉ luật. Vậy
nếu trong cuộc sống chúng ta nếu phát huy được dân chủ của mọi người thì phát huy
được trí tuệ của quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục được
những khó khăn gặp phải. Ngược lại, người lãnh đạo độc đốn, chun quyền, gia trưởng
thì sẽ khơng phát huy được sức mạnh của quần chúng, bên cạnh đó nếu mọi người khơng
ý thức được đầy đủ quyền dân chủ thì cơng việc chung sẽ kém hiệu quả, chất lượng sẽ
không cao. Vậy dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống là gì, nó có tác dụng và ý nghĩa ra
sao? Bài học hôm nay...


<i><b>b. Các hoạt động dạy học</b></i>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu truyện </b>



<b>- Thời gian: 10 phút</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Hs tìm hiểu được những biểu hiện tốt và
chưa tốt của dân chủ và kỉ luật cũng như biện pháp để
phát huy dân chủ và kỉ luật


<i><b>Phương pháp: </b></i>dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp
điển hình, giải quyết vấn đề (xử lí tình huống),


<i><b> Kĩ thuật: </b></i>phân tích trường hợp điển hình, chia nhóm,
giao nhiệm vụ, trình bày


Gv: Cho H đọc mục đặt vấn đề.


<i>?Sau khi đọc xong 2 câu chuyện, em hãy nêu nhận</i>


<b>I. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>định cá nhân: câu chuyện nào thể hiện tính dân chủ,</i>
<i>câu chuyện nào thiếu tính dân chủ?</i>


<b>Thảo luận nhóm – 5p</b>


<b>Tiến hành</b>: Gv giao nhiệm vụ cho 2 bàn 1 nhóm:


<i><b>N1- Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy</b></i>
<i>dân chủ trong Chuyện của lớp 9A.</i>


<i><b>N2- Nêu những chi tiết thể hiện việc làm thiếu dân</b></i>
<i>chủ trong Chuyện ở một công ti.</i>



<i><b>Câu hỏi I. b- Phần gọi ý không yêu cầu H trả lời</b></i>
<i><b>N3- Nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực</b></i>
<i>hiện kỷ luật của tập thể lớp 9A</i>.


<i><b>N4- Việc làm của ông giám đốc đã có tác hại như thế</b></i>
<i>nào ? Vì sao ?</i>


Hs nhận nhiệm vụ-> giải quyết các nhiệm vụ-> trình
bày kết quả- hs nhóm khác nhận xét-bổ sung


- Dự kiến trả lời


1- HS được bàn xây dựng kế hoạch hoạt động của
lớp, các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất các chỉ tiêu cụ
thể và các biện pháp thực hiện, tự nguyện tham gia
vào các hoạt động tập thể, thành lập “Đội thanh niên
cờ đỏ”.


<i> </i>2.- Công nhân không được bàn bạc, góp ý những
yêu cầu của giám đốc đôi với mọi người trong sản
xuất;


- Yêu cầu lao động quá căng thẳng, thiếu phương tiện
lao động, lương thấp, ốm đau khơng được chăm sóc,
sức khoẻ cơng nhân giảm sút, phải bỏ việc


- Cơng nhân kiến nghị địi cải thiện điều kiện lao
động, cải thiện đời sông vật chất và tinh thần không
được giám đốc chấp nhận.



3- Nhờ việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật mà
tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ
nhiệm đã phát huy được ý thức tập thể của lớp; nhờ
có biện pháp tổ chức thực hiện mà mọi khó khăn đã
được khắc phục, kế hoạch đã được thực hiện trọn vẹn.
4- Việc làm của ông giám đốc có tác hại đã làm cho
cơng nhân bị giảm sút sức khỏe, nhiều người phải bỏ
việc nên kết quả sản xuất giảm sút và công ti bị thua
lỗ nặng nề.


Bởi vì, ơng giám đốc là người độc đoán, chuyên
quyền dẫn đến kết quả sản xuất thấp kém, bị thua lỗ
Gv: đánh giá chốt kiến thức


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học </b>


+ Dân chủ:


- Được biết, được cùng tham
gia họp bàn xây dựng kế
hoạch lớp


- Được đề xuất chỉ tiêu, biện
pháp cụ thể


- Tình nguyện tham gia văn
hoá


<i>->Thống nhất hành động</i>


<i>(làm chủ công việc)</i>


<i>-> Thực hiện kế hoạch trọn</i>
<i>vẹn: đạt chất lượng, hiệu</i>
<i>quả</i>


<i>=> Kỉ luật được thực hiện</i>
<i> 2. Chuyện ở một công ti.</i>


+ThiÕu dân chủ:


- không được biết, không
được bàn


- Kiến nghị không được chấp
nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời gian: 15 phút </b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Trình bày được dân chủ và kỉ luật. Phân
tích được tác dụng. Lấy được ví dụ để chứng minh
dân chủ phải có kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện
nay


<i><b>Phương pháp: </b></i> giải quyết vấn đề (xử lí tình huống),
liên hệ thực tế và tự liên hệ,


<i><b>Kĩ thuật: </b></i>động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình
bày bày tỏ thái độ, hợp tác.



<i>?Từ tìm hiểu câu chuyện trên, em hãy cho biết dân</i>
<i>chủ là gì? Kỉ luật là gì?</i>


<i>?Em hiểu gì về chủ trương của Đảng thể hiện qua</i>
<i>câu: “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” </i>


-Dân biết: Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của
nhà nước phải phổ biến đến từng người dân.


-Dân bàn: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến
xây dựng dự thảo sửa đổi hiến pháp, pháp luật, các
chủ trương của phường, xã...


-Dân làm: Thực hiện đúng chủ trương, pháp luật của
nhà nước...


-Dân kiểm tra: Góp ý, chất vấn đại biểu Quốc hội, đại
biểu HĐND các cấp...


Gv: Dân chủ và kỉ luật ln ln song hành có mối
quan hệ bền vững . Vậy mối quan hệ giữa dân chủ và
kỉ luật là gì ta chuyể ý 2


<i>2? Theo em dân chủ và kỉ luật luật có mối quan hệ</i>
<i>NTN? Cho ví dụ minh họa?</i>


<b>- GD KN</b> trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỉ
luật và MQH giữa chúng


<b>GV: Nêu câu hỏi động não:</b>



<i>?Nêu ý kiến của em về mối quan hệ sau: “ Dân chủ</i>
<i>là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng</i>
<i>góp của mình vào những cơng việc chung. Kỉ luật là</i>
<i>điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có</i>
<i>hiệu quả”</i>


Hs đưa ý kiến


VD: Ở tổ dân, khu xóm ơng tổ trưởng mời cá hộ gia
đình kinh doanh quán karaokê đến họp bàn, thống
nhất: trong q trình kinh doanh khơng xảy ra hiện
tượng như làm ồn gây mất trật tự cơng cộng, đảm bảo
vệ sinh chung, giữ gìn trật tự an ninh....Trong quá
trình các hộ dân kinh doanh , các chủ hộ không vi
phạm những điều đã thống nhất trên, nghĩa là họ đã


<i>kế hoạch</i>


<i>=> Kỉ luật không được thực</i>
<i>hiện</i>


<b>II. Nội dung bài học</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


* Dân chủ là mọi người
được làm chủ công việc của
tập thể và xã hội ,mọi người
phải được biết, được cùng
tham gia bàn bạc, góp phần


thực hiện, giám sát những
công việc chung của tập thể
và xã hội có liên quan đến
mọi người, đến cộng đồng và
đất nước.


* Kỉ luật là những quy định
chung của cộng đồng, của
một tổ chức xã hội... yêu cầu
mọi người phải tuân theo
nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt chất lượng,
hiệu quả trong công việc


<i><b>2. Mối quan hệ giữa dân</b></i>
<i><b>chủ và kỉ luật</b></i>


-Là mối quan hệ hai chiều,
thể hiện: kỉ luật là điều kiện
đảm bảo cho dân chủ thực
hiện có hiệu quả cịn dân chủ
phải đảm bảo tính kỉ luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thực hiện được quyền dân chủ và tính kỉ luật


<i>3? Vậy khi mọi người thực hiện tốt được dân chủ và</i>
<i>kỉ luật nó có ý nghĩa gì?</i>


- HS có thể nêu rõ ý nghĩa của DC và KL đối với
cuộc sống của cá nhân, tập thể và XH



- Cá nhân nếu thực hiện tốt tính dân chủ và kỉ luật sẽ
tạo cơ hội cho bản thân phát triển-> đạt kết quả mong
muốn...


Cịn tập thể nếu thể hiện được tính dân chủ và kỉ luật
thì mọi hành động, việc làm đều đạt được kết quả cả
về chất lượng và hiệu quả.


Gv đưa tình huống chuyển ý: VD một hộ kinh doanh
bán đồ ăn sáng ở vỉa hè. Mặc dù có quy định là phải
giữ vệ sinh, cấm đỗ xe bừa bãi trên vỉa hè... nhưng
khi khách hàng đến ăn sáng chủ nhà hàng vẫn để
khách đỗ xe, xả rác bừa bãi trên vỉa hè.


<i>? Vậy em đánh giá NTN về việc làm của chủ hộ kinh</i>
<i>doanh trên?</i>


<i>? Nếu gia đình em là chủ hộ kinh doanh này em sẽ xử</i>
<i>sự ra sao?</i>


<i>4? Cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật?</i>


- Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của
tập thể.


<b>Gv KLGD:- </b>Biết tôn trọng những người có ý thức kỉ
luật tốt.


- HS có ý thức tự giác rèn luyện dân chủ và kỉ luật,


ứng xử phù hợp yêu cầu dân chủ trong cuộc sống,
học tập, lao động và xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN.


- Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt và phản đối
những hành động trái với nền dân chủ XHCN trong
cuộc sống hàng ngày.


- Phân biệt được những hành vi tôn trọng dân chủ,
kỉ luật và những hành vi giả danh dân chủ, vô tổ
chức.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập, làm bài tập</b>
<i><b>- Thời gian: 9p</b></i>


<i><b>Mục tiêu: </b></i> H biết vận dụng một số kiến thức vào làm
bài tập. Củng cố khắc sâu kiến thức nội dung bài học


<i><b>Phương pháp</b></i> : Vấn đáp, đóng vai, giải quyết vấn đề
(xử lí tình huống), dạy học nhóm


<i><b>Kĩ thuật: </b></i> trình bày, chia nhóm, giao nhiệm vụ “trình
bày 1 phút”


<i><b>3. Ý nghĩa</b></i>


Thực hiện tốt dân chủ và kỉ
luật sẽ tạo ra sự thống nhất
cao về nhận thức, ý chí và
hành động của các thành viên


trong một tập thể, tạo cơ hội
cho mọi người phát triển, xây
dựng quan hệ xã hội tốt đẹp,
nâng cao hiệu quả, chất lượng
học tập, lao động, hoạt động
xã hội<i>( mục 3/10)</i>


<i><b>4. Rèn luyện</b></i>


Tự giác chấp hành kỉ luật,
tạo điều kiện để mọi người
phát huy tính dân chủ, kỉ luật


<i>( mục 4/11)</i>


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1/11</b></i>:Các câu thể hiện
dân chủ:a, c, d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gv gọi Hs đọc bài tập 1/11


- Gv gọi Hs lên bảng trình bày- chia sẻ ý kiến
Gv nhận xét, cho điểm


d. GVCN tạo điều kiện cho
Hùng phát huy vai trò, trách
nhiệm của người cán bộ lớp.


<i><b>Bài tập 2/11</b></i>



Hs: động não, tìm
lại những việc làm
của mình thể hiện
tốt tình dân chủ và
tơn trọng kỉ luật-
Trình bày 1 phút


<b>Bài tập 3 không </b>
<b>yêu cầu H làm</b>
<i><b>Bài tập 4/11</b></i>


Gv: cho Hs <i><b>thảo </b></i>
<i><b>luận theo bàn</b></i>- trình
bày


Gv: đánh giá, gợi ý
chốt


- Những hoạt động thiếu dân chủ: b,đ


b. ơng Bính đã tự quyết định số tiền mỗi gia đình phải nộp mà
không thông qua bàn bạc với các hộ gia đình.


đ. Các cầu thủ xơ xát, khơng tơn trọng quyết định của trọng tài.


<i><b>Bài tập 2/11</b></i>


Trong giờ sinh hoạt lớp vào thứ 7, sau khi bạn lớp trưởng nhận
xét những mặt ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua và đề


nghị các bạn cho ý kiến, trong đó có một giờ học Sinh bạn Mai
đã đưa bài tập Sử ra để làm, vì thế cơ giáo đã trừ điểm thi đua
của lớp. Em đã có ý kiến góp ý cho bạn Mai phải thực hiện
nghiêm túc kỉ luật giờ học: Giờ nào việc nấy, nếu bạn làm như
vậy là không những vi phạm nội quy học tập, kỉ luật của nhà
trường mà cịn thể hiện thái độ khơng tơn trọng cơ giáo bộ môn
Sinh


<i><b>Bài tập 4/11</b></i>- Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà
trường, học sinh chúng ta cần phải:


+ Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật;


+ Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra;
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài;


+ Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng
trong những giờ sinh hoạt lớp;


+ Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể
lớp.


<b>Hs đóng vai xử lí tình huống</b>: Trong buổi sinh hoạt lớp sơ kết tuần đầu tiên của năm học
mới, cô Chủ nhiệm mời bạn Lớp trưởng lên tổng kết tình hình lớp trong tuần qua. Sau khi
lớp trưởng nêu tên một số bạn vi phạm kỉ luật, Minh đứng lên phát biểu rằng bạn Lớp
trưởng cũng vài lần không làm bài tập và như vậy là chưa gương mẫu. Bạn Lớp trưởng tỏ
vẻ bất bình với ý kiến của Minh, vì cho rằng chỉ có Lớp trưởng mới có quyền theo dõi
các bạn, cịn các bạn khơng có quyền theo dõi lớp trưởng.


Là Hs trong lớp em sẽ…



Hs thể hiện tình huống- Gv nhận xét, cho điểm theo nhóm


HS có thể giải quyết:- khơng (có) đồng tình với suy nghĩ của lớp trưởng. Vì bạn thể hiện
là người thiếu kỉ luật và thiếu dân chủ, các bạn trong lớp đều có quyền theo dõi, nêu ý
kiến


- Bạn Minh làm như vậy là đúng. Bởi vì, bạn Minh có quyền đó và có làm như vậy thì tập
thể mới tốt lên được


- Cô giáo chủ nhiệm sẽ khen ngợi cả lớp trưởng và bạn Minh vì đã làm tốt nhiệm vụ của
mình. Đồng thời nhắc nhở các bạn trong lớp đã vi phạm nội quy trường, lớp…


<i><b>4. Cñng cè </b><b>và luyện tập</b><b>:</b><b> 3</b><b>’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>? Em hãy lấy ví dụ chứng minh dân chủ phải có kỉ luật trong điều kiện xã hội hiện nay</i>


Hs: trình bày 1 phút: lấy được ví dụ để chứng minh dân chủ phải có kỷ luật trong điều
kiện xã hội hiện nay


- Quy định vấn đề an ninh trật tự tại địa phương: các nhà hàng, quán karaoke đưa ra nội
quy thực hiện thời gian hoạt động, loại hình hoạt động…


<i><b>- </b></i>Gv hệ thống lại nội dung trọng tâm của bài


Gv: Đất nước ta đang trên con đường đổi mới, phát triển. Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn
phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Mỗi một công dân ln phát huy tinh thần làm
chủ, ln đóng góp sức mình vào cơng cuộc chung về xây dựng đất nước. Mỗi HS chúng
ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỉ luật, góp phần xây dựng để xã hội và gia
đình bình yên, hạnh phúc



<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 2’</b></i>


<b>+ Bài cũ: </b>-Nêu ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật.


- Sưu tầm những tình huống : Quan sát cuộc sống xung quanh quanh mình và nêu những
biểu hiện thiếu dân chủ mà em biết. Tự làm hoàn thành các bài tập vào vở bài tập


<b>+ Bài mới:</b>- Sưu tầm những tư liệu về “Bảo vệ hịa bình”


- Đọc nhiều lần mục “Đặt vấn đề” bài “Bảo vệ hịa bình”/12 trả lời các câu hỏi mục gợi
ý/14. - Đọc trước phần Nội dung bài học để tìm hiểu bài học


<i><b>6. Rút kinh nghiệm</b></i>


...………
...………


Kí duyệt của Tổ trưởng , Ngày tháng năm 20
Tổ trưởng


</div>

<!--links-->

×