Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án hình học 9 tiết 61- Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 14.4.2019
Ngày giảng: 9b.c:19.4.2019


<b> Tiết : 61</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


<i>- Hs ghi nhớ các khái niệm về hình nón, củng cố các cơng thức tính diện tích xung quanh,</i>
diện tích tồn phần, thể tích cùng các cơng thức suy diễn của nó.


<i>2. Kĩ năng: </i>


<i>- Hs được luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính diện tích xung</i>
quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình nón cùng các cơng thức suy diễn của nó.
- Rèn kĩ năng quan sát hình, tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong khi làm bài tập.
<i>3. Tư duy </i>


<i> - Rèn luyện tư duy lơgic, trí tưởng tượng trong thực tế.</i>


- Biết đưa những kiễn thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc.
<i>4. Thái độ: </i>


- HS tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác.
<i>5. Năng lực:</i>


- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng
lực tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



- Giáo viên: Máy chiếu, compa, Hai mẫu hình trụ có thể cắt được.


- Học sinh: Vở nháp, vở bài tập, đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà, thước, compa,
thước đo góc.


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. Ổn định tổ chức:(1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)</i>


- HS 1: Chữa bài 20 (Sgk-118) – Hồn thành dịng 2-3


R d h l V


5 10 10 <sub>5</sub> 5 1


3<sub>250</sub>


9,77 19,54 10 13,98 1000


Giải thích <i>l</i> <i>h</i>2<i>r</i>2 <sub>; V = </sub>


2
1
3<i>r h</i>


- HS 2: Chữa bài 21 (Sgk-118) - Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng.
Bán kính đáy hình nón là:


35


2 <sub> - 10 = 7,5 (cm)</sub>


Diện tích xung quanh của hình nón là:  <sub>r.l = </sub><sub>.7,5.30 = 225</sub><sub> (cm)</sub>


Diện tích hình vành khăn là:


<sub>R</sub>2<sub> - </sub><sub></sub> <sub>r</sub>2<sub> = </sub><sub></sub><sub>( 17,5</sub>2<sub> – 7,5</sub>2<sub> ) = </sub><sub></sub><sub>.10.25 = 250</sub><sub></sub><sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích vải cần để làm mũ ( không kể riềm, mép,
phần thừa ) là:225<sub> + 250</sub><sub> = 475</sub> <sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động </b>: <b>Luyện tập </b></i>


+Mục tiêu: HS vận dụng được cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình
nón,hình nón cụt để vận dụng linh họa vào giải bài tập.


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian:29ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.



- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


<i>Bài tập 17 (SGK.117)</i>
- Yêu cầu Hs đọc đề bài


? Hãy nêu cơng thức tính độ dài cung trịn
n0<sub>, bán kính bằng a.</sub>


- Độ dài cung hình quạt chính là độ dài
đường trịn đáy hình nón C = 2<sub>r.</sub>
? Bài tốn đã cho biết những gì
? Tính độ dài đường trịn đáy.


? Nêu cách tính số đo cung n0<sub> của hình </sub>


khai triển mặt xung quanh hình nón.
- Tổ chức nhận xét.


<b>1. Bài tập 17 (SGK.117)</b>
300


Trong tam giác vuông OAC có:


 0



CAO 30 <sub>, AC = a </sub> <sub> r = </sub>2


<i>a</i>


Vậy độ dài đường tròn ;2


<i>a</i>
<i>O</i>
 
 
 <sub>là:</sub>
<i>l = 2</i><sub>r = 2.</sub><sub>.</sub>2


<i>a</i>


=  <sub>a</sub>
Thay l = <sub>a vào cơng thức </sub>


0
0


. .
180


<i>a n</i>
<i>l</i>


ta có:
 <sub>a = </sub>



0
0
. .
180
<i>a n</i>


 <sub> n</sub>0<sub> = 180</sub>0


<i>Bài tập 23 (SGK.117)</i>


<b>GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ, gọi hs</b>
đọc đề bài, rồi hướng dẫn hs cách làm.
Gọi bán kính đáy của hính nón là r, độ
dài đường sinh là l.


Để tính được  cần tìm được tỉ số <i>l</i>
<i>r</i>


hay
tính được sin.(dùng MTBT)


Gọi hs trình bày miệng cách làm, gv ghi
lên bảng.


<b>Bài tập 23 (SGK.117)</b>


Diện tích quạt trịn khai triển đồng thời là
diện tích xung quanh của hình nón là:


Squạt =
2
.
4
<i>l</i>


= Sxq nón
Sxq nón = <sub>rl </sub>



2
.
4
<i>l</i>


= <sub>r.l </sub> 4


<i>l</i>
=
1
0, 25
4
<i>r</i>


<i>l</i>   <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS: dùng MTBT để tính V</b>trụ ,Vnón   14 28'0



<i>Bài tập 28 (SGK.120)</i>


GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- Dụng cụ này gồm những hình gì ?


HS: Gồm hình trụ ghép với một hình nón.
GV:Tính thể tích của dụng cụ.


- Tính diện tích mặt ngồi của dụng cụ
HS: dùng MTBT để tính , lấy kết quả với
2 chữ số thập phân.


<b>3. Bài tập 28 (SGK.120)</b>


* Diện tích xung quanh của xô:
◘Sxq = <sub>.( r</sub><sub>1</sub><sub> + r</sub><sub>2</sub><sub> ).l </sub>


= <sub>.(21 + 9).36</sub>


= 1080<sub> (cm</sub>2<sub>)</sub><sub></sub><sub> 3393 (cm</sub>2<sub>)</sub>


*áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác
vuông.


h = 362122 33,94<sub> (cm)</sub>
Vậy thể tích của hình nón cụt :
V =


1



3<sub>.</sub><sub>.h.(r</sub><sub>1</sub>2<sub> + r</sub>


22 + r1.r2)


=


1


3<sub>.</sub><sub>.33,94.(21</sub>2<sub> + 9</sub>2<sub> +21.9)</sub>


 25270 (cm3) 25,3 (lít)


<i>4. Củng cố (2’)? Tiết học hôm nay chúng ta đã được củng cố các dạng bài tập nào.</i>
? Có những cơng thức nào vận dụng trong bài học.


<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà(3’) </i>


- Nắm chắc các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Hồn thành các bài tập trong vở bài tập.- BTVN: 24, 26, 29 (SGK.119,120).


- Đọc trước bài: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×