Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.44 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày giảng:22/10/2018 Tiết 18
<i><b>1. </b>Kiến thức:</i>
- Củng cố qui tắc chia đa thức cho đa thức (đối với phép chia hết)
- Hiểu, biết cách chia đa thức một biến đã sắp xếp ( phép chia có dư)
<i>2. Kĩ năng :</i>
- Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Rèn kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
- Rèn kĩ năng sử dụng MTCT tìm số dư trong phép chia đa thức cho nhị thức bậc nhất
<i>3.Tư duy: </i>
- Có phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
<i>4. Thái độ:</i>
- Cẩn thận, chính xác.
* Giáo dục ý thức về sự đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.
<i>5. Năng lực cần đạt</i> Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học</b>
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. ổn định (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ (5phút)</i>
Câu hỏi: (5x4<sub>-3x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>) : 3x</sub>2<sub> (x</sub>3<sub> -3x</sub>2<sub> + x -3) : ( x-3)</sub>
<i>3. Bài mới (32 phút)</i>
<i><b>Hoạt động 1 Nghiên cứu phép chia có dư</b></i>
+ Mục tiêu
Biết cách chia đa thức một biến đã sắp xếp trong trường hợp phép chia có dư
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống
+Thời gian:<i> (10ph)</i>
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cỏch thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG
Cho HS thực hiện phép chia .
? Có nhận xét gì về đa thức bị chia?
-HS nhận xét đa thức khơng có hạng tử bậc
1.
+ Thiếu hạng tử bậc nhất → cần để ơ đó
khoảng trống → thực hiện nhưđã làm.
+ Đa thức dư có bậc mấy? cịn đa thức chia
có bậc mấy ?
-GV nhận xét: Vậy đa thức dư có bậc nhỏ
hơn bậc đa thức chia nên phép chia khơng
<b>2.Phép chia có dư</b>
<b>* Ví dụ 2:</b>
<i>Thực hiện phép chia đa thức</i>
(5x3 <sub>- 3x</sub>2 <sub>+ 7) : (x</sub>2 <sub>+ 1)</sub>
5x3 <sub>- 3x</sub>2 <sub>+ 7 x</sub>2<sub> + 1</sub>
5x3 <sub>+ 5x 5x - 3</sub>
- 3x2 <sub>– 5x+ 7</sub>
thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là
phép chia có dư.
? Trong phép chia có dư, đa thức bị chia
bằng gì?
-HS: <i>Bằng đa thức chia nhân thương cộng</i>
<i>với đa thức dư. (A = B.Q +R)</i>
Cho HS đọc chú ý.
Phép chia này gọi là <i>phép chia có dư.</i>
- 5x + 10 gọi là dư.
Ta có :
(5x3 <sub>- 3x</sub>2 <sub>+ 7) : (x</sub>2 <sub>+ 1)</sub>
= (x2 <sub>+ 1). (5x - 3 ) - 5x + 10 </sub>
<i><b>* Chú ý: - Với A, B là 2 đa thức tuỳ ý, tồn </b></i>
tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R
+ R = 0: phép chia hết
+ R 0: phép chia có dư.
<i><b>Hoạt động 2 Luyện tập</b></i>
+ Mục tiêu:
- Củng cố qui tắc chia đa thức cho đa thức (đối với phép chia hết, phép chia có dư)
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống
+Thời gian:<i> (14ph)</i>
+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG
GV: đưa bài tập 69 (Tr31-SGK) lên
bảng phụ.
HS: đọc đề bài
GV ? Để tìm được thương Q và dư R ta
phải làm gì?
HS: Để tìm được thương Q và dư R, ta
phải thực hiện phép chia A cho B.
GV: Yêu cầu một HS lên bảng
HS: một học sinh lên bảng làm, dưới
lớp làm và nhận xét
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 72.
HS: học sinh lên bảng làm bài, các học
sinh khác làm vào vở.
GV: yêu cầu các học sinh khác nhận
xét bài làm của các bạn trên bảng.
HS: nhận xét
GV: ?Những sai lầm thường mắc khi
thực hiện phép chia đa thức.
HS: trả lời
GV: Giáo viên chốt lại và đưa ra lưu ý:
<i>+ Khi đa thức bị chia có khuyết hạng</i>
<i>tử thì phải viết cách ra một đoạn.</i>
<i>+ Khi thực hiện phép trừ 2 đa thức</i>
<i>(trên-dưới) cần chú ý đến dấu của</i>
<i>hạng tử.</i>
<i>-</i>GV giới thiệu cách chia đa thức khi đa
<i><b>2.Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 69: (Tr31-SGK)</b></i>
3x4 <sub>+ x</sub>3 <sub> + 6x - 5 x</sub>2 <sub>+ 1</sub>
3x
4 <sub> + 3x</sub>2 <sub> 3x</sub>2<sub> + x - 3</sub>
x3 <sub> - 3x</sub>2<sub> + 6x - 5 </sub>
x 3<sub> + x</sub>
- 3x2<sub> + 5x - 5 </sub>
- 3x 2<sub> - 3</sub>
5x - 2
Vậy 3x4 <sub>+ x</sub>3<sub> + 6x - 5 </sub>
= ( x2 <sub>+ 1).( 3x</sub>2<sub> + x - 3) + 5x - 2 </sub>
<i><b>Bài 72: (Tr32- SGK)</b></i>
4 3 2 2
4 3 2 2
3 2
3 2
2
2
2 3 5 2 1
2 2 2 2 3 2
0 3 5 5 2
3 3 3
0 2 2 2
2 2 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
Ta có:
( 4 3 2
2<i>x</i> <i>x</i> 3<i>x</i> 5<i>x</i> 2): (<i>x</i>2 <i>x</i>1)
= ( 2
thức có hai biến ( <i>P/tích đa thức bị</i>
<i>chia thành NT trong đó có NT là đa</i>
<i>thức chia)</i>
<i><b>*Giúp HS có ý thức về sự đồn </b></i>
<i><b>kết,rèn luyện thói quen hợp tác.</b></i>
2 2
) (4 9 ) : (2 3 )
(2 3 )(2 3 ) : (2 3 ) 2 3
<i>a</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>
+ Mục tiêu:
Giới thiệu cách tìm số dư trong phép chia đa thức một biến bằng có dư MTBT
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tỡnh huống
+Thời gian:<i> (5ph)</i>
+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực hiện:
-Gv giới thiệu định lí Bơ-zu
-HD hs áp dụng định lí Bơzu trong bài
tốn tìm dư trong phép chia f(x) cho
x-a hoặc x-ax-b.
-GV hướng dẫn cách làm
( Lưu ý: có thể không cần bấm dấu
nhân “x” máy vẫn hiểu và thực hiện
đúng)? muốn áp dụng định lí Bơzu
việc đầu tiên ta cần tính gì?
? viết qui trình bấm phím để tìm dư?
? Em có nhận xét gì về cách tìm dư
bằng MT và cách chia thông thường?
Lưu ý: nếu bài tập ko yêu cầu gì thêm,
thì các bài tìm dư đều đc sd MTCT để
tính.
<b>*Định lí Bơ-zu</b>
<i>Dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức </i>
<i>x-a là một hằng số và bằng giá trị của đa </i>
<i>thức f(x) tại x=a.</i>
<b>Bài tập: </b>
<i>a.Tìm dư trong phép chia</i>
<i>f(x) = 3x3<sub>+19x</sub>2<sub>+22x-24 cho g(x) = x+3</sub></i>
áp dụng đ/l Bơzu ta có: dư trong phép chia
f(x) cho g(x) bằng f(-3)
Qui trình bấm phím:
3 =
3 Ans 3 + 19 Ans x2 + 22 Ans - 24 =
( KQ: 294)
Vậy số dư trong phép chia
3x3<sub>+19x</sub>2<sub>+22x-24 cho x+3 là 294</sub>
<i>b. Tìm số dư trong phép chia 2x2<sub> - 2x + 5 cho</sub></i>
<i>2x - 1</i>
1/2 = 2 Ans x2<sub> - 2 Ans + 5 = </sub>
( KQ:
1
4
2<sub>)</sub>
<i><b>4. Củng cố </b>(5 phút)</i>
- Các dạng bài tập đã làm? 2. Kĩ năng cần rèn ?
- Những lưu ý khi thực hiện phép chia đa thức?
<i>- Khi chia 2 đa thức cần chú ý phải sắp xếp 2 đa thức rồi mới thực hiện phép chia (thường</i>
<i>- Có nhiều cách chia 2 đa thức, có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử</i>
<i>để phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia. Dùng Đ/l Bơ zu và MTCT</i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b>(5 phút)</i>
- Hoàn thiện các bài tập trong SGK,BT: <i>74</i>,75, 76, 77, 78, 79,80 (sgk -33); 50,51/sbt
- Lưu ý : sd MTCT tìm dư trong các bài tập 50,51/sbt; 80/sgk
Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày giảng: 23/10/2018
<b>Tiết 19</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
Hệ thống kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức
<i>2. Kĩ năng</i>
- Rèn luyện kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương (nhân đa thức, vận dụng các
hằng đẳng thức đẳng nhớ để tính GTBT, rút gọn biểu thức)
3. <i>Tư duy</i>- khả năng quan sát, suy luận hợp lý và hợp lụgic.
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i>4. Thái độ<b>: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập bộ mơn.</b></i>
* Giáo dục cho HS tính đồn kết, hợp tác.
<i>5. Năng lực cần đạt</i> Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực
hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu
- Học sinh: Ôn tập và trả lời 5 câu hỏi SGK - tr32
<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học</b>
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT sơ đồ tư duy
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i>1. ổn định (1phút)</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>
<i>3. Bài mới <b>Hoạt động 1 Ơn lí thuyết</b></i>
+ Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản của chương
+ Hình thức tổ chức: Dạy học theo tỡnh huống
+Thời gian:<i> (15 phút)</i>
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề
<b>- </b>Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích vớinhau<sub>- </sub>Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau.
-Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi cộng các kết quả với nhau
<b>-</b>Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B -Nhân thương tìm với đa thức chia.
-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được
-Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất…
<i><b>Hoạt động2</b></i>
+ Mục tiêu: Kĩ năng làm một số dạng về nhân đơn thức, đa thức, vận dụng tính giá trị
của biểu thức
+ Hình thức tổ chức: dạy học tình huống
+Thời gian:<i> 2 (24ph)</i>
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ
+ Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 75
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 77
? Nêu cách làm của bài toán
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày( HS khá)
<b>II. Bài tập</b>
<b>Dạng 1</b>
<i><b>*Bài 75 (SGK - 5)</b></i>
a, 5x2<sub>(3x</sub>2<sub> -7x + 2) = 15x</sub> 4<sub> - 35x</sub>3<sub> + 10x</sub>2
b, 3<i>xy</i>
2
(2x2 <sub>y - 3xy + y</sub>2<sub>)</sub>
=3
4
x3<sub>y</sub>2<sub> - 2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + </sub>
3
3
2
<i>xy</i>
<i><b>*Bài 77: (SGK - 33). Tớnh nhanh gtbt</b></i>
a) M = x2 <sub>+ 4y</sub>2 <sub>- 4xy tại x = 18, y = 4</sub>
Ta có: M = ( x - 2y )2
Thay x = 18 và x = 4 vào
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ
số của đơn thức B
-Chia lũy thừa của từng biến trong
A cho lũy thừa của cùng biến đó
trong B
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và đưa ra
cách làm chung
<i>+ Bước 1: Biến đổi BT về dạng gọn nhất</i>
<i>+ Bước 2: Thay các giá trị của biến và</i>
<i>tính.</i>
Bài tập 78- HS họat động cá nhân
- 2 HS trình bày trên bảng- lớp chữa bài
M =( x - 2y )2
ta có: M = (18 - 2.4 )2<sub> = 10</sub>2 <sub>= 100</sub>
b, N = 8x3<sub>- 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2<sub>- y</sub>3
tại x = 6; y = -8
N = (2x)2<sub> - 3.(2x)</sub>2<sub>y + 3.2x y</sub>2 <sub>- y</sub>3
=(2x - y)3
Thay x = 6; y = - 8 vào (2x - y)3 <sub>ta có: </sub>
N = [2.6 - (-8)]3<sub> = (12 + 8)</sub>3
= 203 <sub>= 8000.</sub>
Vậy giá trị của biểu thức
N = 8000 tại x = 6; y = - 8.
<i><b>*Bài tập 78: (SGK - 33). Rú t gọn BT</b></i>
a) (x - 2)(x + 2) - (x - 3) (x + 1)
= (x2 <sub>- 4) - ( x</sub>2<sub> + x - 3x - 3)</sub>
= x2 <sub>- 4 - x</sub>2<sub> + 2x + 3) = 2x - 1</sub>
b) (2x + 1)2 <sub>+ (3x - 1)</sub>2<sub> + 2 (2x + 1)(3x -1)</sub>
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2
= (2x + 1 + 3x - 1)2
= (5x)2 <sub>= 25x</sub>2
<i>4. Củng cố(2 phút)</i>
? Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức có quan hệ như thế nào với phân tích đa
GV: lấy ví dụ minh họa <i>nhân đơn thức với đa thức</i>
2x(x2<sub> + 3) = 2x</sub>3<sub> + 6x</sub>
<i>phân tích đa thức thành nhân tử</i>
<i>5. Hướng dẫn về nhà (3 phút)</i>
- Ôn lại 1. Kiến thức đã học