Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hình học 9 tiết 43- Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 26/1/2019


Ngày giảng:9c: 29/1, 9b: 14/2/2019 Tiết 43
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức</i>


<i>- Củng cố khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, quan hệ góc tạo bởi tia tiếp</i>
tuyến và dây cung với cung bị chắn về số đo, với góc nội tiếp cùng chắn một cung.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Rèn kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình,
vận dụng các định lý vào giải bài tập, chứng minh hệ thức.


<i>3. Tư duy : </i>


- Rèn luyện tư duy lôgic, độc lập, sáng tạo


- Biết đưa những kiễn thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc.
<i>4. Thái độ:</i>


- Học sinh tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác.


- Hiểu những ứng dụng thực tế và vận dụng được kiến thức vào giải các bài tập thực tế.
<i>5. Năng lực: </i>


<i>- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng</i>
lực tính tốn, năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Giáo viên: MT, MC


- Học sinh: Vở nháp, vở bài tập, đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà, thước, compa
<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
<b>IV.Tổ chức các hoạt động day học</b>


<i>1. Ổn định tổ chức: (1')</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:(8')</i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


HS1: Làm bài tập 28/SGK


Ta có AQB PAB  <sub>(=</sub>


1


2<sub> </sub>S®AmB <sub>)</sub>


 


PAB BPx  (=


1



2 S®PB  <sub>).</sub>


 AQB BPx    , mà AQB & BPx   ở vị trí


so le trong  AQ//PX


- HS2: Chữa bài 30 (SGK.78) (Giả sử Ax không phải là tiếp tuyến tại A
=> Ax cắt (O) tại C


=>


 1 


BAC AB


2


 S®


(Trái với GT)


 1 


BAx AB


2


 S®



=> Ax là tiếp tuyến của (O))
? Sử dụng những kiến thức nào để làm bài tập trên


H nhận xét đánh giá bài làm của bạn
G chốt lại cách trình bày bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Mục tiêu: Củng cố tính chất , hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào giải
bài tập


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 30ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút
+ Cách thức thực hiện


<i>Hoạt động của GV-HS</i> <i>Nội dung</i>


<i>Bài tốn. Đưa hình vẽ lên bảng và nội</i>
dung bài toán.


(O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. BAD và
CAE là 2 cát tuyến của 2 đường tròn này.
Đường thẳng xy là tiếp tuyến chung tại A.
Chứng minh: ABC <sub> = </sub><sub>ADE</sub> <sub>.</sub>


? Bài toán cho gì.



? Chứng minhABC <sub> = </sub><sub>ADE</sub>


H làm việc cá nhân


- Gọi một học sinh lên bảng chứng minh,
dưới lớp làm vào vở.


? Tương tự ta sẽ có hai góc nào bằng nhau.
? Đã vận dụng những kiến thức nào.


<b>1. Bài tốn: Cho hình vẽ</b>


Chứng minh:




ABC<sub> = </sub><sub>ADE</sub> <sub>.</sub>


Ta có:xAC <sub> = </sub><sub>ABC</sub> <sub>( = </sub>


1


2<sub>sđ</sub>AC <sub> )</sub>


yAE = ADE <sub>( = </sub>


1


2<sub>sđ</sub><sub>AE</sub> <sub> )</sub>



mà xAC <sub> = </sub>yAE <sub> (đối đỉnh) </sub>


ABC


 <sub> = </sub>ADE


<i>Bài tập 32: (SGK.80)</i>


- Gọi học sinh đọc đề bài tốn, lên bảng vẽ
hình.


? Nêu GT, KL của bài toán.
? Nêu cách chứng minh.
- Gv: (gợi ý)


+ TPO là tam giác gì.


+ BTP <sub> + </sub>TOP = ?


+ So sánh TOP với TPB .


- Gọi một học sinh trình bày cách chứng
minh.


- Tổ chức nhận xét và chốt các kiến thức
đã vận dụng.


<b>2. Bài tập 32 (SGK.80)</b>



Chứng minh
Có: TPB <sub>= </sub>


1
2<sub>sđ</sub><sub>PB</sub>


BOP <sub> = sđ</sub><sub>PB</sub>


TPB


 <sub>=</sub>


1


2 BOP  BOP <sub> = 2</sub>TPB


Lại có: PT  PO


BTP<sub>+</sub>BOP <sub>= 90</sub>0<sub> (</sub><sub></sub><sub>TPO vuông)</sub>


BTP


 <sub> = </sub>2.TPB <sub> = 90</sub>0<sub> (đpcm).</sub>


<i>Bài tập 33: (SGK.80)</i>



- Gọi học sinh đọc đề bài tốn.


? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
? Cm: AB.AM = AC.AN nghĩa là ta phải
đi chứng minh điều gì.


?


<i>AB</i> <i>AN</i>


<i>AC</i> <i>AM</i> <sub> khi nào.</sub>


<b>3. Bài tập 33 (SGK.80)</b>


T


P


B O A


O'


E


C
D


y
x



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv: Hướng dẫn học sinh phân tích.
AB.AM = AC.AN






<i>AB</i> <i>AN</i>
<i>AC</i> <i>AM</i>


<i>ABC</i>


 <sub>∽</sub> <i>ANM</i>


- Yêu cầu học sinh trình bày chứng minh.


GT


Cho A, B, C (O).


At: tiếp tuyến, d // At
dAB =

 

<i>M</i> ,<i>d</i><i>AC</i>

 

<i>N</i>


KL AB.AM = AC.AN
Chứng minh
Ta có: d // At



AMN



 <sub>=</sub>BAt <sub>(so le trong).</sub>


mà C <sub> = </sub>BAt <sub> ( = </sub>


1


2<sub>sđ</sub><sub>AB</sub> <sub> )</sub>


AMN


 <sub> = </sub>C


Xét AMN và ACB có:


CAB<sub> chung</sub>


AMN<sub> = </sub><sub>C</sub> <sub>(cmt)</sub>


<i>ANM</i>


  <sub>∽</sub> <i>ABC</i>


<i>AB</i> <i>AN</i>
<i>AC</i> <i>AM</i>


 



hay AB.AM = AC.AN
<i>Bài tập 34 (SGK.80)</i>


- Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi
GT, KL của bài tốn.


? Dựa vào phân tích của bài 33, hãy phân
tích bài tốn.


MT2<sub> = MA.MB.</sub>


TAM ∽ BMT
chung, =


GT
? Hãy chứng minh bài toán.


- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
- Gv: Kết quả của bài toán là hệ thức trong
đường tròn cần ghi nhớ và chốt các kiến
thức đã vận dụng trong bài học.


<b>4. Bài tập 34 (SGK.80)</b>


GT Cho (O), MT: tiếp tuyến
MAB: cát tuyến


KL MT2<sub> = MA.MB</sub>



Chứng minh
Xét <i>TMA</i> và <i>BMT</i> có:


M <sub> chung</sub>


ATM <sub> = </sub> B <sub> (góc nội tiếp và góc ở tâm</sub>


cùng chắn TA <sub>) </sub>


<i>TMA</i>


  <sub>∽</sub><i>BMT</i> (g.g)
<i>MT</i> <i>MB</i>


<i>MA</i> <i>MT</i>


  


MT2<sub> = MA.MB</sub>


<i>4. Củng cố:(3')</i>


? Qua bài học chúng ta được ơn lại những kiến thức gì? Phát biểu


? So sánh giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác em
có nhận xét gì : Hai tam giác bằng nhau thì có đồng dạng khơng? Ngược lại hai tam giác
đồng dạng thì có bằng nhau khơng?


? Cần điều kiện gì của tỉ số đồng dạng k để các trường hợp đồng dạng trở thành các trường
hợp bằng nhau của 2 tam giác (k = 1)



<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (3') </i>


*Cần nắm vững các định lý, hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
và xem lại các bt đã chữa.




MT MB


MA MT




 





<i>M</i> <i>ATM</i> <i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.


- BTVN: 35, 42 (SGK.80) và bài tập 26 (SBT.77)
* Hướng dẫn: bài tập 35 áp dụng kết quả của bài 34.


* Chẩn bị: Đọc trước nội dung §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường trịn.
Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

×