Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hình học 9 tiết 66 70 Tuần 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.49 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/5/2019


Ngày giảng:14/5/2019 <b>Tiết 66: </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp)</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:- Học sinh tiếp tục ôn các kiến thức về hùnh trụ, hình nón, hình cầu.
<i> 2. Kĩ năng:</i>


- Rèn kĩ năng giải các bài tập về tính diện tích xung quanh, thể tích các hình
<i>3.Tư duy:- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lôgic.</i>
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự.
- Phát triển trí tưởng tưởng tượng khơng gian.
<i>4.Thái độ tình cảm:</i>


- Có ý thức tự học, và tự tin trong học tập, bồi dưỡng lịng u thích mơn tốn.
- Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.


<i>5. Năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp tác;</i>
năng lực tính tốn


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Giáo viên: BP</i>


<i><b>2. Học sinh: </b></i>Ơn tập chương IV, dụng cụ vẽ hình<i><b>.</b></i>



<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1.Ổn định lớp: </b></i>(1 ph):…………


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: ( Kết hợp bài giảng)</i>


<i><b>3.Giảng bài mới:</b></i>


3.1.Giới thiệu bài mới:


3.2.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


+ Mục tiêu: củng cố, vận dụng kiến thức vào bài tập
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 19ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.



- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+ Cách tiến hành


Hoạt động của GV& HS Nội dung


Bài 42( SGK-130)


? Phân tích các yếu tố của từng hình
vẽ và nêu cơng thức tính


GV: Gọi 2 học sinh lên bảng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Nhận xét bài làm của bạn.


? Nêu cách tính thể tích của hình a
Vhình = Vnón +Vtrụ ? Nêu cách tính
diện tích xung quanh của hình a
HS trả lời


Sxq=Sxq trụ+Sxq nón


b)? Nêu cách tính thể tích của hình
nón lớn và hình nón nhỏ


? Để tính thể tích của một hình có cấu
tạo gồm nhiều hình khơng gian ta làm
như thế nào ?


GV: tóm lại cách tính thể tích của
một hình có cấu tạo gồm nhiều hình


khơng gian


Bài 43 ( Sgk/130)


GV: Cho học sinh quan sát hình 118a
? Hình a gồm mấy hình tạo thành
? Cơng thức tính thể tích của từng
hình


GV: goị 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh dưới lớp làm và
nhận xét


? Nêu cách tính thể tích của hình
HS V=VBán cầu +Vtru


a. Thể tích của hình nón Vnón=


2
1


1
r h


3


2 3


1



.7 .8,1 415,63(cm )
3


  


Thể tích của hình trụ là :


Vtrụ=r h2 2.7 .5,8 892,84(cm )2  3


Thể tích của hình là :


Vnón +Vtrụ 415,63 +892,84
1308,47(cm3<sub>)</sub>


Diện tích xung quanh của hình là : Sxq=Sxq
trụ+Sxq nón


b. Thể tích của hình nón lớn là
V1 nón lớn = 1 1


1
r h
3


2 3


1


.7,6 .16,4 992(cm )
3



  


Thể tích của hình nón nhỏ là
V2 nón nhỏ= 2 2


1
r h
3


2 3


1


.3,8 .8,2 124(cm )
3


  


Thể tích của hình là :


V=V1 nón lớn -V2 nón nhỏ 992-124868(cm3<sub>)</sub>
<b>Bài 43(Sgk/130)</b>


a. Thể tích của nửa
hình cầu là VBán cầu =


3


1 4


. r
2 3


3 3


2


.6,3 523,7(cm )
3


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vtru=r h2 .6,3 .8,42 1231,2(cm )3
Thể tích của hình là


V=VBán cầu +Vtru523,7+1231,21754,9


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


+ Mục tiêu: củng cố, vận dụng kiến thức vào bài tập
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 20ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+ Cách tiến hành


Hoạt động của GV& HS Nội dung



Bài 41 (SGK-129)


GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài
Vẽ hình ghi GT, KL


GT A,B,C thẳng hàng
OA=a , OB=b


 


 



 



Ax AB A ,C Ax


By AB B ,D By


OC CD O


  


  


 


b. COA 60  0


KL <sub>a. AOC</sub> <sub> BDO</sub>



AC.BD không đổi
b. SABCD=?


? Để chứng minh
AOC


 <sub> BDO</sub> <sub> ta cần chứng minh gì</sub>


? Để chứng minh hai tam giác vuông đồng
dạng ta cần chứng minh gì


? Chỉ ra 1 cặp góc nhọn bằng nhau


GV: Gọi 1 học sinh chứng minh? AOC


BDO <sub> ta suy ra điều gì </sub>


? AC.BD=?


? Tích AO.BO như thế nào


GV:? Để tính diện tích hình thang ABCD
ta cần biết những yếu tố nào.


? Để tính AC, BD ta dựa vào đâu để tính
AC = ?


BD = ? SABCD= ?


GV:? Hình vẽ quay quanh AB, Các hình do


AOC


 <sub> và BDO</sub> <sub> tạo thành là hình gì ?</sub>


? Hãy tính thể tích 2 hình nón tạo thành.


<b>Bài 41(SGK-129)</b>


<i>Chứng minh</i>


a.Xét AOC <sub>và BDO</sub>


Có CAO 90 ;OBD 90  0   0


 


ACO DOB <sub>(Cùng phụ </sub>COA )


 AOC <sub> BDO</sub> <sub>(g-g)</sub>




AO AC


BD BO  <sub>AC.BD= AO.BO</sub>


Mà AO.BO không đổi  <sub>AC.BD không đổi</sub>


b. Xét AOC



Có CAO 90 ;  0


AC=AO.tanCOA =a. tan60 0<sub>=a 3</sub>
Xét BDO <sub>có </sub>OBD 90  0


BD=OB.tanDOB =b. tan 30 0<sub>=b.</sub>
3
3
SABCD=


(AC BD).AB
2




=


3


(a 3 b ).(a b)
3


2


 


=


3(3a b).(a b)
6



 


(cm2)
c. Thể tích của hình nón do


AOC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Tính tỉ số thể tích của hai hình nón


- GV tóm lại cách tính. V1=


2


1


.AC .AO
3


=


2 3 3


1


.(a 3) .a a (cm )


3 


Thể tích của hình nón do BDO <sub> quay</sub>



quanh cạnh AB là
V2=


2


1


.BD .BO
3


2 3 3


1 3 1


.(b ) .b b (cm )


3 3  9


3 3


1


3
3
2


V a 9a


1



V <sub>b</sub> b


9




 



<i>4.Củng cố: (2ph)</i>


- Tóm lại các dạng bài tập


- Cách tính diện tích xung quang và thể tích các hình


<i>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3ph)</i>
<i>* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</i>


- Ơn tập tồn bộ kiến thức hình học 9
- Bài về nhà 9,10,11,12 (SGk-135)


<i>*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau: </i>
<b> - Tiếp tục ôn tập các kiến thức để tiết sau ôn tập</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



---


<b>---Ngày giảng: 17/5/2019</b> <b>Tiết: 70</b>



<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


<i> - Thông qua kết quả chấm kiểm tra học kì, nhận xét, đánh giá và củng cố phần kiến thức</i>
còn hổng của học sinh thuộc phần kiến thức trong đề kiểm tra .


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Rèn về kĩ năng vẽ hình,trình bày một bài chứng minh
<i>3. Tư duy:</i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lí, lơgic


-Rèn luyện tư duy sáng tạo, HS mở rộng vốn sống thông qua các bài tốn có tính chất
thực tế.


- Có thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4. Thái độ :


- Tiếp thu một cách nghiêm túc những sai sót cịn mắc phải trong bài kiểm tra, ghi chép
đầy đủ, chính xác.


<i>5. Năng lực:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn,
năng lực sử dụng ngơn ngữ.



<b>B. Chuẩn bị của GV HS</b>


GV : Hướng dẫn chấm, đề bài
HS : Đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i> 1 . Ổn định tổ chức(1’)</i>


<i> 2. Kiểm tra bài cũ: Không</i>
3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


+ Mục tiêu: củng cố, vận dụng kiến thức vào bài tập
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 29ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút
+ Cách tiến hành


<i><b>HĐ của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



Cho đường tròn tâm O, vẽ hai
dây cung AB và CD vng góc
với nhau tại M ( M nằm trong
đường tròn (O)) . Qua A kẻ
đường


a) Tứ giác AHCM nội tiếp.
b) Tam giác ADE cân.


c) Gọi F là điểm đối xứng của C
qua AB. Tia AF cắt BD tại K.
C/m AK  BD


? Vẽ hình và nêu GT, KL bài
tốn


H lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ
vào vở


a)


<b>_</b>
<b>_</b>


<b>O</b>
<b>M</b>


<b>N</b>



<b>K</b>
<b>F</b>
<b>E</b>


<b>H</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Tứ giác AHCM có:
<i><sub>AHC</sub></i> <i><sub>AMC</sub></i> <sub>90</sub>0


  <sub> (gt) Suy ra </sub><i>AHC AMC</i> 1800
Vậy AHCM nội tiếp


b)- Từ AHCM nội tiếp suy ra: <i>HAM</i> <i>MCB</i> <sub>(cùng bù</sub>




<i>HCM</i> <sub>)</sub>


Mà <i>MCB MAD</i>  <sub>( cùng chắn </sub><i>BD</i><sub>)</sub>


Nên <i>HAM</i> <i>MAD</i>


-ADE có AM DE và <i>HAM</i> <i>MAD</i> nên ADE



cân tại A


c)- F là đối xứng của C qua AB => CBF cân tại B


=> <i>CBM</i> <i>FBM</i>


- Gọi N là giao điểm BF với AD ta có: AHB = 


ANB ( g-c-g)


=> <i>ANB</i><i>AHB</i>900


-ADB có DM và BN là hai đường cao nên F là trực


tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<i><b>Nhận xét chung bài làm cho học sinh(10’)</b></i>


*Ưu điểm: Đa số học sinh vẽ được hình, chứng minh phần a,b lập luận và căn cứ
chặt chẽ.


* Nhược điểm: Một số học sinh kĩ năng vẽ hình cịn yếu, khơng vẽ được hoặc vẽ sai
hình, hình chưa đẹp, thể hiện kí hiệu trên hình vẽ khơng chính xác.


+ Nhiều học sinh kĩ năng chứng minh bài tốn hình học cịn yếu, lập luận khơng có
căn cứ, dùng kết luận để làm giả thiết.


+ Nhiều học sinh trình bày bài làm cịn cẩu thả, tẩy xố nhiều.
+ Học sinh khơng làm được câu d phần hình.



<i> 4. Củng cố (2ph)</i>


? Trong bài kiểm tra học kỳ phần hình học đã sử dụng những kiến thứ cơ bản nào.
? G chốt lại những kiến thứ cơ bản vận dụng trong bài.


<i> 5. Hướng dẫn về nhà(3ph)</i>


</div>

<!--links-->

×