Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty giầy thăng long.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.96 KB, 13 trang )

Chuyên Đề Thực Tập Hà Thu Thuỷ
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty
giầy thăng long.
3.1. Nhận xét chung công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long.
3.1.1. Nhận xét công tác quản lý.
Công ty giầy Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh tế tự
hạch toán trực thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam, do đo mục tiêu của công ty là
tìm kiếm lợi nhuận. Với mục tiêu đó công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng
cao chất lợng uy tín của công ty trên thị trờng kết hợp quản lý chi phí sản xuất tốt
nhằm hạ giá thành sản phẩm .
Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế cung cấp thông tin đầy đủ chính xác kịp
thời bộ máy kế toán đã đợc tổ chức hợp lý gọn nhẹ hoạt động có nề nếp, phân
công phân nhiệm rõ ràng đã vận dụng máy tính vào công tác kế toán.
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng do đó tổ
chức hạch toán kế toán phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời độc
lập. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ đây là hình
thức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả,
thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Phòng kế toán đợc tổ chức với cơ cấu
8 nhân viên do đó công việc kế toán đợc phân bổ đều cho kế toán viên do đó các
kế toán viên đợc chuyên môn hoá đảm bảo nguyên tắc kế toán là không kiêm
nhiệm. Đặc điểm tại công ty hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 95% hoạt động kinh
doanh do đó có kế toán ngân hàng riêng.
3.1.2. Nhận xét công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục kép kín sản xuất
theo đơn hàng, đồng thới việc sản xuất đợc phân đến từng xí nghiệp khác nhau
theo lệnh sản xuất chính vì vậy việc tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn hàng là
hợp lý. Nhng bên cạnh đó còn cha theo dõi chặt chẽ chi phí sản xuất phát sinh tại
xí nghiệp, phân xởng sản xuất.
Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, công ty đã sử dụng cả phơng pháp


trực tiếp và phơng pháp gián tiếp. Đối với chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp thì đợc tập hợp theo phơng pháp gián tiếp tức là tập hợp chi phí sản
xuất chung cho toàn công ty cuối tháng phân bổ theo từng đơn hàng theo tiêu thức
chi phí nhân công trực tiếp. ( chi phí tơng đối ổn định đối với từng đơn hàng).
1
Chuyên Đề Thực Tập Hà Thu Thuỷ
Công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn hàng, ở mỗi đơn
hàng có nhiều chủng loại mẫu mã kích cỡ khác nhau tuy nhiên quy trình công
nghệ sản xuất nh nhau do đó tính giá thành bình quân sản phẩm là phù hợp.
Quản lý nguyên vật liệu theo định mức đảm bảo chặt chẽ.Trong quá trình
sản xuất luôn đảm bảo cung cấp kịp thời nếu vợt mc định mức phải làm phiếu xin
lĩnh thêm và phải đợc xét duyệt . Công ty không tiến hành tập hợp nguyên vật liệu
chính phụ, nhiên liệu riêng biệt, mà chỉ tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp, vật rẻ
tiền thì đợc tập hợp vào TK 153. Công cụ dụng cụ cũng đợc theo dõi vào TK 153
nhng tài khoản này lại không đợc theo dõi chi tiết theo tiểu khoản. Chi phí nhân
công đợc tập hợp theo đơn hàng và tính theo sản lợng sản phẩm hoàn thành - Tuỳ
thuộc vào từng loại giầy mẫu mã kích thớc yêu cầu mức độ giảm đơn hay phức tạp
mà có đơn hàng tiền lơng khác nhau. Việc tập hợp chi phí nhân công đợc tập hợp
cho từng đơn hàng. Việc áp dụng trả lơng theo sản phẩm đạt đợc mục tiêu chất l-
ợng và năng suất lao động, đảm bảo thu nhập của công nhân, khuyến khích khả
năng lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. CPSXC tập hợp cho
toàn công ty sau đó phân bổ cho từng đơn hàng.
Do đặc điểm sản xuất nên công ty giầy Thăng Long không tiến hành đánh
giá sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là số d tại phiếu tính giá
thành theo từng đơn hàng.
Để tính giá thành tại công ty áp dụng phơng pháp tính giá theo đơn hàng.
Đây là phơng pháp phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Trên đây là những nhận xét chung nhất về công tác tổ chức kế toán chung
và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng ở công ty em thấy
còn có những tồn tại nhng không đáng kể. Những góp ý sau mang tính chất gợi ý

nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.
3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.
ý kiến1: Về việc sử dụng TK 152 và TK 153
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì đối với NVLC và NVLP,
nhiên liệu phụ tùng thay thế đợc theo dõi trên TK 152
nguyên vật liệu. Việc theo dõi tách biệt tiện theo dõi và quản lý từng loại vật t.
Còn TK 153 dùng để theo dõi công cụ dụng cụ. Nhng hiện nay tại công ty giầy
Thăng Long công việc hạch toán NVL phụ và NVL chính xuất dùng đều đợc phản
ánh TK 153 trên thực tế, hạch toán nguyên vật liệu phụ.
- Khi mua NVL phụ
2
Chuyên Đề Thực Tập Hà Thu Thuỷ
Nợ TK 153
Nợ TK 133 (1) ( Thuế VAT phải nộp)
Có TK 111,112,331,311....
- Khi xuất dùng.
Nợ TK 621, 627
Có TK 153.
Thực tế việc theo dõi nh vậy không hề làm ảnh hởng đến tính chính xác của tổng
chi phí và giá thành đơn vị của từng đơn hàng mà chỉ ảnh hởng đến tính chính xác
của loại tài sản nguyên vật liệu (152) và tài sản công cụ dụng cụ (153) trong bảng
cân đối kế toán.
Do chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 65 - 90% trong tổng chi phí tuỳ vào
từng loại giầy trong đó 70% chi phí nguyên vật liệu chính 30% chi phí nguyên vật
liệu phụ, chính vè thế để theo dõi đợc chính xác hơn và thuận tiện cho công tác
quản lý kế toán nên theo dõi nguyên vật liệu phụ trên TK 152 và tài khoản 152 mở
chi tiết ( tiểu khoản) cho từng loại nh sau.
TK 1521: Nguyên vật liệu chính ( nh vải, cao su, đế giầy...)
TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ ( chỉ may, ô dê, keo dính...)

TK 1523 : Nhiên liệu.
Khi nghiệp vụ kế toán về nguyên vật liệu phụ phát sinh trong tháng kế toán ghi.
Khi mua: Nợ TK 152 (2)
Nợ TK 133 (1)
Có TK 111, 112, 331, 311...
Khi xuất dùng : Nợ TK 621, 627 (2)
Có TK 152 (2)
Còn công cụ dụng cụ theo dõi trên TK 153
Do vậy bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có mẫu sau. (biểu 19)
Công ty cũng nên theo dõi đồng thời cả chi phí nguyên vật liệu theo đơn
hàng kết hợp theo dõi nguyên vật liệu sử dụng tại phân xởng sản xuất. Việc theo
dõi này giúp cho quản lý theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu đợc tốt hơn.
Do vậy công ty giầy Thăng Long có ba loại công cụ dụng cụ chính là phom nhôm
dao chặt, khuôn đế giầy, nên công ty nên mở tiểu khoản để theo dõi nh sau
Khoản để theo dõi nh sau:
TK 153 có 4 TK cấp hai
3
Chuyên Đề Thực Tập Hà Thu Thuỷ
TK 1531: phom nhôm.
TK 1532: Dao chặt
TK 1533: Khuôn đế giầy.
TK 1538: có loại công cụ dụng cụ khác
hạn chế đợc vợt cấp phát vật t ngoài định mức nhiều nhằm giảm thất thoát sử dụng
lãng phí vật t góp phần giảm chi phí sản xuất.
Biểu 19
Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng... Năm...
stt Ghi có các TK
Đối tợng SD
TK 152 TK 153

1521 1522 1523
Cộng
152
1531 1532 1533 1538
Cộng
153
I.
II.
III.
TK 621
Đơn hàng
TK627
TK1421
TK642
TK632
Tổng cộng
Làm nh vậy TK 621 theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, từng đơn hàng.
TK 152 đợc theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu việc theo dõi này cũng
không phức tạp hơn bở kế toán dựa vào lệnh sản xuất và định mức vật t tại đó đã
có đơn vị nhận lệnh và trong tháng nếu có phát sinh việc cấp thêm vật t do bộ phận
sử dụng gửi lên do đó lấy làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
Ưu điểm:
- áp dụng đúng thông lệ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .
- Theo dõi chi tiết các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để quản lý
tốt.
ý kiến 2: Về việc tập hợp chi phí sản xuất chung.
4
Hệ số phân bổ chi phí SXC tại xí nghiệp chi phí NC trực tiếp tại xí nghiệp
=
Chuyên Đề Thực Tập Hà Thu Thuỷ

Hiện nay tại công ty giầy Thăng Long tập hợp chi phí sản xuất chung cho
toàn công ty. Sau mỗi tháng tiến hành phân bổ sản xuất đến các đơn hàng theo tiêu
thức nguyên vật liệu chính.
Dùng tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp là hợp lý vì chi phí
NC trực tiếp cho từng đơn hàng là tơng đối ổn định tổng chi phí sản xuất, do đó sẽ
làm cho phân bổ chi phí sản xuất đợc chính xác.
Nhng để theo dõi sát sao hơn các khoản chi phí sản xuất chung kế toán nên
theo dõi tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn xí nghiệp sản xuất. Cuối tháng
phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn hàng đợc sản xuất tại xí nghiệp sản xuất đơ.
Khi phân bổ ta dùn chỉ tiêu nguyên vật liệu chính đợc xuất dùng cho xí nghiệp
Chi phí sản xuất chung của 1 đơn hàng = CPSX chung của đơng hàng đó
ở xí nghiệp sản xuất.
Trong đó: Chi phí sản xuất chung của đơn hàng tại XNSX = CPNCTT x hệ
số việc phân bổ nhn hiện nay của công ty là hoàn toàn đúng và không ảnh hởng
đến tính chi phí sản xuất trong kỳ kinh doanh nhng ý kiến nh trên . Khi hoạch
toán theo phơng pháp này không gây khó khăn cho kế toán vì chi phí NVLTT tại
từng xí nghiệp cũng đã đợc theo dõi và dựa vào chứng từ kế toán ta cũng có thể tập
hợp đợc chi phí sản xuất chung. Để làm đợc nh vậy công ty nên tách riêng ra khấu
hao tài sản cố định của từng xí nghiệp, chi phí NVL, CCDC sử dụng trong tháng,
tiền điền tiền nớc và các chi phí dịch vụ mua ngoài tách riêng cho tứng xí nghiệp
( có thể lắp đặt công tơ điện, đồng hồ đo nớc riêng cho từng xí nghiệp). Đối với
những khoản không thể tách bạch cho từng xí nghiệp thì kế toán tập hợp chung
cho toàn xí nghiệp sau đó phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Một thuận tiện nữa do
đặc điểm là sản xuất theo đơn đặt hàng sau khi ký kết hợp đồng phòng kế hoạch
dựa vào kế hoạch sản xuất và tình hình thực tế sẽ đa ra lệnh sản xuất cho xí
nghiệp nào thực hiện đơn hàng để phân bổ công việc hợp lý. Trừ những đơn hàng
lớn thì chia cho các xí nghiệp khác nhau còn lại chủ yếu tập trung sản xuất một
đơn hàng tại xí nghiệp do đo thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và theo dõi các
khoản chi phí tại các xí nghiệp lập bảng phân bổ cho xí nghiệp.
5

×