Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án tuần 16 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.53 KB, 32 trang )

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Sau bài học, HS cần đạt:
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đđầu biết đđọc rõõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đđối với đđời sống tình cảm của
bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK )
-Giáo dục HS biết yêu thương loài vật.
2.Kĩ năng sống:
- Kiểm sốt cảm xúc;Thể hiện sự cảm thơng; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng tạo;
phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.
II.Các phương pháp/kĩ thuật:
-Động não,Thảo luận nhóm, Trình bày cá nhân.
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :4,
“Bé Hoa
- HS đọc bài và TLCH:
- Nhận xét
2. Bài mới: 28’
3. “Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: GQMT1
Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghóa từ


* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bàiYêu cầu HS
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc lại
- HS đọc các từ khó
- HS nêu
Lê Minh Tú
1
đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn
giọng ở một số câu dài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nxét, ghi điểm.
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
Hoạt động 3: GQMT2
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Cho HS quan sát tranh
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Vì sao Bé bò thương?
+ Khi Bé bò thương Cún đã giúp Bé như thế

nào?
+ Vết thương của bé ra sao?
- Gọi HS đọc đoạn 3
+ Những ai đã đến thăm Bé? Vì sao Bé
buồn?
- Gọi HS đọc đoạn 4
+ Cún đã làm Bé vui trong những ngày Bé bó
bột thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 5
+ Bác só nghó rằng Bé mau lành bệnh là vì ai?
- GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay
nhất
. HĐ nối tiếp 4’
- HS đọc (4, 5 lượt)
-Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không
nuôi con nào.//
- Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo
hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê…/
- Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác só hiểu/
chính Cún đã giúp Bé mau lành//
- HS Thảo luận nhóm
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
- HS đọc Trình bày cá nhân.
- HS quan sát
- Động não

- Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Bé vấp phải khúc gỗ
- Cún nhìn Bé rối chạy đi tìm người
giúp
- Vết thương khá nặng nên Bé phải bó
bột
- HS đọc
- Bạn bè thay nhau đến thăm. Bé
buồn vì nhớ Cún
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và
thi đọc.
- Nhận xét
- HS nghe
-
Lê Minh Tú
2
- GV giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học

TOÁN
NGÀY, GIỜ
I. MỤC TIÊU:
1-Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm
trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
. 2.1 Hs biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm
trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
2.2- Thực hiện các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
2.3- Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, giờ.
2.4- Thực hiện xem giờ đúng trên đồng hồ.
2.5- Thực hiện biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
- HS KG làm cac bai tập con lại
II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh : 1’
2. Bài cũ: 4.
3. Luyện tập chung
- Yêu cầu 3 HS sửa bài 3
Nhận xét, tuyên dương
4. Bài mới : 30’ Ngày giờ
Hoạt động 1: GQMT1
- GV gắn băng giấy lên bảng: Một ngày có
24 giờ
- GV nói: 24 giờ trong 1 ngày được tính
từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm
hôm sau
- GV gắn tiếp lên bảng:
+ Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ sáng
- Hát

- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
HS nhận xét
- HS quan sát
Lê Minh Tú
3
đến 10 giờ sáng
+ Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ trưa
đấn 12 giờ trưa
+ Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ (13
giờ) đến 6 giờ (18 giờ)
+ Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19 giờ)
đến 9 giờ (21 giờ)
+ Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ) đến 12
giờ đêm (24 giờ)
- Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
- Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?
- Lúc 7 giờ tối em làm gì?
- Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời
gian trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ
trong ngày
- GV tổ chức thi đua đố :
+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Chốt: 1 ngày có 24 giờ
Hoạt động 2: Thực hành GQMT 2.1…25
* Bài 1
Mục tiêu cho HS nói đúng và chính xác số
giờ?
- GV đính hình lên bảng

- GV nxét, sửa
* Bài 2

ND ĐC
* Bài 3
- GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách
xem giờ trên đồng hồ điện tử
- GV nxét.
- HSKG làm các bài tập còn lại GQMT*
4. . HĐ nối tiếp 4’
- Xem lại bảng ngày giờ
- Chuẩn bò: Thực hành xem đồng hồ
Nxét tiết học
- HS nghe.
- Đang ngủ
- Đi học về
- Xem ti vi
- HS đọc
- 14 giờ
- 21 giờ
- HS nêu tên gọi và công dụng
20 giờ hay 8 giờ tối
- HS nxét.
- HS nghe.
- Nxét tiết học
ĐẠO ĐỨC
Lê Minh Tú
4
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :

1. Sau bài học, HS cần đạt:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công.
- Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công
cộng.
- Giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm.
- Nhăùc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm và
những nơi công cộng khác.
2.Kĩ năng sống:
-Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi cơng cộng; Kĩ
năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
II.Các phương pháp/kĩ thuật:
-Thảo luận nhóm, Động não
II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ để thực hiện trò chơi sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ :4.’
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 2 ) å giữ
gìn trøng lớp sạch đẹp có lợi gì
Em hãy nêu các việc cần làm để giữ
trường lớp sạch đẹp:
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : 28’
* GDBVMT (Toàn phần) : Tham gia và
nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi
công cộng là làm cho MT nơi công cộng
trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp
phần BVMT.
NX 5(CC 1, 2, 3) TTCC: Cả lớp

Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết
1 )
Hoạt động 1: Phân tích tranh gqmt2.1
- Tổ chức cho HS quan sát tranh ở BT1 /
26.
- Hát
- HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nxét
Động não
- HS quan sát nhận xét
- Hs nêu
- Làm ồn ào, gây cản trở việc biểu
diễn văn nghệ.
- HS nghe.
Lê Minh Tú
5
+ Nội dung tranh vẽ gì?
+ Việc chen lấn xô đẩy như thế có tác hại
gì?
Một số HS chen lấn như vậy làm ồn ào,
gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ,
như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống gqmt2.2
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở BT2/ 27.
- Chia 4 nhóm thảo luận.
- Gv yêu cầu hs lên sắm vai
- GV đưa ra các câu hỏi để hs trả lời
- Yc hs theo dõi xử lý tình huống
GV kết luận
 Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường

sá, có khi gây nguy hiểm cho người xung
quanh. Vì vậy, cần gom rác lại bỏ vào túi
ni-long để khi xe dừng lại bỏ đúng nơi quy
đònh. Làm như thế là giữ gìn trật tự vệ sinh
nơi công cộng.
Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến gqmt2.3
Yc 1 hs lên bảng làm
Ở dưới làm vào vở
Gv nhận xét –tuyên dương
- Các em cần biết những nơi công cộng
nào?
- Mỗi nơi đó có tác dụng gì?
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng,
các em cần làm gì và tránh làm những
việc gì?
 Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích
cho con người. Trường học là nơi học tập.
Bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh …

Giữ vệ sinh nơi công cộng giúp cho công
việc của con người được thuận lợi, môi
trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
4. . HĐ nối tiếp
Thế nào là giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công
cộng?
- HS quan sát.Thảo luận nhóm
- HS thảo luận, nêu cách giải
quyết rồi thể hiện qua sắm vai
- Hs trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét.

- HS nghe

Động não
HS thực hiện theo yc
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs nêu
HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Lê Minh Tú
6
* GDTKNL (Lien hệ) : Tham gia và nhắc
nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng là tiết kiệm nguồn năng lượng có
hạn hiện nay.
- Dặn dò HS thực hiện những điều đã học.
- Chuẩn bò: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi
công cộng (Tiết 2)
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
ÂM NHẠC
GV DẠY CHUN
THỂ DỤC
GV DẠY CHUN
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
1- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.

2.1THực hành xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
2.2- THực hành nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …
2.3- THực hành nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan
đến thời gian.
*HSKG làm các bài tập còn lại
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
3-Có ý thứ trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc
II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ Bảng con, mô hình đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Ngày, giờ ”
- 1 ngày có mấy giờ?
- 24 giờ của 1 ngày được tính như thế
nào?
- Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều,
- Hát
- 24 giờ
- Từ 12 giờ của đêm hôm trước đến 12
giờ của đêm hôm sau
- 3, 4 HS kể
Lê Minh Tú
7
tối?
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ”
* Bài 1: GQMT2.1
- GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo
luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian
thích hợp với giờ ghi trong tranh

- GV nhận xét
* Bài 2: GQM T2,2 2.3
Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào
đúng câu nào sai
- GV nhận xét
* Bài 3: ND ĐC GQMT*
4. . HĐ nối tiếp
- Tập xem đồng hồ
- Chuẩn bò bài: Ngày, tháng
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Hình 1 – B
Hình 2 – A
Hình 3 – D
Hình 4 - C
- HS đọc yêu cầu
- Đai diện nhóm nêu
Hình 1 – b
Hình 2 – d
Hình 3 - e
- Nhận xét tiết học

TẬP VIẾT
PPCT 16 CHỮ HOA: O
I. MỤC TIÊU:
1 - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần)
2 -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên
nhiên qua nội dung câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ O hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ong bay bướm lượn cỡ
nhỏ.Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ: 3’
Chữ hoa: N
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ N hoa, Nghó
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa : O 28’
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
vào bảng con.
- HS nxét.
Lê Minh Tú
8
* Hoạt động 1: HD viết chữ O GQMT1
- GV treo mẫu chữ O.

+ Chữ O cao mấy li?
+ Có mấy nét?
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo
dõi: Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: GQMT2
Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- GV gt cụm từ ứng dụng


- Giúp HS hiểu nghóa cụm từ ứng dụng.
* GDBVMT: Câu văn gợi cho em nghỉ đến cảnh
vật thiên nhiên như thế nào ?
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của
các con chữ:
+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 2, 5 li?
+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1
cụm từ là 1 con chữ o.
- GV viết mẫu chữ Ong
- Hướng dẫn HS viết chữ Ong
 Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu khi viết.
- GV yêu cầu HS viết vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết
chưa đúng.
- Chấm vở, nhận xét.
4. . HĐ nối tiếp 4’
- GV yêu cầu các tổ tìm những từ có vần ong 
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Có 1 nét.
- HS theo dõi.

- HS viết bảng con chữ O (cỡ
vừa và nhỏ).
- HS nxet
- HS đọc: Ong bay bướm lượn.
- HS trả lời.

- HS nghe.
- n, a, ư, ơ, m.
- O, b, l.

- HS viết bảng con.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết.
- HS theo dõi.
- HS thi tìm.
- HS nxét.
- Nhận xét tiết học.
Lê Minh Tú
9
Tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng.
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bò: Chữ hoa : Ô, Ơ
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:
1 - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột,
dòng.
2.1- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
2.2-Biết làm việc và nghó ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu.
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1’

2. Bài cũ: 3’
“Con chó nhà hàng xóm” Gọi HS đọc và
trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới : 29’
4. “Thời gian biểu”
Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT2.1
- GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
* Đọc từng đoạn: 4 đoạn
- Tìm hiểu nghóa từ mới: thời gian biểu,
vệ sinh cá nhân
- Luyện đọc câu khó.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả
bài)
- Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với
nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
- Hát
- Vài HS đọc và TLCH
- HS nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
- HS đọc nối tiếp
- HS chia đoạn.
- HS nêu chú giải SGK
- HS đọc câu khó
- HS đọc từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đọc

- 2,3 HS đọc toàn bài
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS đọc toàn bài
Lê Minh Tú
10
* Đọc toàn bài
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2: Tìm hiểu bài GQMT 2.2
- Cho HS đọc và TLCH:
+ Đây là lòch làm việc của ai?
+ Em hãy kể các việc bạn Phương
Thảo làm hàng ngày?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm
vào thời gian biểu để làm gì?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo
có gì khác ngày thường?
- Y/ c HS đọc lại toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
4. . HĐ nối tiếp4’
- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung
- Chuẩn bò bài tập đọc tiết tới “Tìm
ngọc”
- GV nhận xét tiết học
- Của bạn Phương Thảo
- Ngủ dậy, TTD, vệ sinh cá nhân, ăn
sáng, đi học...
- Để nhớ và chia tg làm việc cho phù
hợp.
+ Thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà
- HS đọc.

- HS nxét
- HS nghe, nhắc lại
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học

TOÁN
NGÀY, THÁNG
I. MỤC TIÊU:
1- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một ngày nào
đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có
31 ngày); ngày, tuần lễ.
2.1 Thực hành xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một
ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
2.2- Thực hành nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày,
tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
* HSKG làm các bài tập còn lại
3-Có ý thức học tập, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 1 quyển lòch tháng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Lê Minh Tú
11
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ:3’
- Gọi HS lên quay kim đồng hồ
9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 21 giờ
- GV nxét.

3. Bài mới:30’
“Ngày, tháng”
Hoạt động 1: GQMT 1
Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
- GV cùng HS thao tác trên đồ dùng
(quyển lòch tháng)
- GV hướng dẫn HS nhìn vào tờ lòch treo
trên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
+ Đọc tên các ngày trong tháng 11.
+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?
Hoạt động 2: Thực hành GQMT2.1 2.2
Bài 1: Đọc, viết theo mẫu. GQMT2.1
- Gọi HS đọc y/ c
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa.
* Bài 2: GQMT 2.2
a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lòch
tháng 12
- GV cùng HS sửa bài, nhận xét
b) Xem tờ lòch trên rồi cho biết:
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
+ Đó là các ngày nào?
+ Tuần này thứ sáu là ngày 11 tháng 12, tuần
sau thứ sáu là ngày nào?
- GV nxét, sửa bài
* HSKG làm các bài tập còn lại
4. HĐ nối tiếp 4.’

- Về nhà tập xem lòch cho thành thạo
- Hát
- HS làm bài
- HS nxét, sửa.
- HS theo dõi, lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát tờ lòch tháng 11.
- Có 30 ngày
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ năm.
- HS làm nhóm
- HS nêu
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.
+ Ngày 25 tháng 12 là thứ sáu.
+ Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật
+ Đó là các ngày: 6, 13, 20, 27.
+ Tuần sau thứ sáu là ngày 18
- HS nxét.
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
Lê Minh Tú
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×