Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tải Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 2 - Giáo án điện tử Tiếng Việt lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.59 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 2</b>
<b>Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng. Biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ
2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật


3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái vàcác
nông dân trong tranh.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ


- Tranh minh hoạ phần luyện nói về: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III. Hoạt động dạy học: Tiết 1</b>


1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết, đọc: dấu sắc, bé (Viết bảng con)


- Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè (Đọc 5- 7 em)
- Nhận xét KTBC


3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hỏi:


- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có thanh hỏi)


- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng
giống nhau đều có thanh nặng)


2. Hoạt động 2 : Dạy dấu thanh:


+ Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
- Biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ


+ Cách tiến hành:
a. Nhận diện dấu:


- Dấu hỏi: Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi: Dấu hỏigiống hình cái gì?


- Dấu nặng: Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi: Dấu chấm giống hình cái gì?


b. Ghép chữ và phát âm:


- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng


bẻ


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu: dấu hỏi


Đọc các tiếng trên(Cá nhân-
đồng thanh)


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu: dấu nặng
Đọc các tiếng trên (Cá nhân-
đồng thanh)


Thảo luận và trả lời: giống móc
câu đặt ngược, cổ ngỗng


Thảo luận và trả lời: giống nốt
ruồi, ơng sao ban đêm


Ghép bìa cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phát âm:


- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng
bẹ


- Phát âm:


c. Hướng dẫn viết bảng con:



+ Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2 : </b>
1. Hoạt động 1 :


2. Hoạt động 2: Bài mới:


+ Mục tiêu: - Biết các dấu, thanh hỏi & nặng ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông
dân trong tranh.


+ Cách tiến hành:
a. Luyện đọc:
b. Luyện viết:


Đọc: bẹ(Cá nhân- đồng thanh)


Viết bảng con: bẻ, bẹ


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)



Tô vở tập viết: bẻ, bẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Luyện nói: “ Bẻ”


Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?


- Các bức tranh có gì chung?


- Em thích bức tranh nào? Vì sao?
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


- Đọc SGK


- Nhận xét tuyên dương


bạn gái trước khi đến trường.
Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt
động


<b>Bài 5 : Dấu huyền , dấu ngã</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã


2. Kĩ năng : Biết ghép các tiếng: bè, bẽ. Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các tiếng
chỉ đồ vật và sự vật


3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: cò, mèo, gà, vẽ, gỗ, võ, võng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói về: bè


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết 1</b>
1. Khởi động: On định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết, đọc: dấu sắc, bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)


- Chỉ dấu hỏitrong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC


3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu: nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
+ Cách tiến hành:


Hỏi:


- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Dừa, mèo, cị là những tiếng giống nhau
ở chỗ đều có thanh huyền)


- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?



(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống
nhau đều có thanh ngã)


2. Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:


+ Mục tiêu: - Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
- Biết ghép các tiếng: bè, bẽ


+ Cách tiến hành:


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu: dấu huyền
Đọc các tiếng trên(C nhân- đ
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Nhận diện dấu:
+ Dấu huyền:


Hỏi: Dấu hỏi giống hình cái gì?


+ Dấu ngã:


Dấu ngã là một nét móc đi đi lên
Hỏi: Dấu ngã giống hình cái gì?


b. . Ghép chữ và phát âm:


- Khi thêm dấu huyền vào be ta được
tiếng bè



- Phát âm:


- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng
bẽ


- Phát âm:


- Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1: Khởi động: On định tổ


Quan sát


Thảo luận và trả lời: giống
thước kẻ đặt xuôi, dáng cây
nghiêng


Thảo luận và trả lời: giống địn
gánh, làn sóng khi gió to



Ghép bìa cài: bè


Đọc: bè(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài: bẽ


Đọc: bẽ(Cá nhân- đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chức


2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:


- Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
Bè và tác dụng của nó trong đời sống.


+ Cách tiến hành:
a. Luyện đọc:
b. Luyện viết:
c. Luyện nói: “ Bè “


Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Thuyền khác bè ở chỗ nào?
- Bè thường dùng để làm gì?


- Những người trong tranh đang làm
gì?



Phát triển chủ đề luyện nói :


- Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng
thuyền?


- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
- Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa?


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)


Tô vở tập viết: bè, bẽ


Thảo luận và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc tên bài luyện nói.


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK


- Nhận xét tuyên dương


Đọc: bè (C nhân- đ thanh)


<b>Bài 6 : be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
2. Kĩ năng : Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa



3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự
thể hiện khác nhau về dấu thanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ


- Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1</b>


1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết, đọc: bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)


- Chỉ dấu `, ~trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
Hỏi:


- Các em đã học bài gì?


- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
2. Hoạt động 2 : Ơn tập:


+ Mục tiêu: - Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh:
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghĩa


+ Cách tiến hành:


a. On chữ, âm e, b và ghép e, b thành
tiếng be


- Gắn bảng:


b e


be


b. Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng:


- Gắn bảng:


Thảo luận nhóm và trả lời
Đọc các tiếng có trong tranh
minh hoạ


Thảo luận nhóm và đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

` / ? ~ .


be bè bé bẻ bẽ bẹ


+ Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh


- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
- Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1: Khởi động: On định tổ
chức


2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu:


- Đọc và viết các tiếng có âm và dấu thanh vừa
được ôn.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể
hiện khác nhau về dấu thanh.



+ Cách tiến hành:
a. Luyện đọc:


(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ,
bẽ, bẹ


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Nhìn tranh và phát biểu:


- Tranh vẽ gì? Em thích bức tranh không?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ
lại của thế giới có thực mà chúng ta đang
sống. Tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ
nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh
xinh)


b. Luyện viết:


c. Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt
các từ theo dấu thanh”


Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?


Phát triển chủ đề luyện nói :



- Em đã trông thấy các con vật, các loại
quả, đồ vật này chưa? Ở đâu?


- Em thích tranh nào? Vì sao?


- Trong các bức tranh, bức nào vẽ người?
Người này đang làm gì?


- Hướng dẫn trị chơi


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK


- Nhận xét tuyên dương.


Đọc: be bé(C nhân- đ thanh)


Tô vở tập viết: bè, bẽ


Quan sát vàtrả lời: Các tranh
được xếp theo trật tự chiều
dọc. Các từ được đối lập bởi
dấu thanh: dê / dế, dưa / dừa,
cỏ / cọ, vó / võ.


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 7 : ê - v </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>



1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được chữ ê, v, tiếng bê, ve
2. Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê.


3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bế bé.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: bê, ve; câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói về: bế bé.


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Khởi động: On định tổ chức</b>


2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: bé, bẻ.


- Đọc và kết hợp phân tích: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
- Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu:


+ Cách tiến hành: Giới thiệu trực tiếp:
Hôm nay học âm ê, v.


2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
a. Dạy chữ ghi âm ê:



+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê
+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có
thêm dấu mũ.


Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?


- Phát âm và đánh vần tiếng: ê, bê
b. Dạy chữ ghi âm v:


+ Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v.
+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét
móc hai đầu và một nét thắt nhỏ.
Hỏi: Chữ v giống chữ b?


Thảo luận và trả lời câu hỏi:
giống hình cái nón.


(Cá nhân- đồng thanh)


So sánh v và b:
Giống: nét thắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phát âm và đánh vần tiếng: v, ve
c. Hướng dẫn viết bảng con:



+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ.


d. Đọc lại toàn bài trên bảng.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1 : Khởi động: On định tổ
chức


2. Hoạt động 2: Bài mới:


+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê
- Phát triển lời nói tự nhiên


+ Cách tiến hành:
a. Luyện đọc:


- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?


- Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân:
vẽ, be


- Hướng dẫn đọc


b. Đọc SGK


c. Luyện viết:


trên.


(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con: b, v, bê, ve


(C nhân- đ thanh)


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


Thảo luận và trả lời: Bé vẽ bê


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

d. Luyện nói:


+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên
theo nội dung Bế bé.


+ Cách tiến hành:


Hỏi: - Bức tranh vẽ gì? Ai đang bế em
bé?


- Em bé vui hay buồn? Tại sao?
- Mẹ thường làm gì khi bế em bé?
- Em bé thường làm nũng như thế
nào?



- Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta,
chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
+ Kết luận: Cần cố gắng chăm học để
cha mẹ vui lòng.


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết: ê, v, bê, ve


Quan sát và trả lời


<b>Bài 8 : l - h </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: lê, hè; câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: le le


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Khởi động: On định tổ chức</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc và viết: ê, v, bê, ve.
- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới:



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu:


+ Cách tiến hành: Giới thiệu trực tiếp:
Hôm nay học âm l, h.


2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
a. Dạy chữ ghi âm l:


+ Mục tiêu: nhận biết được chữ l và âm l
+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét: nét
khuyết trên và nét móc ngược.


Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phát âm và đánh vần: l, lê
b. Dạy chữ ghi âm h:


+ Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h
+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét
khuyết trên và nét móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l?


- Phát âm và đánh vần tiếng: h, hè


c. Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt ‘bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ.


d. Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
- Đọc lại toàn bài trên bảng


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1 : Khởi động: On định tổ
chức


b.


Giống: đều có nét khuyết trên
Khác: chữ b có thêm nét thắt.
(Cá nhân- đồng thanh)


Giống: nét khuyết trên


Khác: h có nét móc hai đầu, l
có nét móc ngược.


(C nhân- đ thanh)



Viết bảng con: l, h, lê, hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Hoạt động 2: Bài mới:


+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve
- Phát triển lời nói tự nhiên.


+ Cách tiến hành:
a. Luyện đọc:


- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?


- Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân:
hè)


- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: ve ve ve,
b. Đọc SGK:


c. Luyện viết:
d. Luyện nói:


+ Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên
theo nội dung le le


+ Cách tiến hành:


Hỏi: - Trong tranh em thấy gì?


- Hai con vật đang bơi trơng giống
con gì?



- Vịt, ngan được con người ni ở
ao, hồ. Nhưng có lồi vịt sống tự do
khơng có nguời chăn, gọi là vịt gì?
<b>+ Kết luận: Trong tranh là con le le. </b>
Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng
nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


Thảo luận và trả lời: ve kêu, hè
về


Đọc thầm và phân tích tiếng hè


Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh)
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


Tô vở tập viết: l, h, lê, hè.


Quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Giáo dục: Cần bảo vệ những con vật </b>
quí hiếm.


3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.


(vịt trời)



</div>

<!--links-->

×