Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an lop 3 tuan 19( cktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.21 KB, 36 trang )

Tn 19
Thứ hai ngày 4 th¸ng 1 n¨m 2010
TËp ®äc - kĨ chun
Hai Bµ Trng.
I.MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
-Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của
truyện.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai
Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK )
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: -Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KTBC.
B. Bµi míi:
TẬP ĐỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Hđẫn luyện HS đọc
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi
lỗi phát âm sai.
Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau
đọc từng đoạn kết hợp giải nghóa từ: Mê
Linh, nuôi chí, Luy Lâu, Trẩy quân,
giáp phục, phấn khích


-Luyện đọc đoạn theo nhóm
-Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho
đến hết bài.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn
cho đến hết bài.
-HS làm việc theo bàn HS đọc
cho nhau nghe và sửa sai cho
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
*HĐ 2: Hđẫn tìm hiểu nội dung bài.
*HS đọc thầm đoạn 1
-Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm
đối với nhân đan ta.
*HS đọc thầm đoạn 2
-Hai bà Trưng có tài có chí như thế nào?
*HS đọc thầm đoạn 3.
-Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ?
-Hãy tìm những chi tiết nối lên khí thế
của đoàn quân khởi nghóa.
*HS đọc đoạn 4
-Kết quả của cuộc khởi nghó như thế
nào?
-Vì sao bao đời nay nhân dân ta lại tôn
kính hai Bà Trưng?
*Hoạt đông 3: Luyện đọc lại
-GV đọc điễn cảm đoạn 3.
-Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
-2 HS thi đọc đoạn văn .
nhau
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
-HS đọc thầm đoạn 1

-HS trả lời .
-HS đọc thầm đoạn 2
-HS trả lời .
*HS đọc thầm đoạn 3
-HS trả lời .
-HS trả lời .
*HS đọc thầm đoạn 4
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS theo dõi
-3 HS đọc.
-2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận
xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong
SGK .
-4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện theo tranh.
-Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi
bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn
nhất .
-4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo
dõi nhận xét bình chọn người
đọc hay nhất.
C. Cđng cè dỈn dß:
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

TỐN
Tiết 91: C¸c sè cã bèn ch÷ sè.
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
-Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ
số theo vị trí của nó ở từng hàng.
-Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số
(trường hợp đơn giản)
- Hs ®¹i lµm c¸c bài tập bài 1, bài 2, bài 3(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ơ vng.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A.KTBC:
-Phát bài kiểm tra học kì cho học sinh và nhận xét bài làm.
B.BÀI MỚI:
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Ho¹t ®éng1: Giíi thiƯu sè cã 4 ch÷ sè.
-Giíi thiªu sè 1423
-GV lÊy ra 1 tÊm b×a (Nh SGK)
-HS quan s¸t.
HS quan sát.
-GV hỏi : Mỗi tấm bìa có mấy cột? Mỗi cột
có mấy ô vuông?
-HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận
xét Số ô vuông trên từng tấm bìa:
-GV cho HS quan sát các hàng ,từ hàng đơn
vị đến hàng chục , hàng trăm, hàng
nghìn.GV hớng dẫn HS nhận xét :
VD coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị thì
ở hàng đơn vị có 3 đơn vị ,ta viết 3 ở hàng

đơn vị: Tơng tự nh vậy vơi 2 chục ,4 trăm ,1
ghìn .HS , gọi HS nêu số 1 nhgìn 4 trăm, 2
chục và 3đơn vị Viết là : 1423, đọc làmột
nghìn bốn trăm hai mơi ba
-GV hớng dân H S quan sát rồi nêu :
Thứ các số kể từ trái sang phải: Chữ số 1
chỉ hàng nghìn , chữ số 4 chỉ hàng trăm ,
chữ số 2 chỉ hàng chục, chữ số 3 chỉ hàng
đơn vị .
-HS chỉ vào từng số và nêu.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1
-viết theo mẫu .và đọc số
-Gọi 1 HS đọc Y/C.của bài tập:
-Cả lp tiến hành làm bài.Gọi 3-4 HS đọc
bài ,1HS lên viết bài Cả lớp tự sửa bài.
Bài 2
-HS trả lời: có 10 cột, mỗi cột cố
10 ô vuông
-HS trả lời
-HS quan sát và trả lời .
-HS quan sát và nêu.HS chỉ vào bất
kì số nào nêu tên và giá trị của
từng số .
-1 HS đọc
-HS tự làm bài .
-3 HS đọc. 1 Hs lên viết .cả lớp
theo dõi và nhận xét. HS tự sửa bài
-1 HS đọc
-HS tự làm bài .

-3 HS đọc. 1 Hs lên viết .cả lớp
-GV hướng dÉn HS nªu bµi mÉu råi tù lµm
bµi vµ ch÷a bµi.
TiÕn hµnh t¬ng tù nh bµi 1.
Bµi 3(a,b): HS tù nªu Y/C cđa bµi råi tù
lµm bµi.
Sau ®ã cho c¸c tỉ thi ®ua nªu råi viÕt sè
cßn thiÕu vµo « tr«ng d·y sè .
theo dâi vµ nhËn xÐt. HS tù sưa b
-1HS ®äc.
-3 HS lªn ®iỊn
-HS theo dâi
C. Cđng cè dỈn Dß:
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
ChÝnh t¶
Nghe viÕt: Hai Bµ Trng.
Ph©n biƯt : l/n.
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền ©m ®Çu l/n(BT2a)
- Làm đúng bài tập 3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Bảng lớpï viết BT2a. Bảng phụ viết BT3a.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính
tả.
-GV đọc doạn văn.
-Hỏi :Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?
-Bài viết có mấy câu ?
-Những chừ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao?
-Các chữ Hai và chữ bà để làm gì?
- tìm các tên riêng trong bài chính tả
.các tên riêngđó viết hoa như thế nào?
-Hãy nêu các khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.
-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ
vừa tìm được.
-Viết chính tả .GV đọc HS viết.
-GV đọc HS soát lỗi.
-GV thu bài chấm 6 bài.
*Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập
chính tả
*Bài 2a, 3a.
-2HS đọc lại
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nêu
-HS trả lời
-HS viết bảng lớp
-cả lớp viết bảng con: lần lượt,
sụp đổ, khởi nghóa, lòch sử.

-1 HS đọcY/C trong SGK
-3HS lên bảng làm .cả lớp làm
nháp
-HS soát bài và tự sửa bài
Gọi HS đọc Y/C.
-Phát giáy bút cho HS
HS làm việc theo nhóm đôi
Y/C HS tứ làm bài.
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
C. Cđng cè dỈn dß :
-Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai

TỐN
Tiết 92:Lun tËp.
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
-Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
-Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn. (từ 1000 đến 9000).
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bài tập 1, 2, 3(a, b), 4 .
-Hs khá giỏi làm BT3a c©u cßn l¹i.
II. Hoạt động DY HC:
A.KIM TRA BI C:
-Gi 1 HS lờn bng lm bi tp 3(c)/93
-C lp nhn xột. GV nhn xột v ghi im.
B.GING BI MI:
Hot ng dy Hot ng hc
Bài 1
-HS tự ọc và tự viết số theo mẫu .Sau đó
HS nhìn vào số vừa viết và đọc.

-HS theo dõi và nhận xét.
Bài 2
-GV hng dẫn HS nêu bài mẫu rồi tự làm
bài và chữa bài.
-Tiến hành tơng tự nh bài 1.
Bài 3(a,b)
- HS tự nêu Y/C của bài rồi tự làm bài.
-Sau đó cho các tổ thi đua nêu rồi viết số
còn thiếu vào ô trông dãy số .
Bài 4
-HS chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần
lt các số trên tia số .
-HS làm bài
-2-3 HS trả lời: Cả lớp theo dõi
và nhận xét
-HS tự sửa bài.
-HS làm bài
-2-3 HS trả lời: Cả lớp theo dõi
và nhận xét
-HS tự sửa bài
-HS các tổ thi đua nêu rồi viết số
còn thiếu vào ô trong dãy số .
-1HS lên điền vào tia số
-3-5 HS đọc lại.
C. cñng cè d¨n dß:
-Chuẩn bị bài mới: Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
-Nhận xét tiết học.
ÑAÏO ÑÖÙC
Bài 7: §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ(TiÕt 1).
I. MỤC TIÊU

-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đồn
kết, giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ, ...
-Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- LÊy chøng cø 1,2,3 nhËn xÐt 5
 DÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI
- BiÕt trỴ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử
dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt
Nam và thiếu nhi quốc tế.
-Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi
quốc tế.
III. Ho ¹t ®éng DẠY HỌC:
A. KTBC:
-HS hát tập thể, nghe băng một bài hát nói về tình hữu nghò với thiếu nhi
quốc tế.
B.GIẢNG BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Phân tích thông tin
*Mục tiêu: -HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghò thiếu nhi
quốc tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
-GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm
một vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn
về các hoạt động hữu nghò giữa thiếu
nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu
nội dung và ý nghóa của các hoạt
động đó.


GV kết luận
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
*Hoạt động 2: Du lòch thế giới
*Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các
bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
-Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của
một nước như: Lào, Cam-pu-chia,
Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản,
Nga,...
-Sau mỗi phần trình bày của một
nhóm, các HS khác của lớp có thể đặt
câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm
đó.
-Thảo luận cả lớp: Qua phần trình
bày của các nhóm, em thấy trẻ em
các nước có những điểm gì giống
nhau? Những sự giống nhau đó nói
lên điều gì?
 GV kết luận
- HS đóng vai
-HS khác của lớp có thể đặt câu
hỏi và giao lưu
-HS trả lời
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
*MT: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với
thiếu nhi QT

-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
thảo luận, liệt kê những việc các em
có thể làm để thể hiện tình đoàn kết,
hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.

GV kết luận:
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày. HS
cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ
sung.
c. Cđng cè dỈn dß:
-Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo,.. về các hoạt động hữu nghò giữa
thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
-Vẽ tranh, làm thơ,..về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quốc tế.
THỦ CÔNG
¤n tËp chđ ®Ị : C¾t, d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n.
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
-Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã
học.
 VỚI HỌC SINH KHÉO TAY :
-Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các
nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
-Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ cái đơn giản.
*LÊy chøng cø bỉ sung c¸c häc sinh cha ®¹t ë c¸c nhËn xÐt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- MÉu c¸c chữ đã häc.
- Tranh quy trình, giấy thủ c«ng, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*HĐ1: Nội dung kiểm tra:
Đề bài: Em hãy cắt, dán 2 chữ cái đã học
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài
Học sinh làm bài, giáo viên quan sát
học sinh làm bài
*HÑ2: Đánh giá:
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
C. cñng cè dÆn dß:
-Giáo viên nhận xét kỹ năng kẻ, cắt, dán
-Dặn dò học sinh giờ học sau mang đồ dùng làm thủ công để học bài “Đan
nong mốt”.

Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
LUY Ệ N T Ừ VÀ CÀU
tiÕt 19 : Nh©n ho¸. ¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi
c©u hái “Khi nµo ?”
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được hiện tượng nhân hố, các cách nhân hố (BT1, BT2).
-Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GiÊy khỉ to ®Ĩ kỴ b¶ng tr¶ lêi BT 1,2.
-Bµi Anh §om §ãm.
-B¶ng phơ viÕt s½n c¸c c©u trong bµi tËp 3
III. ho¹t ®éng d¹y häc
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×