Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

skkn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học THÔNG QUA áp DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học dự án vào CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH 10 THÍ điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.06 KB, 26 trang )

Mục lục
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến........................................................ 2
II. Mô tả giải pháp kỹ thuật............................................................................. 3
1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi tạo ra sáng kiến................................3
1.1 Mục tiêu tạo ra sáng kiến......................................................................... 3
1.2. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.............................................3
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến......................................................... 5
2.1. Định nghĩa về phương pháp dạy học dự án............................................5
2.2. Tầm quan trọng của phương pháp dạy học dự án..................................5
2.3. Đặc trưng cơ bản của dạy học dự án...................................................... 6
3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án............................. 6
3.1. Vai trò của học sinh................................................................................. 6
3.2. Vai trò của giáo viên................................................................................ 7
3.3. Vai trị của cơng nghệ.............................................................................. 7
4. Quy trình dạy học dự án..............................................................................8
5. Đánh giá dự án........................................................................................... 10
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại...................................................................23
1. Hiệu quả kinh tế.........................................................................................23
2. Hiệu quả xã hội...........................................................................................23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 26
PHỤ LỤC...............................................................Error! Bookmark not defined.

1


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
Như chúng ta đều biết “Ngoại ngữ” là một mơn học khó, địi hỏi sự phát
huy tồn diện trí lực của thầy và trò trong mọi lĩnh vực của mơn học. Ngoại ngữ
nói chung, đặc biệt mơn Tiếng Anh nói riêng là chìa khóa để mở mang tri thức
hiểu biết cho toàn thể nhân loại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên cũng như xã


hội. Chính vì lẽ đó mà phong trào học Tiếng Anh của mọi lứa tuổi và trên mọi
hình thức khác nhau được lan rộng khắp mọi nơi. Đối với các trường THPT dù
công lập hay dân lập, tiếng Anh đã trở thành một môn học chính. Những năm
gần đây ngành Giáo dục đào tạo thực hiện Nghị quyết 29-BCHTW Đảng về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục. Cùng với việc đổi mới đồng bộ hình thức tổ
chức và phương pháp dạy học, việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh cũng là một yếu tố quan trọng. Như mọi người đã
biết, việc vận dụng phương pháp dạy học dự án để đánh giá học sinh là một
trong những phương pháp tích cực đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng có
hiệu quả. Tuy nhiên, dạy học dự án vẫn còn bộc lộ những vấn đề cần phải tiếp
tục hồn thiện để việc triển khai có hiệu quả sâu rộng góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học bộ môn này. Bản thân tôi và các đồng nghiệp trong năm vừa
qua đã vận dụng phương pháp dạy học dự án và thấy rằng nó có nhiều ưu điểm
đồng thời vẫn cịn những băn khoăn trăn trở. Đó là lý do tôi chọn đề tài:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC THÔNG QUA ÁP
DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO CHƯƠNG TRÌNH
TIẾNG ANH 10 THÍ ĐIỂM”


II. Mô tả giải pháp kỹ thuật
1. Mô tả giải pháp kỹ thuật trước khi tạo ra sáng kiến
1.1 Mục tiêu tạo ra sáng kiến
Sáng kiến này nhằm mục đích nghiên cứu phương pháp dạy học dự án,
tìm hiểu, sáng tạo và sưu tầm các hình thức thực hiện dự án (Project) để giúp
học sinh lớp 10 học chương trình tiếng Anh thí điểm phát huy tính tích cực, tự
giác hơn trong học tập theo đúng tinh thần đổi mới dạy học.
1.2. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị của của môn Ngoại ngữ, đặc biệt là
môn Tiếng Anh trong cuộc sống hiện đại. Nhất là khi mà Đảng và Nhà nước
đang xác định “ giáo dục là quốc sách hàng đầu ”. Muốn giáo dục Việt Nam hội

nhập và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thì khả năng sử dụng
tiếng Anh trong cơng việc và giao tiếp phải chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nhìn vào
thực trạng dạy ngoại ngữ của giáo dục nước nhà trong những năm qua cho ta
thấy nhiều thách thức đang đặt ra cho toàn ngành giáo dục nước nhà. Phần lớn
chỉ dừng lại ở các câu, từ chào hỏi, giới thiệu tên tuổi và những câu nói xã giao
thơng thường chứ không thể kể lại được một câu chuyện khoảng ngắn bằng
tiếng Anh khoảng 100 từ. Cách dạy trên lớp vẫn theo phương pháp truyền thống,
giáo viên đọc sao thì học sinh đọc vậy. Trong khi, sĩ số lớp học hiện nay khá
đông nên sự tương tác giữa giáo viên và học sinh khơng hiệu quả. Vì thế, kỹ
năng nghe, nói đều bị hạn chế. Hơn thế, điều này được thể hiện rất rõ trong kết
quả thi hằng năm. Môn Tiếng Anh bao giờ cũng có tỉ lệ cao nhất về học sinh yếu
kém. Trong kì thi phổ thơng quốc gia điểm thi Tiếng Anh năm nào cũng thấp.
Mặc dù, việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường đang còn rất nhiều hạn chế
do lịch sử để lại. Tuy nhiên, thời gian qua, ngành giáo dục đã và đang triển khai
việc dạy theo chương trình thí điểm trong ở cấp phổ thông nhằm nâng cao khả
năng tiếng Anh cho học trò và cả đội ngũ giáo viên đứng lớp. Và cuối mỗi bài
học, học sinh có được học một tiết Project, đây là điểm khác biệt nổi bật so với


sách giáo khoa cũ – xuất phát từ thực trạng này việc tìm giải pháp để học một
tiết Project sao cho hiệu quả là điều vô cùng cần thiết.
Luật Giáo dục – 2005 (điều 5) quy định “ Phương pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý
chí vươn lên.”
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “Giúp học sinh phát triển tồn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ

quốc” ( Điều 27, Luật Giáo dục, 2005). Chương trình giáo dục phổ thông ban
hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm
đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương
pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập
cho học sinh.” Phương pháp dạy học dự án được xem là phương pháp dạy học
tích cực do nhà triết học người Mỹ John Dewey (1859 – 1952) khởi xướng. Với
học thuyết “learning by doing” (học thông qua hành động), Dewey chủ trương
dạy cho học sinh phương pháp học tập thông qua việc xây dựng một dự án cụ
thể và tìm những giải pháp hợp lý để đưa dự án đến thành công. Dạy học theo
dự án là một mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thơng qua những
nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, hiện thực hóa những
kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính
mình. Ngày nay, phương pháp dạy học theo dự án lại được vận dụng nhiều ở
các nước có nền giáo dục phát triển và gần đây là ở Việt Nam. Trong dạy học
tiếng Anh thì phương pháp này được đánh giá là hiệu quả vì thơng qua việc thực


hiện dự án (Project), học sinh được nắm bắt kĩ năng ngôn ngữ và sử dụng ngoại
ngữ trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Trên thực
tế, sách giáo khoa Tiếng Anh 10 thí điểm đã có một hệ thống các chủ đề rất
phong phú và đa dạng, tuy nhiên chính điều này lại khiến cho giáo viên gặp khó
khăn trong q trình tiếp cận nội dung và truyền đạt lại cho học sinh. Việc giáo
viên hướng dẫn học sinh cách tiếp cận các chủ đề chủ điểm sao cho thật sự hiệu
quả, từ đó giúp học sinh lĩnh hội tri thức phát triển tốt các kĩ năng là một vấn đề
cấp thiết. Phương pháp dạy học dự án được đánh giá là một trong những hình
thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao đáp ứng được những
u cầu đổi mới về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ và cách kiểm tra đánh giá

theo định hướng phát triển năng lực người học.
Hiện nay, rất cần thiết phải cho giáo viên và học sinh trở nên quen thuộc
với các kĩ thuật dạy học mới có hiệu quả cao trong việc thực hiện các mục tiêu
giáo dục. Chính vì vậy, nhằm thỏa mãn những nội dung trên tôi muốn chia sẻ
kinh nghiệm của mình thơng qua sáng kiến này.
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
2.1. Định nghĩa về phương pháp dạy học dự án
Dạy học dự án ( Project based - learning) là một phương pháp dạy học
lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, hướng học sinh đến việc lĩnh hội
kiến thức và kĩ năng thông qua việc giải quyết vấn đề, mô phỏng những hoạt
động có thật của đời sống xã hội.
2.2. Tầm quan trọng của phương pháp dạy học dự án
Dạy học dự án giúp phát triển năng lực người học, cụ thể là giúp cho học
sinh:
 Chuyển từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có
định hướng.
 Chuyển từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp và trình bày.


 Chuyển từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và dám chịu trách nhiệm.
 Chuyển từ kiến thức đơn thuần về sự kiên, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ
quá trình.
 Chuyển từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc
sống.
 Chuyển từ phụ thuộc vào giáo viên sang chủ động tổ chức hoạt
động nhóm.
2.3. Đặc trưng cơ bản của dạy học dự án
- Người học là trung tâm của quá trình dạy học
- Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các
chuẩn


- Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình
- Dự án địi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên
- Dự án có tính liên hệ với thực tế.
- Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thơng qua sản phẩm và q

trình thực hiện
- Cơng nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của người học
- Kĩ năng tư duy là yếu tố không thể thiếu trong phương pháp dạy học dự
án
3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án
3.1. Vai trò của học sinh
- Học sinh là người quyết định cách tiếp cận vấn đề cũng như phương
pháp và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề đó.
- Học sinh tập giải quyết các vấn đề của cuộc sống thực bằng các kĩ năng của
người lớn thông qua làm việc theo nhóm.
- Chính học sinh là người lựa chọn các nguồn dữ liệu, thu thập dữ liệu từ những
nguồn khác nhau đó, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy
kiến thức từ q trình làm việc của chính các em.


- Học sinh hoàn thành việc học với các sản phẩm cụ thể (dự án) và có thể trình
bày, bảo vệ sản phẩm đó.
- Học sinh cũng là người trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thơng qua dự
án
Cuối cùng, bản thân học sinh là người đánh giá và được đánh giá dựa trên
những gì đã thu thập được, dựa trên tính khúc chiết, tính hợp lý trong cách thức
trình bày của các em theo những tiêu chí đã xây dựng trước đó.
3.2. Vai trị của giáo viên:
- Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trị trung tâm,

là chun gia và nhiệm vụ chính là truyền đạt kiến thức, trong DHDA, GV là chỉ
là người hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise) chứ không phải là “cầm tay chỉ
việc” cho HS của mình. Theo đó, giáo viên khơng dạy nội dung cần học theo
cách truyền thống mà từ nội dung nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn đề của
cuộc sống, hình thành ý tưởng về một dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai
trò cho học sinh trong dự án, làm cho vai trò của học sinh gắn với nội dung cần
học (thiết kế các bài tập cho học sinh)…
- Tóm lại, giáo viên khơng cịn giữ vai trị chủ đạo trong q trình dạy học mà trở
thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi nhất
cho các em trên con đường thực hiện dự án.
3.3. Vai trị của cơng nghệ:
- Mặc dù công nghệ không phải là vấn đề cốt yếu đối với phương pháp DHDA
nhưng nó có thể nâng cao kinh nghiệm học tập và đem lại cho học sinh cơ hội để
hịa nhập với thế giới bên ngồi, tìm thấy các nguồn tài nguyên và tạo ra sản
phẩm. Một vài giáo viên có thể khơng cảm thấy thoải mái với những cơng nghệ
mới hoặc có thể cảm thấy lớp học chỉ với một máy tính sẽ là trở ngại đối với
việc phải dùng máy tính như là một phần của cơng việc dự án. Những thử thách
này có thể vượt qua. Nhiều giáo viên cần sẵn sàng chấp nhận rằng họ không
phải là chuyên gia trong mọi lĩnh vực và học sinh của họ có thể biết nhiều hơn
họ, đặc biệt là khi tiếp cận với công nghệ. Cùng học các kỹ năng mang tính


kỹ thuật với học sinh hoặc nhờ học sinh giúp đỡ như một người cố vấn kỹ thuật
là một vài cách để vượt qua chướng ngại này.
4. Quy trình dạy học dự án
Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm
- Tìm trong chương trình học tập các nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể
ứng dụng vào thực tế.
- Phát hiện những gì tương ứng đã và đang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vào
những vấn đề lớn mà xã hội và thế giới đang quan tâm.

- Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác
định tên đề tài. Đó là một dự án chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, phù
hợp với các em, trong đó có sự liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn
đời sống xã hội. Giáo viên cũng có thể giới thiệu một số hướng đề tài để người
học lựa chọn.
Bước 2: Xây dựng đề cương dự án
- Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế
hoạch thực hiện dự án; xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật
liệu, kinh phí…
- Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ năng
của bài học/chương trình, những kĩ năng tư duy bậc cao cần đạt được.
- Việc xây dựng đề cương cho một dự án là cơng việc hết sức quan trọng vì nó
mang tính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và
đánh giá dự án.
Bước 3: Thực hiện dự án
- Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên.
- Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện dự án,
các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động qua
lại với nhau; kết quả là tạo ra sản phẩm của dự án.


- Học viên thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và
tích lũy kiến thức thu được qua quá trình làm việc. Như vậy, các kiến thức mà
người học tích lũy được thử nghiệm qua thực tiễn.
Bước 4: Thu thập kết quả
- Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng dạng ấn phẩm (bản tin, báo,
áp phích, thu hoạch, báo cáo…) và có thể được trình bày trên Power Point, hoặc
thiết kế thành trang Web…
- Tất cả học viên cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với kiến thức
mới mà họ đã tích lũy thơng qua dự án (theo nhóm hoặc cá nhân).

- Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm người học, giới thiệu
trước lớp, trong trường hay ngoài xã hội.
Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm
- Giáo viên và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa trên
những sản phẩm thu được, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày
của các em.
- Giáo viên hướng dẫn người học rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các
dự án tiếp theo.
- Kết quả dự án có thể được đánh giá từ bên ngoài.
Những bài học kinh nghiệm để dạy học dự án thành công
- Việc phân chia các bước trong dạy học dự án chỉ có tính tương đối. Trong thực
tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau.
- Giáo viên phải phác họa trước các ý tưởng cơ bản của dự án. Nếu không bám sát
vào mục tiêu dạy học, mục đích của dự án sẽ mơ hồ và kết quả học tập có thể bị
hiểu sai.
- Hãy để cho nội dung trong mỗi Unit định hướng việc lựa chọn và thiết kế dự án.
Dựa vào mục đích, mục tiêu và chuẩn kiến thức, kĩ năng; giáo viên sẽ lựa chọn
các Unit cần ưu tiên trong chương trình. Khi thiết kế dự án, phải chắc chắn rằng
việc lập kế hoạch hành động sẽ giúp cho người học xác định được mục tiêu học
tập dự kiến.


Giáo viên nên ln nhớ rằng mình là người hướng dẫn và hỗ trợ, không
làm thay mà là tạo điều kiện cho học viên làm việc.
- Giáo viên cần đặt câu hỏi cho người học suy nghĩ và thử thách họ. Nên lựa chọn
những câu hỏi định hướng một cách cẩn thận để người học tiếp thu được những
kiến thức cần thiết trong chương trình.
- Hãy nhớ kiểm tra những kỹ năng cần thiết, kiểm tra tư duy của học viên. Việc
kiểm tra và tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện kịp thời trong tất cả giai
đoạn của dự án.

- Trong suốt dự án, nên tạo nhiều cơ hội để đánh giá và kiểm soát sự tiến bộ của
học viên. Sau mỗi dự án cần đánh giá và rút kinh nghiệm nghiêm túc cho lần sau
có kết quả tốt hơn.
5. Đánh giá dự án
Các tiêu chí đánh giá
+ Để đánh giá một dự án, có thể dựa vào 10 tiêu chí trong bảng dưới đây.
Mỗi tiêu chí cho điểm từ 1 đến 5. Dự án đạt loại tốt khi có tổng điểm từ 40-50;
khá: 30-40; đạt: 25-30; khơng đạt: dưới 25.
Điểm
STT

Tiêu chí

1

Những kiến thức, kĩ năng thu được sau dự án

2

Lượng kiến thức gắn với môn học trong dự án

3

Tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia

4

Chỉ rõ những cơng việc người học cần làm

5


Tính hấp dẫn với người học của dự án

6

Phù hợp với điều kiện thực tế

7

Phù hợp với năng lực của người học

8

Áp dụng cơng nghệ thơng tin

9

Sản phẩm có tính khoa học

10 Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực

Ghi chú

1 2 3 4 5


+ Hoặc có thể đánh giá dự án theo bộ câu hỏi khung sử dụng Bloom’s
Taxonomy
Bộ câu hỏi khung định hướng sẽ cung cấp cho học sinh một cái nhìn
xuyên suốt dự án, đồng thời giúp các em phát triển tư duy ở các cấp độ. Bộ câu

hỏi hướng dẫn triển khai dự án tạo ra sự cân bằng giữa việc thấu hiểu nội dung
và việc khám phá những ý tưởng hấp dẫn khiến việc học trở nên phù hợp với
học sinh. Ở mức độ thấp, giáo viên yêu cầu học sinh biết, nhớ, lập lại và liệt kê
thông tin. Mức độ cao hơn yêu cầu học sinh có thể phát triển kỹ năng đánh giá,
phê bình, giải quyết, sáng tạo và đề xuất. Mỗi một mức độ xây dựng trên tính
phức tạp của mức độ trước đó. Động từ được sử dụng giúp người học tư duy
khác nhau ở mỗi mức độ.
Sau đây là một số động từ và các loại câu hỏi được sử dụng cho từng mức
độ giúp học sinh tư duy tốt hơn.


Level I: Knowledge

Verbs

Questions

describe

Can you describe them?

happen

What happened after ...?

name

Can you name the ... ?

locate


Where is it located...?

tell

Can you tell why ... ?

relate

What is it related to...?

write

Which is true or false ... ?

use

What is it used for?

.....

.....

Verbs

Level II: Comprehension
Questions

explain


Can you explain in your own words...?

outline

Can you outline your plan?

think

What do you think could of happened next ... ?


Who do you think ... ?
discuss

What do you discuss ... ?

distinguish

What differences exist between. ..?

compare

Can you compare...?

restate

Can you provide an example of what you mean ... ?

provide


Can you provide a definition for ... ?

.....

....

Verbs

Level III: Application
Questions

know

Do you know another instance where ... ?

solve

Could this have happened in ... ?

group

Can you group by characteristics such as ... ?

change

What factors would you change if ... ?

apply

Can you apply the method used to some experience of your

own ... ?

ask

What questions would you ask of ... ?

develop

From the information given, can you develop a set of
instructions about…?
Would this information be useful if you had a ... ?
Can you classify...........?

classify

....

....

Verbs

Level IV: Analysis
Questions

explain

Can you explain what must have happened when ... ?

analyze


Which events could have happened ...?

examine

If ... happened, what might the ending have been?

compare

What was the underlying theme of ... ?

contrast

What do you see as other possible outcomes?

investigate

Why did the changes occur?


identify

How was this similar to ... ?

separate

What are some of the problems of ... ?

distinguish

Can you distinguish between ...?


....

....
Level V: Synthesis


Verbs

Questions

design

Can you design a ... to ... ?

invent

Can you invent.....?

compose

Why don’t you compose a song about....?

devise

Why don't you devise your own way to deal with.....?

create

Can you create new and unusual uses for.....?


imagine

What would happen if....?

propose

How many ways can you.....?

plan

Can you write a new recipe for a tasty dish?

predict

Can you predict a possible solution to....?

....

....

Verbs

Level VI: Evaluation
Questions

judge

Judge the value of. ..


select

Is there a better solution to ...

choose

Can you defend your position about ... ?

decide

Do you think ... is a good or a bad thing?

debate

How would you have handled ... ?

verify

What changes to ... would you recommend?

recommend

Are you a ... person?

assess

How would you feel if ... ?

rate


How effective are … ?

determine

What do you think about ... ?


Ví dụ bộ câu hỏi khung hướng dẫn làm dự án bài 5 chương trình sách
tiếng Anh lớp 10 thí điểm.
Unit 5: Inventions.
Project: Describing an imaginary invention.
Teacher asks students to work in groups to design a poster of the best
invention on a large-sized sheet of paper and make a presentation to persuade
others to vote for it. In this task, Ss are free to create their own invention something they have wished to have. To inspire Ss'imagination, teacher may
give some examples of imaginary inventions based on objects owned by the
characters in a cartoon or story: Harry Porter's invisibility cloak, Doraemon's
magic pocket, Aladdin's magic lamp etc. Then teacher ( with students) gives
guiding questions.
Suggested guiding questions based on Bloom’s Taxonomy:
Level I: Knowledge:



1. Can you describe your invention?
2. What is it?
3. What is it used for?
4. Who can use it?
5. Where may it be used?
6. Is it expensive?
7. Is it easy to use?

...
Level II: Comprehension



1. Can you distinguish it with other inventions?
2. Can you compare it with other inventions?
3. Why do you invent it?
...


Level III: Application



1. From the information given, can you develop a set of instructions to
use this invention?
2. What aspects of social life will you apply this invention to ?
....
Level IV: Analysis



1. Can you analyse its benefits?
2. What are some of the problems of your invention?
3. What will you do to improve your invention in the future?
....


Level V: Synthesis

1. Can you devise a detailed plan to make others vote for your

invention?...


Level VI: Evaluation
1. Do you think your invention is the best invention? Why ?
2. How effective is it?
3. Can you evaluate its values?
4. Can you predict the development trend of your invention?...

Một dự án tốt
1. Nhiệm vụ của dự án phù hợp với khả năng thực hiện của người học.
2. Dự án tập trung vào những nội dung học tập quan trọng, cốt lõi của
chương trình.
3. Các nhiệm vụ của dự án kích thích được cảm hứng, say mê của người
học.
4. Người học được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để thực hiện cơng việc có
chất lượng tốt.
5. Phát huy tối đa năng lực cá nhân của người học khi họ đảm nhận những
vai trò khác nhau và hợp tác làm việc trong các nhóm.


6. Dự án phải gắn với đời sống thực tế của người học. Người học có điều
kiện để tiếp xúc với những đối tượng thực tế, các nguồn lực cộng đồng,
tham khảo các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.
7. Kết quả của dự án được thể hiện kết tinh trong sản phẩm của người học.
Ngay từ khi triển khai dự án, các kết quả dự kiến phải được làm rõ và
ln được rà sốt nhiều lần.
8. Người học có điều kiện thể hiện sự hiểu biết của mình thơng qua báo

cáo và sản phẩm.
9. Dự án có các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên.
10.Dự án có sự tham gia của công nghệ hiện đại. Người học được tiếp cận
với nhiều công nghệ khác nhau để hỗ trợ việc phát triển kỹ năng tư duy
và tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt.
THỰC HIỆN, THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KHI TIẾN
HÀNH GIÁI PHÁP
Sau đây là thực nghiệm minh hoạ cũng như mô tả lại quá trình thực hiện
dự án của giáo viên và học sinh nhằm thể hiện việc đã áp dụng kĩ thuật dạy học
dự án. Dự án này được sử dụng trong Unit 1 Sách giáo khoa tiếng Anh 10 thí
điểm bắt đầu triển khai để thực hiện sau tiết Speaking và kết thúc để trình bày
kết quả vào tiết “Looking back and Project” của tuần kế tiếp
LESSON 8-UNIT 1: LOOKING BACK AND PROJECT
1. Objectives:
By the end of the lesson, students should be able to:
+ Exchange opinions about the household chores.
+ Use words and phrases related to topic Family life
+ Pronounce and recognize the words cluster sounds /tr/ , /br/ , / kr /.
+ Use the present simple and the present continuous tense.
2. Teaching aids: Handouts, textbook, pieces of papers
3. Procedure:


Steps + time

Language

Learning Activities

1. Homework


* Checking

5 Minutes

-

focus

Modes
Individuals

presenting

different

cultures done at home in
front of the class
2. Pronunciation * Goal: Ss should be able to -words

Individual

6 Minutes

Pairs

review

the


way

of containing

pronouncing cluster sounds

the clusters

- reading the sentences
- listening and underlining the
words

that

have

the

consonant clusters
* Outcome: underline the
words containing clusters
3. Vocabulary

* Goal: Ss should be able to

9 Minutes

write the names of chores
Activity 1
- writing the names of chores - words:


Individuals

on the board next to the words of
number of the picture

chores

- discussing the answers with
Pairs

the partners
* key of exercise 1
1. cooking
2. shopping for groceries
3. doing

the

washing clothes

laundry/


.............................................
...................
Activity 2
- reading the text
-deciding


- context of

which

word/ the reading

Individuals

phrase can be used to
complete each gap in the
text
*

outcome:

keys

of

exercises 2
1. does the cooking
2. shops for groceries
3. does the heavy lifting
4. laundry
5. ironing
.............................................
..
4. Grammar

* Goal: Ss should be able to


9 Minutes

review the present simple
and present continuous
Activity 1
- reading the statements
-finishing

the

Grammar:

sentences Present

Individuals
and

with the present simple or

present

the present continuous

continuous

* outcome: key of exercise
1
1. am writing, miss
2. am looking after



3. looks, is wearing
.............................................
...................
Activity 2
- reading the questions

- Wh-

- discussing the questions

questions

5. Project

* Goal: Ss should be able to

15 Minutes

exchange

opinions

Groups

about

household chores in their
family

Role-play – Topic: “Young -guiding
children

and

Groups

household questions

chores”
- preparing a play to act in
front of the class
6. Homework
1 Minute

- preparing a play to act in

Groups

front of the class

SELF-EVALUATION
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Nội dung phần dự án sẽ được soạn giảng chi tiết sau đây:
I. Lesson plan Unit
1: Family Life
Project: “Role-play – Topic: Young children and household chores”

1. Objectives:
1.1

. Knowledge:



Topic: Family life



Vocabulary: Words to talk about household chores and duties in
the family.



Grammar: the present simple, the present progressive.
1.2

. Skills:



Reading information about the benefits of sharing household.



Listening to people talk about the roles of young people in doing
household chores.




Speaking: exchanging opinions

about

sharingthe

household chore.
1.3


. Attitudes:

Awareness of responsibility to share the household chores.
2. Procedures

Steps of project

Teacher’s activities

Students’ activities

development
- give topic : Family life
1. Step 1:
Starting the
project

- give task: Do the roleplay on the topic.

- Choose a situation for a

- form groups of 5
people
- design a project plan
(based on sample):


role –play.

1.

Topic

For example, “The

2.

Objectives

mother and father shout

3.

Method of

their girl as they peer

development:


through the dirty sitting-

Role-play

room after a long day of

4.

Individuals’

work. The two sides come

responsibili

into a conflict over

ties: ...
5.

Aids:

- give requirements: ask Ss

6.

Time schedule:

to create a play and role-

7.


Lesson outcome

household chores”...

play.
- assign groups.
- give guiding questions:
1. What problems do
parents usually have
with their children
household chores?
2. What do parents
complain about their
children over
domestic chores?
3. What are the children’s
responses?
4. Should young children
shares the household
chores?Why or why not?
5. What household chores
are suitable for young
people?


6. What are the benefits of
household chores with
young children?
7. What are the benefits of

everyone in the family
sharing the housework?
- set time: 1 week
2. Step 2:
Developing the
project

- monitor the students and
the progress of the project
- avalaible help at any time

- search for answers to
the following guiding
questions to develop the
content of the play.
- assign roles of members
Who plays the role of the
father?
Who plays the role of the
mother?
Who plays the role of the
son/ daughter?...)
- discuss what will
happen in the role play
and what they have
learned.

3. Step 3:

- listen and observe.


- role-play and receive
feedbacks

Reporing to
the class
4. Step 4:

- give comments and mark.

- self – evaluate.

Assessing the

( using samples)

- peer- evaluate.

project

- evaluate the experience.


Thơng thường nếu khơng có lịch đặc biệt của các hoạt động trong nhà
trường, mỗi dự án tôi thực hiện trong vịng 1 tuần kể từ ngày triển khai, (trong
đó ngày đầu tiên triển khai, học sinh có 5 ngày thực hiện, ngày thứ 6 báo cáo và
ngày thứ 7 nhận xét đánh giá)
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
1. Hiệu quả kinh tế
Sáng kiến trình bày hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm

dạy học hiện đại như: Định hướng người học, định hướng hành động, dạy học
giải quyết vấn đề và quan điểm dạy học tích hợp. Bên cạnh đó, hình thức dạy
học này góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường
và xã hội, tham gia vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo,
năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng
cộng tác làm việc của người học. Nếu áp dụng hình thức này sẽ tạo điều kiện tốt
cho người học, người học và xã hội sẽ không tốn kém phải thực hiện đào tạo lại
sau khi ra trường vì các em đã được trang bị đầy đủ kỹ năng
2. Hiệu quả xã hội
Với những hướng giải quyết và những phương pháp mà tôi đã áp dụng kết
hợp với sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự trao đổi giữa các
thành viên trong tổ chuyên môn về việc áp dụng những phương pháp phù hợp
cho từng đối tượng học sinh, sau một năm học áp dụng vào thực tiễn giảng dạy,
tơi đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Học sinh có hứng thú học tập hơn,
tích cực, chủ động, sáng tạo, mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng linh hoạt
hơn trong việc lĩnh hội tri thức và phát triển các kỹ năng. Học sinh có cơ hội để
khẳng định mình, khơng cịn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Nhiều em
trước đây rất nhút nhát khơng dám nói trước lớp thì giờ đây đã tự tin giao tiếp
bằng tiếng Anh. Khi tham gia thực hiện và báo cáo dự án, học sinh rất hào hứng
và sôi nổi. Kết quả học tập cũng tăng lên rõ rệt.
Kết quả học tập của học sinh lớp thí điểm trong năm học 2017- 2018 như
sau:


Lớp

Sĩ số

Giỏi


Khá

TB

Yếu

Kì I

10A8

36

8

24

4

0

Kì II

10A8

44

17

27


0

0

Ngồi ra :
- Các tiết học trở nên sơi nổi và sinh động hơn.
- Kĩ năng nói của các em được cải thiện rõ rệt.
- Các em học sinh trung bình - khá có thể tự tin trình bày dự án trước lớp.
Sau 1 năm thực hiện các dự án, học sinh tự đánh giá:
- Không chỉ nắm rõ nội dung các chủ điểm trong chương trình mà còn hiểu rộng
hơn , sâu hơn nhiều vấn đề. Học cách tự phát hiện vấn đề và giải quyết các vấn
đề trong phạm vi kiến thức.
- Có thái độ và động cơ học tập đúng đắn.
- Học và rèn luyện được phương pháp tự học, tự tìm kiếm và chiếm lĩnh tri thức.
- Học và làm quen với với công tác nghiên cứu khoa học như các phương pháp
nghiên cứu: điều tra, phỏng vấn, thực nghiệm, khảo sát so sánh, bảng biểu, cách
tạo lập đề cương, kế hoạch dự án.
- Học tác phong làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm cao.
- Biết làm việc hợp tác theo nhóm, hiểu được vai trị của cá nhân và tập thể nhóm.
Thơng thường những dự án của học sinh thực hiện thường được đánh giá
(bằng điểm số) cao hơn kết quả đánh giá bằng một bài kiểm tra (viết) kiến thức
thông thường.


IV. Cam kết không sao chép và vi phạm bản quyền
Tôi cam kết báo cáo kinh nghiệm trên là do bản thân tự nghiên cứu, tự
viết, không sao chép hoặc vi phạm bản quyền, tôi xin chịu trách nhiệm về bản
quyền của sáng kiến này.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ


TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

(Ký tên)

(xác nhận)
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
(Ký tên, đóng dấu)

Phạm Thanh Xuân Mừng


×