Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

ĐẠI 8_TIẾT 49_GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH_HOÀNG YẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MƠN: TỐN (ĐẠI SỐ) - </b>



<b>CHÀO M</b>

<b>Ừ</b>

<b>NG Q THẦY CƠ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt vấn đề



<b>Bài tốn 1:</b>


<b>Vừa gà vừa chó</b>



<b>Bó lại cho trịn</b>


<b>Ba mươi sáu con</b>


<b>Một trăm chân chẵn</b>



<b>Hỏi có bao nhiêu gà,bao nhiêu chó?</b>


<b> Bài toán 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 50</b>.

GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH



<b>1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn</b>



<b>Ví dụ 1. Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó :</b>
<b>Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x (km).</b>


<b>Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là (h)</b>100
<i>x</i>


<b>?1</b> <b>a)Quãng đường Tiến chạy được trong </b> <b>x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là </b>


<b>180m/ph.</b>



<b> b)Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được </b>


<b>quãng đường là 4500m. </b>


<b>ĐÁP ÁN:</b> a) Quãng đường Tiến chạy được trong <b>x phút là 180x (m)</b>


<b> </b>


4,5 270


60



<i>x</i>

<i><sub>x</sub></i>



b) Đổi 4500 m = 4,5 km ; <b>x (phút) = (giờ) </b>


<b>=> Vận tốc trung bình của Tiến là (km/h)</b>


60



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn</b>



<b>Ví dụ 1. </b>


<b>?2. G</b>

<b>ọ</b>

<b>i x là s</b>

<b>ố</b>

<b> t</b>

<b>ự</b>

<b> nhiên có hai ch</b>

<b>ữ</b>

<b> s</b>

<b>ố </b>

<b>(ví d</b>

<b>ụ</b>

<b> x = 12). Hãy l</b>

<b>ậ</b>

<b>p bi</b>

<b>ể</b>

<b>u th</b>

<b>ứ</b>

<b>c bi</b>

<b>ể</b>

<b>u th</b>

<b>ị</b>

<b> s</b>

<b>ố</b>


<b>t</b>

<b>ự </b>

<b>nhiên có đư</b>

<b>ợ</b>

<b>c b</b>

<b>ằ</b>

<b>ng cách :</b>



<b>a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x (ví dụ: 12 512, tức là 500 + 12);</b>



<b>b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x (ví dụ: 12 125, tức là 12.10 + 5);</b>


<b>Đáp án:</b>

<b> </b>

<b>a) vi</b>

<b>ế</b>

<b>t thêm ch</b>

<b>ữ</b>

<b> s</b>

<b>ố</b>

<b> 5 bên trái s</b>

<b>ố</b>

<b> x, ta đư</b>

<b>ợ</b>

<b>c s</b>

<b>ố</b>

<b> m</b>

<b>ớ</b>

<b>i b</b>

<b>ằ</b>

<b>ng 500 + x </b>


<b> </b>



<b>b) vi</b>

<b>ế</b>

<b>t thêm ch</b>

<b>ữ</b>

<b> s</b>

<b>ố</b>

<b> 5 vào bên ph</b>

<b>ả</b>

<b>i s</b>

<b>ố</b>

<b> x, ta đư</b>

<b>ợ</b>

<b>c s</b>

<b>ố</b>

<b> m</b>

<b>ớ</b>

<b>i b</b>

<b>ằ</b>

<b>ng 10x + 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn</b>


<b>2. Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b>



Ví dụ 2

(Bài toán cổ).



<i> <b>Vừa gà vừa chó</b></i>
<i><b> Bó lại cho tròn</b></i>
<i><b> Ba mươi sáu con</b></i>
<i><b> Một trăm chân </b></i>
<i><b>chẵn.</b></i>


<i><b>Hỏi có bao nhiêu gà, bao </b></i>
<i><b>nhiêu chó ?</b></i>


<i><b>Số gà + số chó = </b></i>


<i><b>Số chân gà + số chân chó =</b></i>


<b>TIẾT 50</b>.

GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH



<b>* Tóm tắt bài tốn:</b>


36 con



100 chân


<i>Tính số gà ? Số chó ?</i>


Số con

Số chân




Chó



X



4(36 – x)


2x


?


?



36 - x

?



<i>Số chân gà + số chân chó = </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ví dụ 2 </b>

(Bài tốn cổ).



<i><b>Giải:</b></i>


- <b>Gọi x là số gà, ( điều kiện x nguyên dương, x < 36). </b>
<b>Khi đó số chân gà là 2x.</b>


<b>-Vì cả gà lẫn chó có 36 con nên số chó là 36 – x và số </b>
<b>chân chó là 4(36 – x). </b>


<b> Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình : </b>
<b> 2x + 4(36 – x) = 100 </b>


-<b> Giải phương trình trên :</b>


<b> 2x + 4(36 – x) = 100 </b><b> 2x + 144 – 4x = 100</b>


<b> </b><b> 44 = 2x</b>


<b> </b><b> x = 22</b>


<b> x = 22 thỏa mãn các điều kiện của ẩn. Vậy số gà là 22 (con), </b>
<b> số chó là 36 – 22 = 14 (con).</b>


<b>TIẾT 50</b>.

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH





<b>Bước 1. Lập phương trình:</b>


-<b>Chọn ẩn và đặt điều kiện cho </b>
<b>ẩn.</b>


-<b> Biểu diễn các đại lượng chưa </b>
<b>biết theo ẩn và các đại lượng </b>
<b>đã biết.</b>


-<b> Lập pt biểu thị mối quan hệ </b>
<b>giữa các đại lượng.</b>



<b>Bước 2.</b> <b>Giải phương trình:</b>


<b>Bước 3. Trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn</b>


<b>2. Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b>



<b>Ví dụ 2 (Bài tốn cổ).</b>


<i>Bước 1. </i>

Lập phương trình:



- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số ;



- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại


lượng đã biết ;



- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại


lượng.



<i>Bước 2. </i>

Giải phương trình.



<i>Bước 3. </i>

Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương


trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào


khơng, rồi kết luận.



<i><b>Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương </b></i>


<i><b>trình</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn</b>




<b>Ví dụ 1. </b>


<b>TIẾT 50</b>.

GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH



<b>2. Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b>



<b>Ví dụ 2</b>

(Bài toán cổ).



<b>? 3 Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó.</b>


Giải:



-<b>Gọi x là số chó, với điều kiện x là số nguyên dương và x < 36. </b>


<b>Khi đó số chân chó là 4x. Vì cả gà lẫn chó có 36 con nên số gà là 36 – x và số </b>
<b>chân gà là 2(36 – x). Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình :</b>


<i><b>4x + 2(36 – x) = 100</b></i>


-<b> Giải phương trình trên :</b>


<b> 4x + 2(36 – x) = 100 </b><b> 4x + 72 – 2x = 100</b>


<b> </b><b> 2x = 28</b>


<b> </b><b> x = 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 34/25-SGK</b>






<b>Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và </b>
<b>mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.</b>


<b>ĐIỀN VÀO BẢNG SAU</b>



<b>Phân số </b>


<b>ban đầu</b> <b>Phân số <sub>mới</sub></b>


<b>Tử</b>
<b>Mẫu</b>


x

- 3

x

- 3 + 2



x

+ 2


<b>x (x nguyên và x khác 0)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 34/25-SGK</b>



x

+ 2



x

- 3 + 2


<b>x - 3</b>



<i><b>Gi</b><b>ả</b><b>i:</b></i>


<b>Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của </b>
<b>nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.</b>



<b>Tử</b>
<b>Phân số </b>
<b>ban đầu</b>
<b>Mẫu</b>
<b>Phân số </b>
<b>mới</b>


<b>- Gọi mẫu số của phân số ban đầu là </b>

<b>x. </b>

<i><b>(ĐK: x nguyên và x khác 0)</b></i>



Vậy tử số là : x – 3. Phân số ban đầu là: <i>x</i> 3


<i>x</i>


Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới


<b>là :</b> 3 2


2
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 <b>hay</b>
1
2
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>- Theo bài ra ta có pt :</b> 1 1



2 2
<i>x</i>
<i>x</i>




<b>- Giải pt trên ta được x = 4 (thỏa mãn điều kiện). Vậy phân số </b>
<b>ban đầu là</b> : <sub>3</sub> <sub>4 3</sub> <sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<b>Nắm chắc cách biểu diễn một đại lượng </b>



<b>bởi biểu thức chứa ẩn.</b>



<b><sub>Nắm được các bước giải bài tốn bằng </sub></b>



<b>cách lập phương trình đặc biệt là bước </b>


<b>lập phương trình.</b>



<b>Làm bài tập 35, 36 (SGK-25,26).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×