Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1

HÌNH HỌC 9



Tuần 9 (20/04 – 24/04)


Chương III: GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN



Chú ý:


Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao
thì ta có 6 tứ giác nội tiếp.


AFHE, BDHF, DHEC, BFEC, AFDC,
BDEA.


1)ChoABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn (O). Gọi H là giao
điểm của ba đường cao AD, BE, CF của ABC.


a) Chứng minh tứ giác BFEC và BFHD nội tiếp đường tròn.


b) Vẽ đường kính AI của đường trịn (O). Chứng minh: AB.AC = AD.AI.
c) Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác EFDK nội tiếp đường tròn


2)Từ điểm A ở ngồi đường trịn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của (O) (với B
và C là hai tiếp điểm).


a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và AO  BC tại H.


b) Vẽ đường kính CD của (O); AD cắt (O) tại M (M không trùng D). Chứng
minh: AB2 = AM.AD và tứ giác AMHC nội tiếp.



c) BM cắt AO tại N. Chứng minh: HM là đường caoBHN từ đó suy ra N là
trung điểm của AH.


D
H
F


E


B C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


3)Cho ABC có các đường cao BD và CE. Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác tại hai điểm M và N.


a) Chứng minh: BEDC nội tiếp.
b) Chứng minh:DEA ACB.


c) Chứng minh: DE song song với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp
tam giác.


d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC. Chứng minh: AO là phân giác
củaMAN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×