Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIÁO ÁN 3A TUẦN 16( 2017 - 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.71 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU N 16Ầ</b>
<i>NS: 15/12/2017</i>


<i>NG: Th hai ngày 18 tháng 12 năm 2017ứ</i>


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>
<b>TIẾT 31: ĐÔI BẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>A. tập đọc</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các từ: <i><b>sơ tán, san sát, nườm nượp, lăn tăn,vùng vẫy, lướt thướt,</b></i>
<i><b>hốt hoảng...</b></i>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật (Lời
kêu cứu, lời của bố)


<i><b>2. rèn kĩ năng đọc hiểu</b></i>


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và
tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đó giúp mình lúc
gian khổ khó khăn .


<b>B. kể chuyện</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng nói</b></i>


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên , biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.(hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu


chuyện ).


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe.</b></i>


- GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập


<b>III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC</b>


<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Xác định giá trị</b></i>


<i><b>- Lắng nghe tích cực </b></i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Máy chiếu, máy tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Tập đọc</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?


- Giáo viên nhận xét.


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệubài :(1’)</b></i>



<i><b>2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ( 20’)</b></i>


a) Đọc diễn cảm toàn bài.


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* HS đọc nối tiếp từng câu.


- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Sửa lỗi phát âm cho HS


- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
- Luyện phát âm các từ khó.


- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3
đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây
Nguyên" và TLCH.


- Lớp theo dõi nhận xét.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc
mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Mục yêu cầu)
* Đọc đoạn


- Bài chia làm mấy đoạn?


- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn lần 1
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn


với giọng thích hợp .


- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn lần 2
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo
khoa (<i><b>sơ tán , tuyệt vọng … </b></i><b>).</b>


* Đọc đoạn trong nhóm


- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 3.
- Đại diện nhóm thi đọc ( 4 em)


- Lớp nhận xét và tuyên dương
* HS đọc đồng thanh đoạn 1.


<i><b>3) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (14p)</b></i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi :


+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?


+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì
lạ?


- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả
lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :


+ Ở cơng viên có những trũ chơi gì ?


+Ở cơng viên Mến đó có hành động gì đáng


khen ?


+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức
tính gì đáng q?


- GV gọi một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi
đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .


+ Em hiểu câu nói của người bố như thế
nào ?


+Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy
chung của gia đình Thành đối với người đó
giúp đỡ mình<i> ?</i>


<i><b>4) Luyện đọc lại (15p)</b></i>


- Luyện phát âm các từ khó.
- 3 đoạn


- Học sinh <i><b>nối tiếp</b></i> nhau đọc
từng đoạn trong bài.


-Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục
chú giải.


- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm
.


- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài


- Đọc thầm đoạn 1.


+ Thành và Mến quen nhau từ
nhỏ khi gia đỡnh Thành sơ tán
về q Mến ở nơng thơn


+ Có nhiều phố , phố nào nhà
cửa cũng san sát cái cao cái thấp
không giống nhà ở quê.


- Một em đọc đoạn 2 của bài cả
lớp theo dõi và trả lời :


+ Ở cơng viên có cầu trượt , đu
quay.


+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao
xuống ao cứu một em bé đang
vùng vẫy tuyệt vọng.


+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng
giúp đỡ người khác, khơng sợ
nguy hiểm đến tính mạng.


- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc
thầm


+ Ca ngợi những người sống ở
làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng
giúp đỡ người khác ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.


- GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc đúng bài văn
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.


- Nhận xét.


- Mời 1 em đọc lại cả bài.


<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>Kể chuyện : (20p)</b></i>


<i><b>1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ</b></i>


- Đưa bảng phụ đó ghi sẵn trước gợi ý học
sinh nhận tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng
đoạn .


- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu
chuyện dựa theo bức tranh minh họa .


<i><b>2. Kể trong nhóm</b></i>


- HS kể chuyện trong nhóm 3
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.


<i><b>3. HS kể chuyện</b></i>


a, GV yêu cầu: Dựa vào gợi ý, kể lại tồn bộ


câu chuyện Đơi bạn.


b, Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- YC hs đọc phần ghi nhớ bảng phụ


- Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1


- HS kể nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn


- Gọi HS tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu
chuyện trước lớp .


- Yêu cầu HS kể lại cả câu chuyện


- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị: </b></i>(5p)


<i><b>- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?</b></i>


<i><b>Liên hệ: Trẻ em trai hay gái ở thành phố</b></i>
<i><b>hay nơng thơn đều có quyền được kết bạn</b></i>
<i><b>với nhau</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê
ngoại”<i><b>. </b></i>Kể chuyện cho gia đình nghe.



- Lớp lắng nghe giáo viên đọc
mẫu


- Ba em lên thi đọc diễn cảm
đoạn văn


- Lớp lắng nghe bình chọn bạn
đọc hay nhất


- 1 Học sinh đọc lại cả bài.


- Quan sát các câu hỏi gợi ý và
các bức tranh để nắm được nội
dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa
kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- HS kể trong nhóm


- 2 HS đọc
- 1 HS kể


- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối
tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
cho lớp nghe


- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ
câu chuyện trước lớp .


- Lớp theo dõi bình xét bạn kể
hay nhất



- Học sinh lần lượt nêu lên cảm
nghĩ của mình về câu chuyện .


<b>TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.


- GDHS tính cẩn thận trong khi làm tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<i><b>- </b></i> Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
<b> III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A.Bài cũ: (5p)</b></i>


- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7
- Nhận xét.


<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i><b>(</b><i><b>1p)</b></i>


<i><b>1. Cho HS làm quen với biểu thức:(12p)</b></i>


- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu:
Đây là biểu thức 126 cộng 51.


- Mời vài học sinh nhắc lại .



- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta có
biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc lại.
- Viết tiếp: 13 x 3


+ Ta có biểu thức nào?


- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu
thức:


84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.


<i><b>2.Giá trị của biểu thức:</b></i>


- Xét biểu thức: 126 + 51.


+ Hãy tính kết quả của biểu thức
126 + 51 =? .


- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên
ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là
177"


- Yêu cầu học sinh nhắc lại.


- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của
các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ;


84 : 4; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7.



<i><b>3. Luyện tập: (SGK-78):</b></i>


<b>*Bài 1:(7p) Tìm giá trị của mỗi biểu thức</b>
sau(theo mẫu)


- Gọi học sinh nêu của bài và mẫu.


- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm
và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài
nhau.


- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.


- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lắng nghe.


- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51"
- Đọc "Biểu thức 62 trừ 11".


+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.


- Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84


chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ
4" ...


- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung.


- HS tính: 126 + 51 = 177.


- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức
126 + 51 là 177".


- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức
còn lại.


- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.


- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất
cách làm.


- Tự làm bài vào vở.


- Đổi chéo vở để KT bài nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>*Bài 2:(8p)</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Hd hs làm bài.


-Muốn tìm giá trị của mỗi biểu thức ta
làm thế nào?



- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:(5’)</b></i>


- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị
của biểu thức đó?


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập
đó làm.


Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b) 161 - 150 = 11


Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.


- Thực hiện tính giá trị của mỗi biểu
thức, sau đó nối với giá trị tương ứng
với mỗi biểu thức.


- Cả lớp làm vào vở.


- HS tự lấy VD.


<b></b>



<i>---NS: 16/12/2017</i>


<i>NG: Th ba ngày 19 tháng 12 năm 2017ứ</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 32: VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các từ ngữ: <i><b>đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp,</b></i>


<i><b>thuyền trơi,...</b></i>


<i><b>-</b></i> Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dịng, các câu thơ lục bát .


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- Hiểu các từ ngữ: <i><b>hương trời, chân đất.</b></i>


- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,
yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- GDHS biết giữ gỡn phong cảnh quê hương mình.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện đôi bạn
<b>IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ5p)</b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu
chuyện “Đôi bạn”.


- Nhận xét.


<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài: (1p)</b></i>
<i><b>2) Luyện đọc: (15p)</b></i>


<b>a) GV đọc diễn cảm bài thơ.</b>


- 3 học sinh lên tiếp nối kể lại 3
đoạn của câu chuyện.


- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải</b>
<b>nghĩa từ :</b>


* HS đọc nối tiếp từng câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.



- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 tiếp tục sửa
lối phát âm sai.


* Đọc đoạn


- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng
thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
trong bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới
(hương trời, chân đất)


GV giải nghĩa thêm: quê ngoại(quê của
mẹ),bất ngờ(sự việc sảy ra ngoài ý định,
ngoài dự kiến gây ngạc nhiên.


<b>* Đọc nhóm.</b>


- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
<b>*Thi đọc nhóm.</b>


* Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.


<i><b> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài 9p)</b></i>


- Mời HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ
thơ 1



+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
+ Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?


+ Những điều gì ở quê khiến bạn thấy lạ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 2.
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt gạo?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đó làm bạn
nhỏ có gì thay đổi ?


- Giáo viên kết luận.
- Liên hệ thực tế.


<i><b> d) Học thuộc lòng bài thơ: (8p)</b></i>


- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu


<i><b>Đầm sen nở, ríu rít, rực màu</b></i>
<i><b>rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi.</b></i>


- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trước lớp.


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS tìm hiểu nghĩa của từ theo
hướng dẫn của GV.



- HS luyện đọc theo nhóm.
- 3 nhóm thi(2 lần)


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc
thầm.


+ Bạn ở thành phố về thăm bà
ngoại ở nông thôn.


+ Ở trong phố chẳng bao giờ có
đâu cho em biết điều đó.


- Ở nơng thơn.


+ Đầm sen nở ngát hương thơm,
gặp trăng gió bất ngờ, con đường
rực rơm vàng, bờ tre...


- HS đọc thầm khổ thơ 2:


+ Bạn thấy họ rất thật thà, thương
họ như thương người ruột thịt như
bà ngoại mình.


+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu
thêm con người sau chuyến về
thăm quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- </i>Giáo viên đọc lại bài thơ<i> .</i>



- Hướng dẫn HS học thuộc lịng từng khổ
thơ, cả bài thơ theo PP xóa dần.


- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Mời lần lượt từng em đọc thuộc lòng bài
thơ.


- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất .


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò(5p)</b></i>


- Nội dung bài thơ nói gì?


<i><b>Liên hệ: Mỗi người ai cũng cần có q</b></i>
<i><b>hương, ông bà. Chúng ta phải có bổn</b></i>
<i><b>phận yờu quý quê hương, yêu quý những</b></i>
<i><b>người làm ra lúa gạo</b></i>


<i><b>- </b></i>Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.


- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài
theo hướng dẫn của giáo viên.
- 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ
thơ .


- HS thi đọc thuộc lũng cả bài thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc


hay nhất.


- 2 em nhắc lại nội dung bài thơ.
Lắng nghe


<b></b>
<b>---TỐN</b>


<b>TIẾT 77: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có
phép nhân, phép chia.


- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = “,
< “ > “.


- GDHS u thích học tốn.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ, VBT


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A.Bài cũ:(5’)</b></i>


- Hãy cho ví dụ 1 biểu thức, tính và nêu giá
trị của biểu thức đó.


- Nhận xét.



<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i><b>(1’)</b>


<b>* </b><i><b>Giới thiệu hai quy tắc</b></i><b>: (12p)</b>
- Ghi ví dụ: 60 + 20 – 5 lên bảng.
- Gọi HS nêu cách làm.


- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Em nào có thể thực hiện được biểu thức
trên?


- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
nháp.


- Nhận xét chữa bài trên bảng.


- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính
cộng, trừ thì ta thực hiện như thế nào


- Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại.
- Viết lên bảng biểu thức: 49 : 7 x 5


- Để tính được giá trị của biểu thức trên ta
thực hiện như thế nào?


-1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp


- Nhận xét, chữa bài.


+ Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép
tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính
theo thứ tự nào?


Ghi QT lên bảng.


- Cho HS nhắc lại QT nhiều lần.


<i><b>2) Luyện tập:</b></i>


<b>*Bài 1:(5p)(SGK-79) Tính giá trị của biểu</b>
thức


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Mời 1HS giỏi làm mẫu 1 biểu thức.


- Yêu cầu cả lớp tự làm các biểu thức cũn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>*Bài 2:(5p)(SGK-79)Tính giá trị của biểu</b>
thức


- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 2.
( Tiến hành tương tự bài 1)


- Yêu cầu lớp tự thực hiện vào vở.


- Gọi 4 em lên bảng thi làm bài nhanh.


- 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung.
Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy 80
– 5 = 75


- 1 em xung phong lên bảng thực
hiện, cả lớp làm vào nháp.


60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75


<i><b>"</b></i>


<i><b>Nếu trong biểu thức chỉ có các</b></i>
<i><b>phép tính cộng, trừ thỡ ta thực hiện</b></i>
<i><b>các phép tính theo thứ tự từ trái</b></i>
<i><b>sang phải"</b><b>.</b></i>


- Nhắc lại quy tắc.


+ Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi nhân
tiếp với 5


- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào
nháp.


- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng:
49 : 7 x 5 = 7 x 5
= 35



<i>"</i>


<i><b>Nếu trong biểu thức chỉ có các</b></i>
<i><b>phép tính nhân, chia thì ta thực</b></i>
<i><b>hiện các phép tính theo thứ tự từ</b></i>
<i><b>trái sang phải"</b><b>.</b></i>


- Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính
giá trị của biểu thức.


- 1 em nêu yêu cầu của bài.


- 1HSG lên bảng thực hiên mẫu 1
biểu thức .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp
bổ sung.


a/ 205 + 60 + 3 = 265 + 3
= 268
b/ 462 – 40 + 7 = 422 + 7
= 429
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.


- 4 học sinh lên bảng thi làm bài
nhanh, lớp nhận xét bình chọn bạn


làm nhanh nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, chữa bài.


<b>*Bài 3:(4p)(SGK-79) <, > ,=</b>
- Gọi học sinh nêu bài tập 3


- Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu và
điền dấu.


55 : 5 x 3 ..<.. 52


- u cầu tự làm các phép tính cịn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>*Bài 4:(4p)(SGK-79) </b>


- GV HD học sinh phân tích và giải bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết 2 gói mỡ và 1 hộpsữa nặng bao
nhiêu gam ta làm thế nào?


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: 3’</b></i>


-Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng,
trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện như thế


nào?


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


48 : 2 : 6 = 24 : 6 81: 9 x 7 = 9 x 7
= 4 = 63
- 1HS nêu yêu cầu của bài.


- Cả lớp thực hiện vào bảng con.
- Cả lớp làm vào vở các phép tính
cịn lại .


- 2 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ
sung:


- 2 HS đọc bài tốn


+ Mỗi gói mỡ: 80 g
+ Mỗi hộp sữa: 455g
+ 2 gói mỡ, 1 hộp sữa: ...g?


- Tính số gam của 2 gói mỡ, cộng số
gam của 1 hộp sữa.


- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
Bài giải


2 gói mỡ có số gam là:
80 x 2 = 160(g)



2 gói mỡ và 1 hộp sữa có số gam là:
160 + 455 = 615 (g)
Đáp số: 615 gam
- Vài học sinh nhắc 2 quy tắc vừa
học.




<b>---CHÍNH TẢ(Nghe viết)</b>
<b>TIẾT 31: ĐƠI BẠN</b>


<i><b>2)</b></i> <b>MỤC TIÊU</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của câu chun <i>Đơi bạn.</i>


- Làm đúng BT2:


- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b> - </b></i>Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ5p)</b></i>


- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài


trước.


- Nhận xét đánh giá.


- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài (1p)</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn nghe viết (25p)</b></i>


<b>a/ </b><i><b>Hướng dẫn chuẩn bị :</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt.
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dừi
trong SGK và TLCH:


+ Bài viết có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?


+ Lời của bố viết như thế nào ?
b/ Viết chữ khó


- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và tóm
từ khó.



- GV HD viết: bảng con các tiếng khó.
c/ Viết bài


- GV hướng dẫn chung


- Đọc cho học sinh viết vào vở.
d/ Soát lỗi


- GV đọc chậm cho HS soát lỗi


<i>e/ Chấm, chữa bài</i>.


- GV thu 5 bài chấm và nhận xét


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập( 5p)</b></i>


<b>Bài 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.


- Dán 3 băng giấy lên bản. Gọi 3 em lên
bảng thi làm đúng, làm nhanh.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò: (3p)</b></i>



- Nhận xét bài viết


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ
đó viết sai.


<i><b>thư, sưởi ấm , tưới cây …</b></i>


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 học sinh đọc lại bài


- Cả lớp đọc thầm.


+ Có 6 câu. ( Bố bảo ) là 1 câu


+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng


+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng,
lựi vào một ô, gạch ngang đầu dũng.
- Lớp nêu ra một số từ khó


<b>sẵn lũng, cứu người, đất nước</b>
- HS thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.


- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút
chì, ghi các lỗi sai ra nề vở.


- 2HS đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh làm vào vở.


- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết
quả .


- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
bạn làm đúng nhất.


- 5 – 7 em đọc lại kết quả đúng: <i><b>bảo</b></i>


nhau – cơn <i><b>bóo</b></i> ; <i><b>vẽ</b></i> - <i><b>vẻ</b></i> mặt ; uống <i><b>sữa</b></i>


– <i><b>sửa</b></i> soạn.




<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đỡnh thương binh, liệt sĩ ở
địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.


- GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đỡnh thương binh,
liệt sĩ do nhà trường tổ chức.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


<i><b>- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đó hy sinh</b></i>


<i><b>xương máu để bảo vệ Tổ quốc.</b></i>


<i><b>- Kĩ năng bỡnh luận các vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em.</b></i>


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích"
<b>IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Bài cũ: (5’)</b>


- Nêu ghi nhớ bài học trước?


- Con đó làm gỡ để giúp đỡ hàng xóm láng
giềng?


<b>B. Bài mới: </b>


- Giới thiệu bài:(1p)


<i><b>Hoạt động 1: Phân tích truyện (9p)</b></i>


<i><b>*Mục tiêu: </b></i>HS hiểu thế nào là thương binh,
liệt sĩ, có thái độ biết ơn đối với các thương
binh, liệt sĩ.


<i><b>*cách tiến hành.</b></i>


1.GV kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"
(2 lần).



2. Đàm thoại:


+ Các bạn lớp 3A đó đi đâu vào ngày 27/ 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương
binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối
với các TB và gia đỡnh liệt sĩ ?


3. Kết luận: Thương binh liệt sic là những
người đó hi sinh xương máu để giành độc
lập, tự do, hoà bình cho tổ quốc. Chúng ta
cần phải kính trọng, biết ơn các thương
binh, liệt sĩ.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15p)</b>


<i><b>*Mục tiêu</b></i>:HS phân biệt được một số việc
làm cần để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt
sĩ và những việc không nên làm.


<i><b>* Cách tiến hành</b></i>


- Chia nhóm.


- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với
các TB và gia đình liệt sĩ.


2HS
2 HS



- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở
trại điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đó hy sinh
xương máu để giành lại độc lập , tự
do cho Tổ quốc.


- Chúng ta cần phải kính trọng, biết
ơn các TB và gia đình LS.


- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các
việc làm đó.


- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- KL: Các việc a, b, c là những việc nên
làm; việc d không nên làm.


- Liên hệ:


+ Em đó làm những việc gì để tỏ lòng biết
ơn các TB, LS ?


- Nhận xét biểu dương những em đó biết
kính trọng các TB và gia đình LS.



* Hướng dẫn thực hành:


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về
ngày TB-LS....


<b>4. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>
- Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn bài. CB cho bài học tiết
sau


- HS tự kể những việc mình đó làm
được.


- Cả lớp theo dõi, tun dương bạn.


<b></b>


<i>---NS: 17/12/2017</i>


<i>NG: Th t ngày 20 tháng 12 năm 201ứ ư</i> <i>7</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> TIẾT 17: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1<i><b>.</b></i>Mở rộng vốn từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (tên một số thành phố
và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố,
nông thôn( BT1 và BT2).



2. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong
đoạn văn ( BT3)


3. Giáo dục học sinh yêu thích học tiếng việt .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b> - </b></i>Bảng phụ


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. KT bài cũ:(5p)</b></i>


- Gọi 2HS nêu nội dung bài giờ trước
- Nhận xét.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>1) Giới thiệu bài:(1p)</b></i>
<i><b>2) Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>


<b>Bài tập 1:(7p) - Gọi HS đọc yêu cầu BT.</b>
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.


- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.


- 2HS trả lời.


- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.



- 1 em đọc yêu cầu BT: Kể tên 1 số TP,
tên 1 số làng quê.


- Từng cặp làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên
các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.


- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng,
xóm, huyện).


<b>*Bài tập 2:(7p)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm
bài.


- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- Nhận xét chốt lại những ý chính.


<b>*Bài tập 3:( 10p)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng,
nhanh.



- Nhận xét, chữa bài.


- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đó điền
dấu phẩy đúng.


- Để nêu cao tinh thần đoàn kết Bác Hồ
muốn nhắc nhở chung ta điều gì?


<i><b>*Bác ln vun đắp tình tình đồn kết</b></i>
<i><b>dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao</b></i>
<i><b>tinh thần đoàn kết dân tộc.</b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(5p)</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của
nước ta.


<i><b>Liên hệ: Chúng ta có quyền sống chung</b></i>
<i><b>với các dân tộc khác trên đất nước Việt</b></i>
<i><b>Nam như anh em một nhà</b></i>


<i><b>- </b></i>Nhận xét tiết học


- Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.


- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các
TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phũng,
Vinh, Huế, Đó Nẵng, Quy Nhơn, Nha
Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần


Thơ.


- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung.


- 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm và làm bài.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung:


Thành phố:
- Sự vật
-Công việc


- đường phố, nhà cao tầng,
đèn cao áp, công viên, bến
xe buýt - kinh doanh, chế
tạo máy móc, nghiên cứu
khoa học, ...


Nông thôn:
- Sự vật
-Công việc


- nhà ngói, nhà lá, ruộng
vườn, cánh đồng, lũy tre,
con đũ, ...


- cày bừa, cấy lúa, gieo
mạ. Gặt hái, phun thuốc,...


- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.


- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo dừi
nhận xột bình chọn bạn làm đúng và
nhanh.


- 3 em đọc lại đoạn văn.


- Toàn dân hãy nêu cao tinh thần đoàn
kết dân tộc


- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước


<i><b>Lắng nghe</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính cơng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng,
phép trừ, chỉ có phép nhân, phép chia, có các phép cộng trừ nhân chia.


- GDHS u thích học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b> - </b></i> Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A .Bài cũ :(5p)</b></i>



- 2 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng
con.


- Nhận xét.


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài:(1p)</b></i>
<i><b>2) Giới thiệu quy tắc:(12p)</b></i>


* Ghi bảng: 60 + 35 : 5


+ Trong biểu thức trên có những phép
tính nào?


- GV nêu QT: <i>"<b>Nếu trong biểu thức có</b></i>
<i><b>các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thỡ</b></i>
<i><b>ta thực hiện các phép tính nhân, chia</b></i>
<i><b>trước rồi thực hiện phép cộng , trừ sau"</b><b>.</b></i>


- Mời HS nêu cách tính.
- Ghi từng bước lên bảng:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67


- Gọi 2 em nêu lại cách tính giá trị của
biểu thức 60 + 35 : 5.


* Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x 4.



- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp
làm vào nháp.


- Nhận xét chữa bài.


- Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của
biểu thức 86 - 10 x 4.


- Yêu cầu HS học thuộc QT ở SGK.


<i><b>3) Luyện tập:SGK/80</b></i>


<b>*Bài 1: Tính giá trị của biểu thức(5p)</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.


- Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu.


- Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn
lại.


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài
nhau.


- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.


- 2HS lên bảng làm bài.


462 - 40 + 7 81 : 9 x 6



- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


+ Có phép tính cộng và phép tính chia.
- Nhẩm QT.


- HS nêu cách tính: Lấy 35 chia 5 được
7, rồi lấy 60 cộng với 7.


- 2 em nêu lại cách tính.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em nêu cách tính.
- Nhẩm thuộc QT.


- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 3 học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ
sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
<b>*Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S (4p)</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>*Bài 3:(6p)</b>



- Gọi HS nêu bài tốn.


- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>*</b></i><b>Bài 4: Xếp hình (3p)</b>


- GV theo dõi, giúp đỡ


- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm trên
mặt bàn, GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>4. ) Củng cố - Dặn dò:(5p)</b></i>


- Gọi HS nêu lại quy tắc vừa học
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


= 293


41 x 5 - 100 = 205 - 100
= 105


93 - 48 : 8 = 93 - 6
= 87



- 1HS đọc yêu cầu BT: Đúng ghi Đ, sai
ghi S.


- Cả lớp tự làm bài.


- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35 S
282-100 : 2 = 91S2 82 - 100: 2 = 232 Đ
- 2HS đọc bài tốn.


- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ
sung:


<i><b>Giải:</b></i>


Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)


Số quả táo mỗi đĩa có là:
95 : 5 = 19 (quả)


<i><b> ĐS: 19 quả táo</b></i>


- HS thực hành xếp hình như yêu cầu bài
tập



- 2HS nhắc lại QT vừa học.




<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>
<b>TIẾT 39: LUYỆN ĐỌC: THẢ DIỀU</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


+ HS đọc đúng, to, rừ ràng, ngắt nghỉ hợp lí giữa các câu thơ và giữa các khổ
thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


+ Trả lời đúng nội dung câu hỏi bài tập 2,3 trang 110,111 vở thực hành.
+ Giáo dục HS biết cảm thụ cái hay, cái đẹp của bài thơ qua hình ảnh cánh
diều.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Vở thực hành


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- GV yêu cầu hs đọc bài tập đọc: Đôi
bạn


2 HS đọc bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét.
<b> II. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài:(1p)</b>


<b>2. Luyện đọc: (15p)</b>


*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách
đọc


- Gọi 2 HS đọc nội dung câu chuyện
* Đọc câu


+ Lần 1


- Hướng dẫn phát âm các từ khó


+ Lần 2: GV tiếp tục sửa sai cho HS
* Đọc đoạn


- GV chia đoạn


- HS đọc đoạn trước lớp.
* Đọc đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm


- Một HS khá đọc lại tồn bộ bài thơ
<b>3. Tìm hiểu bài: (10p)</b>


Trong bài thơ, tác giả thấy cánh diều
giống sự vật nào?


- Khổ thơ 4 có mấy hỡnh ảnh so sánh?
- Câu thơ “ Sao trời trôi qua - Diều
thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc


nào?


- Em hiểu “ Sao trời trôi qua - Diều
thành trăng vàng” là thế nào?


- Dũng nào dưới đây gồm những từ chỉ
đặc điểm của sự vật?


- câu nào trong các câu sau đây cấu tạo
theo mẫu <i><b>Ai thế nào?</b></i>


<i><b>*</b></i>GV tiểu kết: Bài thơ cho ta thấy được
vẻ đẹp của cánh diều tuổi thơ, tác giả
sử dụng rất nhiều hỡnh ảnh so sỏnh để
làm nổi lên vẻ đẹp của thiên nhiên qua
hỡnh ảnh cỏnh diều.


<i><b>III. Củng cố, dặn dò:(</b></i>5p)


- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe


- 2HS đọc HS khác theo dừi.
- Mỗi em đọc hai câu thơ
- <i><b>cánh diều no gió...</b></i>
<i><b>Sao trời trơi qua...</b></i>
<i><b>Phơi trên nong trời...</b></i>
<i><b>Diều em lưỡi liềm...</b></i>
<i><b>Nhạc trời reo vang</b></i>



- Đọc cá nhân, đồng thanh từ khó.
- 5 đoạn, mỗi khổ thơ là một đoạn
- 5HS đọc, mỗi em đọc một đoạn.(2
lần)


- Đọc nhóm 5


- 3 nhóm cử đại diện đọc, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung (thi 2 lần)
- Trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau,
lưỡi liềm


- 2 hỡnh ảnh so sánh:
+ Trời như cánh đồng
+ Diều giống lưỡi liềm
- Vào ban đêm


- Khi khơng có sao, cánh diều giống
mặt trăng.


- Cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm
- Câu:<i><b>Tiếng sáo diều trong ngân.</b></i>


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học


- Về kể lại câu chuyện cho người thân



<b></b>
<b>---BỒI DƯỠNG TOÁN</b>


<b>TIẾT 26: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiết 1)</b>


<i><b>I.MỤC TIÊU</b></i> :


- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có
phép nhân, phép chia.


- Áp dụng được việc tính giá trị của các biểu thức
- GDHS u thích học tốn.


<i><b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b></i>


- Sách thực hành Toán – Tiếng Việ.


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>
<i><b>A.Bài cũ :5’</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc tính giá trị
của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ
hoặc chỉ có phép tính nhân, chia.


- Nhận xét.


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i> 1’



<i><b>2) thực hành 28’</b></i>


<b>* Bài tập 1: 5’Tính giá trị của biểu thức</b>
a. 210 + 40 – 80 = ...


b. 135 – 48 + 5 =...
- Gọi HS nêu cách làm.


- Em nào có thể thực hiện được biểu thức
trên?


- Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.


- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính
cộng, trừ thỡ ta thực hiện như thế nào?


<b>* Bài tập 2: 5’ Tính giá trị của biểu thức</b>
a. 24 x 9 : 8 =


b. 36 : 3 x 9 =


- Để tính được giá trị của biểu thức trên ta
thực hiện như thế nào?


-1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
- Nhận xét, chữa bài.


- Hai học sinh phát biểu quy tắc.
- Lớp theo dõi nhận xét .



- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung.
Lấy 210 + 40 = 250 tiếp theo ta lấy
250 – 80 = 170


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
VTH.


<i><b>"</b></i>


<i><b>Nếu trong biểu thức chỉ có các phép</b></i>
<i><b>tính cộng, trừ thỡ ta thực hiện các</b></i>
<i><b>phép tính theo thứ tự từ trái sang</b></i>
<i><b>phải"</b><b>.</b></i>


- 2 HS nhắc lại quy tắc.


- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập


+ Ta lấy 24 x 9 trước rồi nhân chia
cho 8


- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính
nhân, chia thì ta thực hiện các phếp tính theo


thứ tự nào?


<b>*Bài 3: 5’</b>N i m i bi u th c v i giá tr c aố ỗ ể ứ ớ ị ủ


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>*Bài 4 : 5’Đánh dấu nhân dưới biểu thức có</b>
giá trị bé nhất.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:5’</b></i>


-Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng,
trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện như thế
nào?


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i> "<b>Nếu trong biểu thức chỉ cú cỏc</b></i>
<i><b>phép tính nhõn, chia thỡ ta thực</b></i>
<i><b>hiện các phép tính theo thứ tự từ</b></i>
<i><b>trái sang phải"</b><b>.</b></i>


- Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính
giá trị của biểu thức.


- 1 em nêu yêu cầu của bài.



- 1HSG lên bảng thực hiên mẫu 1
biểu thức .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp
bổ sung.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài nhanh,
lớp nhận xét.


-- Vài học sinh nhắc 2 quy tắc vừa
học.



<i>---NS: 19/12/2017</i>


<i>NG: Th năm ngày 2ứ</i> <i>1 tháng 12 năm 2017</i>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 79: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép
nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia .



- vận dụng làm các bài tập.


- GD học sinh u thích mơn học, chăm chỉ, cẩn thận.


18 + 5 - 7 16 x 6 :2 36 – 9 + 14


16 <sub>48</sub> 33 31 27 <sub>41</sub>


11 x 9 :3 45 – 5 -13 36 + 14 -19


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ, VBT


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A.Bài cũ:(5p)</b></i>


- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét.


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i> trực tiếp (1p)


<i><b>2) Luyện tập: SGK/ 81 </b></i>


<b>*Bài 1: (9p)</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.


- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.


<b>*Bài 2: (10p)</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


<b>*Bài 3: (9p)</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:(5p)</b></i>
<i><b>- </b></i>Nêu quy tắc vừa học
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà xem lại các BT đó làm.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.


21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.


- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài
rồi thực hiện vào vở.


- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30
= 345
b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30
= 38
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.


- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ
sung


a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60
= 28


- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.





<b>---TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 16: NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THÔN.</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý ( Bt 2)
- Rèn kĩ năng diễn đạt rõ ràng, gọn câu đủ ý, câu có hình ảnh.
- Giáo dục u thích mơn học, yêu quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>


- Kiểm tra vở của học sinh.
- Nhận xét .


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :1’</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn làm bài tập: 29’</b></i>


<b>*Bài tập: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý
trong SGK.


-Em chọn viết về đề tài gì (nơng thơn
hay thành thị) ?



- GV đưa bảng phụ đó viết sẵn các câu
gợi ý và hướng dẫn HS hiểu từng gợi ý
của bài.


+ các con có thể kể những hiểu biết của
mình về nông thôn hay thành thị nhờ
một chuyến đi chơi(về quê, đi thăm
quan,...). Xem chương trình ti vi hay
nghe một người nào đó kể chuyện,...
+ Gọi 1 HS khá kể mẫu trước lớp


+ GV và lớp nhận xét về nội dung và
cách diễn đạt.


+ Cho HS kể theo cặp
+ Đại diện lên kể


- GV đánh giá, nhận xét.
* Viết bài


- HS viết bài văn vào vở


<i><b>- Chúng ta có quyền được kể về một</b></i>
<i><b>cảnh đẹp mà mình thích không? </b></i>
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: (4’)</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Tuyên dương những học sinh học tốt


- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết tuần
17: Viết thư cho bạn kể những điều em
biết về thành thị hoặc nông thôn.


- Hs bỏ đồ dùng lên bàn.


- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- 2 HS đọc gợi ý SGK


- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.


- Các cặp kể cho nhau nghe sau đó đổi lại.
- các cặp cử đại diện kể


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói
về thành thị hoặc nơng thơn hay nhất.


- 2 em nhắc lại nội dung bài học.


<i><b>Mỗi người đều có quyền kể về một cảnh</b></i>
<i><b>đẹp mà mình u thích, cảnh đẹp đó có</b></i>
<i><b>thể là ở nơng thơn hay thành thị.</b></i>


<b></b>
<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 16: ÔN CHỮ HOA M</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Viết tên riêng<i><b>: Mạc Thị Bưởi</b></i> và câu ứng dụng <i><b>Một cây làm chẳng nên non/</b></i>


<i><b>Ba cây chụm lại nờn hũn nỳi cao</b></i>. Bằng cỡ chữ nhỏ


- GDHS ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dũng kẻ ô li.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b></i>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh .


- Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đó
học ở tiết trước?


- Yêu cầu cả lớp viết bảng con: <i><b>Lê</b></i>
<i><b>Lợi,</b></i> Lời nói.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:1’</b></i>


<i><b>b)Hướng dẫn viết trên bảng con 9’</b></i>


<b>*Luyện viết chữ hoa :</b>


- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong


bài.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ


- Yêu cầu tập viết vào bảng con các
chữ vừa nêu


<b>* Học sinh viết từ ứng dụng tên</b>
riêng:


- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một
nữ du kích quê ở Hải Dương hoạt
động cách mạng thời chống Pháp bị
giặc bắt tra tấn nhưng chị không khai
và bị chúng cắt cổ chị.


- GV viết mẫu và HD viết: Mạc Thị
Bưởi


- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng
trên bảng con.


* Luyện viết câu ứng dụng:


- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng
dụng.


- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung


câu tục ngữ :Khuyên mọi người
phải biết sống đoàn kết để tạo nên
sức mạnh.


- GV hướng dẫn cách viết


- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
tiết trước


- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con.


- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Các chữ hoa có trong bài: M, T, B.
- Theo dừi GV hướng dẫn cách viết.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con: M,
T, B .


- 1HS đọc từ ứng dụng: <i><b>Mạc Thị Bưởi.</b></i>


- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ
anh hùng của dân tộc.


- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng
con.


Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng
con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có
chữ hoa.


<b>c) Hướng dẫn viết vào vở :15’</b>
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi
viết cách viết các con chữ và câu
ứng dụng đúng mẫu


<i><b>d/ Chấm chữa bài 4’ </b></i>


- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học
sinh.


- Nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: 1’</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới


- Lớp thực hành viết vào vở


- Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ
nhỏ.


- Chữ : T, B : 1 dòng .



- Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng
cỡ nhỏ .


- Viết câu tục ngữ 2 lần .


- Lắng nghe để rút kinh nghiệm.




<b>---THỰC HÀNH</b>


<b>TIẾT 40: PHÂN BIỆT TR/CH, DẤU HỎI, DẤU PHẨY.TỪ NGỮ VỀ</b>
<b>THÀNH THỊ, NÔNG THÔN</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


+ HS điền đúng chữ tr, ch vẩn it, dấu hỏi, dấu ngã vào ô trống
+ Xếp đúng từ ngữ chỉ thành thị, nông thôn


+ GD HS yêu thích tiếng việt
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Vở thực hành


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>


- Mẫu cõu Ai là gì? gồm mấy bộ phận?
<b> B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b>


<b>2. Luyện tập: </b>


<b>*Bài 1:(8p) Gọi HS đọc yêu cầu</b>
A, Điền vần tr hoặc ch.


GV nhận xét sửa sai: <i><b>cháu, chậu, trôi, trầu.</b></i>


B, Đặt trên chữ in đậm: dấu hỏi hoặc dấu
ngã


GV nhận xét sửa sai: ngỡ, cổ, đảo, lóo,
<b>sửng, giữa.</b>


<b>Bài tập 2: (8p)Điền dấu phẩy vào chỗ thích</b>
hợp vào chỗ thích hợp trong 2 câu in


nghiêng:


Gọi HS đọc yêu cầu


Gồm 2 bộ phận. Bộ phận 1 trả lời cho
câu hỏi Ai, bộ phận 2 trả lời câu hỏi là
gỡ?


- HS theo dõi và lắng nghe.
2 HS đọc yêu cầu


Lớp làm cá nhân vào vở bài tập 2 hs báo
cáo nhận xét



- 2HS đọc HS khác theo dừi.
- HS làm theo 2 nhóm


Đại diện nhóm báo cáo


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài
GV nhận xét tiểu kết chốt ý đúng


<b>*Bài 3:(8p) Xếp các từ ngữ sau vào ơ thích </b>
hợp:


Gọi HS đọc u cầu


- GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trị chơi
tiếp sức. GV phổ biến luật chơi


- GV nhận xét tuyên dương nhóm hồn
thành tốt.


<i><b>3. Củng cố, dặn dị(5p)</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học.
- Học, chuẩn bị bài sau


nghĩa giống nhau


- Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét
các nhóm khác



- 2 HS đọc


HS làm cá nhân, báo cáo, nhận xét


- Những vật có ở thành thị: siêu thị,


công viên, sân bay, khách sạn, đại học


- Những vật thường chỉ có ở nơng


thơn.


<b> </b>
<b>---BỒI DƯỠNG TOÁN</b>


<b>TIẾT 27: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾT 2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


+ Biết vận dụng kiến thức tính giá trị của biểu thức làm bài tập
+ Vận dụng kiến thức đã học vào để giải toán.


+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, u thích mơn tốn.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Vở thực hành


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ:(5 phút</b></i>)



- Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như
thế nào?


- GV đánh giá


<b>B- Bài mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài(2')</b></i>


Nêu mục tiêu giờ dạy<i>.</i>


<b>2- </b><i><b>Bài tập thực hành</b></i><b>:</b>


<b>* Bài 1:(5’) Tính giá trị của biểu thức </b>
A, 15 + 9 x 3 = 15 + 27


= 42
B, 67 – 4 x 4 = 67 – 16
= 51


- GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách tính giá
trị của biểu thức


- Em vận dụng kiến thức nào làm bài 1?
<b>* Bài tập 2: (5’)Tính giá trị của biểu thức </b>
GV hướng dẫn tương tự


C, 28 + 16 : 4 = 28 + 4
= 32



- 3 HS nêu
- Lớp nhận xét


- 1 hs nh c l i yêu c uắ ạ ầ .


- HS làm vào VBT


- HS nêu mi ng k t qu hs khác ệ ế ả
nh n xétậ


- 2 hs nêu


- Cách tính giá tr c a bi u th c ị ủ ể ứ
- 1 hs nêu yêu c u hs kh c theo ầ ỏ
d i.ừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

D, 70 – 18 : 3 = 70 – 6
= 64
- GV ghi kết quả


<b>* Bài 3:(5’) Đúng ghi Đ sai ghi S</b>
- GV cho HS tự làm bài.


a, 40 + 10 x2 = 60 40 + 10 : 2 = 45
40 + 10 x 2 = 100 40 + 10 : 2 = 25
40 – 10 x 2 = 60 40 – 10 : 2 = 15
40 – 10 x 2 = 20 40 – 10 : 2 = 35
Nhận xét chữa bài



<b>* Bài 4:(5P) Giải tốn</b>
- Bài tốn cho biết gì
- Bài tốn hỏi gì


- Muốn biết mỗi can đựng bao nhiêu lít dầu ta
cần biết gì ?


- GV hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu giải vở toán.
- GV nhận xét.


<b>* Bài 5:(6’) Đố vui</b>


HD mẫu: Lấy 25 - 20 x 3 = 15
- Gvcho HS làm vở


<b>3. Củng cố dặn dò:(3’)</b>


- Củng cố nội dung. Nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài t pậ .


- HS đ c yêu c uọ ầ


- L p th o lu n c p đơi hồn thànhớ ả ậ ặ
bài trong vở


.


-1 HS làm bảng lớp
- HS giải bài vào vở


Bài giải


C hai bao có s kg g o là ả ố ạ :


45 + 35 = 80 (kg)
Chia đượ ốc s túi g o là:ạ


80 : 5 = 16( túi)
ĐS: 16 túi


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo
dõi


- HS theo dừi
- HS làm vào vở


- 1 HS chữa.
<b></b>


<i>---NS: 19/12/2017</i>


<i>NG: Th sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017ứ</i>


<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 80: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của
biểu thức dạng này.



- GDHS u thích học tốn
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- Bảng phụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>A.Bài cũ :5p</b></i>


- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét.


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1:Giới thiệu bài:(1P)</b></i>


<i><b>2:Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức </b></i>
<i><b>đơn giản có dấu ngoặc :(12p)</b></i>


*Giới thiệu quy tắc


- Ghi lên bảng 2 biểu thức :
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5


- u cầu HS tìm cách tính giá trị của 2
biểu thức trên.


+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức
trên?


- GV Nhận xét



- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
thứ nhất.


- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1
= 31


- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức
thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có
chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện
các phép tính trong ngoặc".


- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị
của biểu thức thứ hai.


- Nhận xét chữa bài.


+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức
trên?


+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần
chú ý điều gì?


- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.


- Nhận xét chữa bài.


- Cho HS học thuộc quy tắc.



<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> (SGK/82 )Tính giá trị của biểu thức:
<b>(4’)</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.


- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào bảng con.


- Nhận xét chữa bài.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của
bạn.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
- Biểu thức thứ nhất khơng có dấu
ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước:


Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31


- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi
nhận xét bổ sung:



( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
= 7
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác
nhau.


+ Cần xác định đúng dạng của biểu
thức đó,rồi thực hiện các phép tính
đúng thứ tự.


- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện


3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10
= 30


- Nhẩm học thuộc lòng quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu BT.


- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
vào bảng con.


a/ 25 - ( 20 - 10 ) = 25 - 10
= 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Bài 2:</b></i> (SGK/82 ) Tính giá trị của biểu thức:
<b>(5’)</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.



- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào bảng con.


- Nhận xét chữa bài.


<i><b>Bài 3:</b></i> (SGK/82 ) (6’)
- Gọi học sinh đọc bài 3.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết mỗi ngăn có có bao nhiêu
quyển sách thì trước tiên ta phải biết được
điều gì?


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<i><b>4. Củng cố dặn dò(2’)</b></i>


- Nội dung bài


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


= 402


- 1HS nêu yêu cầu BT.


- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
vào bảng con.


- Cả lớp làm bài vào vở.
a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
= 160


b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9
= 9


- 1HS đọc bài toán.


- Cùng GV phân tích bài tốn.


- Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ,
mỗi tủ có 4 ngăn


- Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển
sách ?


- Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao
nhiêu quyển sách.


- Cả lớp làm vào vở.


- 1HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài giải:



Số sách được chia đều vào hai tủ là:
240 : 2 = 120 ( quyển )


Một ngăn có số quyển sách là:
120 : 4 = 30 ( quyển )


Đáp số:30 quyển sách
- 2HS nhắc lại quy tắc vừa học.
<b></b>


<b>---THỦ CÔNG</b>


<b>BÀI 10:CẮT, DÁN CHỮ E </b>


<b>I. M C ĐÍCH YÊU C UỤ</b> <b>Ầ</b> :


- Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.


- HS cắt, dán được chữ E đúng theo quy trình kĩ thuật
- HS thích cắt, dán chữ


<b>II. Đ DÙNG D Y H CỒ</b> <b>Ạ</b> <b>Ọ</b> :


- Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán
tương đối phẳng.


- HS cắt, dán được chữ E đúng theo quy trình kĩ thuật
- HS thích cắt, dán chữ



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS nhác lại các bước kẻ,cắt, dán.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1, GTB:(1p)</b>


<b>2, Hướng dẫn HS kẻ, cắt, dán chữ</b>
<b>E(27p)</b>


Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán
chữ E.


- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện
các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ E.


- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ,
cắt, dán chữ V theo quy trình.


- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS
còn lúng túng.


- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và
miết cho phẳng.


- GV đánh giá sản phẩm thực hành của
HS.



<b>C. Củng cố- dặn dò: (3p)</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh
thần thái độ học tập, kết quả thực hành
của HS.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy
thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ
công để học bài “Cắt, dán chữ VUI
VẺ”.


lên bàn


- HS nhắc lại các bước cắt dán chữ v
đúng quy trình.


- 2 HS nhắc lại


- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.


- HS trưng bày sản phẩm.


<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ(Nhớ viết)</b>


<b>TIẾT 32: VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả



-Nhớ viết lại chính xác nội dung đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể
thơ lục bát 10 dòng thơ đầu của bài <i><b>Về quê ngoại</b></i>


- Làm đúng BT2 a.


- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3p)</b></i>


- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng
con 1 số từ dễ lẫn đó học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài(1p)</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn nhớ- viết : (15p)</b></i>


<b>a/ Hướng dẫn chuẩn bị :</b>


- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ : <i>cơn bóo, vẻ mặt, sửa</i>
<i>soạn … </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Đọc 10 dòng thơ đầu.



- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy
nghĩ trả lời câu hỏi :


+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ?


+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết
theo thể thơ lục bát?


+ Những từ nào trong bài chính tả hay
viết sai và từ nào cần viết hoa ?


<b>b/ Viết chữ khó</b>


- Yêu cầu học sinh nêu chữ khó
- Cho HS viết và phân tích chữ khó
- Cho HS lấy bảng con viết các tiếng
khó


- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
<b>c/ Viết bài(15p)</b>


- GV hướng dẫn cách trình bày


- Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ
vào vở.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học
sinh.



d/ Soát lỗi


- Cho HS soát lỗi trong SGK
e/ Chấm, chữa bài.


- GV thu chấm 5 bài nhận xét và sửa
chữa.


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập (5p)</b></i>


<b>Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .</b>
- Treo các tờ giấy đó chép sẵn bài tập
2 lên bảng.


- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu
.


- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em
lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:(2p)</b></i>


- Nhận xét giờ học


- Dặn về nhà học và làm bài .


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.


- 2HS đọc thuộc lũng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .


+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở,
câu 8 chữ lùi vào 1ô.


+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong
bài.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con .


sen nở, ríu rít, thuyền trơi


- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ
vào vở.


- HS dùng bút chì chữa lỗi


- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ
trống


- Các nhóm cử đại diện lên thi làm
nhanh.


- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý


chính


- Từ cần tìm là:


<i><b>Lưỡi những thẳng băng để </b></i>
<i><b>-lưỡi: là lưới cày.</b></i>


<i><b>Thuở bé tuổi nửa chừng tuổi </b></i>
<i><b>-đó già : mặt trăng.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TIẾT 41: VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ NHỮNG ĐỀU EM THÍCH Ở</b>
<b>NƠNG THƠN – THÀNH THỊ</b>


<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Rèn luyện kĩ năng cách viết đoạn văn ngắn rõ ràng, đủ ý kể về những điều em
thích ở nông thôn hoặc thành thị


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dấu câu hợp lý, bố cục trình bày một bài văn.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, và có ý thức, trách nhiệm giữ
gìn vệ sinh mơi trường.


Vở thực hành


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Tìm những từ chỉ trạng thái?


- Tìm những từ chỉ hoạt động?
GV: Nhận xét.


<b>II- Bài mới: </b>


<i><b> 1- Giới thiệu bài.</b></i><b>(1p)</b>


Giáo viên nêu mục tiêu và ghi đầu bài.


<i><b>2- HD HS làm bài tập(27p)</b></i>


Viết đoạn văn ngắn kể về những điều em
thích ở nơng thơn hoặc thành thị


- GV HD chung theo gợi ý


+ Đó có thể là cây đa, giếng nước, đồng
lúa, lương ngô,…là sân vận động, siêu thị,
…ở thành phố?


- Hướng dẫn hs viết.
- HS viết bài


- GV nhận xét.


<b>III - Củng cố, dặn dò(2p)</b>
- GV nhận xét tiết học


- Học sinh về nhà làm bài tập.



2 học sinh nêu


- vui vẻ, buồn, tức giận...
- đổ, uống nhảy múa...
- lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng
- HS làm bài


- 1 số HS đọc bài làm
- HS nhận xét


- Một số HS trả lời


<b></b>
<b>---SINH HO T TU N Ạ</b> <b>Ầ</b> <b>16</b>


<b>I. M C TIÊU:Ụ</b>


- HS nh n bi t đậ ế ược nh ng u nhữ ư ược đi m c a cá nhân, t p th l p trong ể ủ ậ ể ớ
tu n.ầ


- Bi t t nh n xét, đánh giá, s a ch a và rút kinh nghi m trong các tu n ế ự ậ ử ữ ệ ầ
t i.ớ


- Giáo d c tinh th n tinh th n làm ch t p th , phê và t phê cao. Rèn kĩ ụ ầ ầ ủ ậ ể ự
năng t qu n, nâng cao tinh th n đoàn k t, l i s ng trách nhi m đ i v i ự ả ầ ế ố ố ệ ố ớ
t p th l p và cú ý th c xây d ng t p th l p ngày càng v ng m nh.ậ ể ớ ứ ự ậ ể ớ ữ ạ
* Kĩ năng s ng:ố



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Hs vận dụng kiến thức làm được các bài tập 3,4.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc


<b>II. CHU N BẨ</b> <b>Ị</b>


- N i dung sinh ho t.ộ ạ


- L p trớ ưởng h c sinh th ng kê, đánh giá các ho t đ ng đã th c hi n t t vàọ ố ạ ộ ự ệ ố
các ho t đ ng còn h n ch ch a làm đạ ộ ạ ế ư ược.


- VBT kĩ năng s ng.ố


<b>III. TI N HÀNH SINH HO T:Ế</b> <b>Ạ</b>
<b> A. Sinh ho t l p:ạ ớ</b> <b> 20p</b>


<b> 1. Gi i thi u: ớ</b> <b>ệ</b>


<b>2. Đánh giá các ho t đ ng trong tu n16: ạ</b> <b>ộ</b> <b>ầ</b>
- Qu n ca b t nh p cho l p hát t p th .ả ắ ị ớ ậ ể
- GV nêu m c đích yêu c u gi sinh ho tụ ầ ờ ạ


- Các t trổ ưởng báo cáo k t qu ho t đ ng c a t trong tu n qua.ế ả ạ ộ ủ ổ ầ
- Ban cán s lên báo cáo v m ng ho t đ ng c a mình.ự ề ả ạ ộ ủ


- L p trớ ưởng đánh giá, nh n xét chung v tình hình c a l p v các m t ậ ề ủ ớ ề ặ
trong tu n qua.ầ


<b>3. Lớp tiến hành bình xét thi đua cho các tổ cá nhân:</b>



* H c t p: ọ ậ


...
* N n p:ề ế


...
* V sinh:ệ


...
* Các ho t đ ng khácạ ộ


...
<b> 4.Tri n khai phể</b> <b>ương hướngho t đ ng trong tu n 17: ạ</b> <b>ộ</b> <b>ầ</b>


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.


+ Thực hiện tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng
trình măng non xanh.


+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau
bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày.


+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đăng kí ngày giờ học tốt chào mừng
ngày 22/12.


+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: tập thể dục nhịp điệu, bài múa hát
tập thể, bài võ cổ truyền.



+ Tích cực ơn luyện Toán, Tiếng Việt.


+ Thành lập đội tuyển thi giải Toán mạng bằng Tiếng Việt thi cấp trường ( 5 em), thi
viết chữ đẹp cấp trường.


+ Thực hiện tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP.
+ Phòng một số dịch bệnh nguy hiểm


<b>5. C ng c , d n dò:ủ</b> <b>ố ặ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- D n HS th c hi n t t k ho ch tu n và chu n b ti t sinh ho t l p tu nặ ự ệ ố ế ạ ầ ẩ ị ế ạ ớ ầ
sau.


<b>B. KĨ NĂNG S NG Ố</b> <b>CHỦ ĐỀ 2 : KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ</b>


<b>MỌI NGƯỜI</b><i><b>. ( TIẾT 2)</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi người xung quanh.


- Biết được những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.
- Giúp các em nắm được cách nói chuyện điện thoại cho đúng.


- Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi người xung quanh.
- Bài tập cần làm: Bài 6,7,8,9


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu thảo luận nhóm : Bài tập 7,8


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Khi chào mọi người và được mọi nười </b>
chào lại em cảm thấy thế nào?


- Lời chào có tác dụng gì?
<b>2. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn Hs hoạt động
<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Tự giới thiệu</b></i>


- Gọi Hs đọc yêu cầu và các tình huống ở
bài tập 6


- Gv chia nhóm thảo luận


- Mời đại diện các nhóm lên trình bày và
thực hành giới thiệu trước lớp.


- Gv nhận xét, chốt:


+ TH1: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ,
quê quán.



+ TH2: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ,
quê quán, gia đình, trường em đã học.
+ TH3: Em sẽ giới thiệu về trường, lớp,
về bạn bè, tình hình học tập


- 2Hs trả lời


- Hs lắng nghe
- 2 Hs đọc


- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
theo 1 tình huống


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình và thực
hành giới thiệu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Gv Kết luận: Khi gặp những người mới</b>
quen, chúng ta cần giới thiệu về bản thân
mình.


<b>* Hoạt động 2:</b><i><b>Thảo luận cặp đơi</b></i>


- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi đánh số
thứ tự từ 1 đến 8 vào ô trống trước mỗi
câu để tào thành một đoạn hội thoại hoàn
chỉnh.



- Mời một số nhóm lên trình bày


- Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7
- Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trước lớp
+ Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã
nói gì?


+Bố Nam trả lời ra sao?


+ Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói
gì?


<b>* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta </b>
cần phải chào và tự giới thiệu về bản
thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ
ràng, lịch sự, lễ phép .


<b>* Hoạt động3: </b><i><b>Trị chơi Nên và Khơng </b></i>


<i><b>nên.</b></i>


- Gọi Hs đọc u cầu bài tập 8 sgk


- Gv chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách chơi:
trong 5 phút nhóm nào liệt kê nhiều
những việc nên làm và không nên làm khi
nghe điện thoại thì nhóm đó thắng cuộc.
- Gv nhận xét kết quả đúng.



- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cho Hs đọc lại những việc nên làm và
những việc không nên làm


<b>* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta </b>
cần phải chào và tự giới thiệu về bản
thân, đồng thời chúng ta cần nói năng rõ
ràng, lịch sự, lễ phép .Khơng nên nói
trống khơng , nói dài...


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>Thực hành đóng vai</b></i>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 9 sgk.
- Hãy nêu yêu cầu của bài


- Hs đọc đầu bài


- Sắp xếp các câu đã cho thành một
đoạn đối thoại qua điện thoại giữa bạn
Nam và bố cho phù hợp.


- Hs thảo luận cặp đơi


- 3 cặp trình bày kết quả thảo luận , các
nhóm khác bổ sung


- 2 cặp đọc đoạn hội thoại


-Xưng tên người nghe và nói rất lễ phép
- Chào Nam và giới thiệu mình là ai.


- Chào người nghe


- Lắng nghe


- Hs đọc yêu cầu bài tập
- 3 nhóm làm trên phiếu


- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Hs đọc lại


- Hs đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đóng
vai 1 tình huống


- Mời đại diện các nhóm lên đóng vai
trước lớp


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đóng
vai tốt.


<b>* Gv kết luận: Lời nói chẳng mất tiền </b>
mua. Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.


<b>* Hoạt động 5: </b><i><b>Liên hệ bản thân</b></i>


- Nhà em có điện thoại khơng?


- Đã bao giờ em nghe hoặc gọi điện thoại
chưa?



- Khi nghe hoặc gọi điện thoại, em
thường nói như thế nào? Với thái độ ra
sao?


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Hs nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà


tình huống.


- Các nhóm thảo luận rồi đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai trước
lớp


- Các nhóm khác nhận xét.
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Hs liên hệ bản thân


- Hs đọc ghi nhớ sgk


</div>

<!--links-->

×