Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GIÁO ÁN 2A TUẦN 13( 2018 - 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.58 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>
<i>NS:30/11/2018</i>


<i>NG: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018</i>


<b>CHÀO CỜ</b>


<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 37,38: BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời
được các CH trong SGK) hiĨu nghÜa c¸c tõ míi: lộng lẫy,chần chừ.hiếu thảo, nhân hậu.
<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


- Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
<b>3.Thái độ: </b>


<i><b>- Giáo dục HS yêu quý, hiếu thảo với cha mĐ.</b></i>


<i><b>*BVMT: GD tình cảm u thương những người thân trong gia đình(HĐ củng cố)</b></i>
*QTE:


+ Quyền được có cha mẹ. Được cha, mẹ yêu thương chăm sóc.
+ Bổn phận phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.


<b>II. KĨ NĂNG SỐNG</b>



- Thể hiện sự cảm thông, XĐ giá trị ,tự nhận thức về bản thân, tìm kiếm sự hỗ trợ.
<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


-Máy tính, máy chiếu.


<b>IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
<b>V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: ( 3p)</b>
- GV nhận xét bổ sung.
<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài: (1p)</b>


- GV cho hS quan sát tranh SGK phóng to trên
màn hình chiếu hỏi:


Tranh vẽ gì?


- Gvgiowis thiệu bài mới.
<b>*Dạy bài mới</b>



<b>1.HĐ1: Luyện đọc: ( 16p)</b>


- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.


- 2 em đọc bài:Mẹ và trả lời câu hỏi
SGK.


- Lớp nhận xét


- Quan sát tranh và trả lời
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tìm các từ khó đọc trong bài?
- H/ dẫn đọc từ khó.


- H/dẫn HS đọc nghỉ hơi.


- GV treo bảng phụ có ghi câu cần luyện đọc
+ Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới
ánh nắng mặt trời buổi sáng.


+ Một bơng cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy
em thành một cô bé hiếu thảo. //


+ Nêu nghĩa các từ chú giải?
- Gv yêu cầu hs đọc nhóm
- GV gọi HS đọc tồn bài.
- Đọc đồng thanh



<b> Tiết 2</b>
<b>2.HĐ2 : Tìm hiểu bài: ( 12p)</b>


+ Sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì?
<i><b>*KNS : Cần thơng cảm với hồn cảnh của</b></i>
<i><b>Chi.</b></i>


+Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa
Niềm Vui?


+ Khi biết vì sao Chi cần bơng hoa, cơ giáo nói
gì?


+ Câu nói cho thấy thái độ của cơ giáo thế
nào?


+ Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng
quý?


QTE : Nếu em là Chi trong câu chuyện em
hành động giống như bạn không ?


*QTE: Mọi trẻ em chúng ta có quyền được có
<i>cha mẹ. Được cha, mẹ yêu thương chăm sóc </i>
<i>và là người co chúng ta phải có bổn phận phải</i>
<i>ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.</i>


<b>3.HĐ3 : Luyện đọc lại(12’)</b>


- GV cho hs các nhóm thi đọc theo vai.


- GV nhận xét đánh giá.


- HS tự tìm từ khó đọc và luyện đọc.
+ Ví dụ: lộng lẫy, chần chừ, ốm
nặng,...


- Học sinh luyện đọc câu dài, ngắt
nghỉ đúng.


-1hs đọc từ chú giải


- 4 em đọc từng đoạn trước lớp.
- 1em đọc toàn bài


- Đọc đồng thanh đoạn 1, 2.


+ Tìm bơng hoa Niềm Vui để đem
vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn
đau của bố.


Hs nghe


+Vì theo nội quy nhà trường, khơng
ai được hái hoa của nhà trờng.


+Em hãy hái thêm 2 bông nữa, Chi
ạ! Một bơng cho em vì trái tim nhân
hậu của em. Một bơng cho mẹ, vì cả
bố và mẹ đã dạy dỗ em thành cô bé
hiếu thảo.



+ Cô cảm động trước tấm lòng hiếu
thảo của Chi, rất khen ngợi em.
+ Thương bố,tôn trọng nội quy của
nhà trường ,thật thà.


+ HS đọc phân vai.
+ Thi đọc phân vai.


+ Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>C. Củng cố dặn dò: (3p)</b></i>


<i>* BVMT : Qua bài học em thấy Chi là một cô</i>
<i>bé ntn? Em học được ở bạn Chi điều gì?</i>


<i> Chốt : GD HS biết học tập bạn Chi biết quan</i>
<i>tâm tới bố mẹ và những người thân trong gia</i>
<i>đình.</i>


<i><b> - GV nhận xét tiết học.</b></i>


- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



1.Kiến thức : Học sinh biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số
2.Kĩ năng : Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
3.Thái độ : Tự tin, hứng thú trong học tập và giải toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


-Bộ đồ dùng dạy học toán.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Đọc tích cực


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
- Trình bày 1 phút


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị: ( 4p)</b>


GV gọi 2 hs:
GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>
a.Giới thiệu bài:


b.Hớng dẫn HS thao tác trên que tính để lập
bảng trừ. (12p)


GV nêu tình huống để có phép trừ 14 - 8.


Có 14 que tính bớt đI 8 que tính .Hỏi cịn lại
bao nhiêu que tính?


- Yêu cầu HS dùng que tính để tính kết quả.


- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.


2 HS làm bài tập 2a và bài
4(SGK/60).


- Hs đọc và phân tích bài toán.


- HS tÝnh b»ng que tÝnh : Đầu tiên
lấy 4 que tính rời,sau tháo bó 1 chục
que tính lấy tiếp 4 que tính nữa cịn
lại 6 que tính.


- Nªu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hớng dẫn học sinh lập bảng trõ.


- Häc thuéc b¶ng trõ: ( đọc cá nhân, đồng
thanh)


<b>3. Lun tËp: (18p)</b>


<b>* Bµi 1:( SGK/61) TÝnh nhÈm:</b>
GV cho HS lµm miƯng.


- Gv hái: Khi biÕt 9 + 5 = 14 có cần tính 5 + 9


không, vì sao?


-Khi đã biết 9 + 5 = 14 có thể ghi


ngay kết quả của 14 -9 và 14-5 không, vì sao?
+ KL: Lấy tổng trừ đi số hạng này thì sẽ ra số
hạng kia.


-Gv yêu cầu hs làm phÇn b)


-Nhận xét phép tính: 14 - 4 - 2 và
14- 6
+ Kết quả bằng nhau vì 4 + 2 = 6
- Gv chốt kq đúng


*Bài 2:(SGK/61) Đặt tính rồi tớnh:
Hs c y/c


- 2hs lên bảng làm


- Gv y/c hs tự làm- nêu lại cách thực hiện
-GV gọi hs nhận xét bài bạn.


- Gv cng c cỏch t tớnh cho hs.
-Gv cht kq ỳng


<b>*Bài 3:( SGK/61)Đặt tính rồi tÝnh hiệu, biết</b>
<b>số bị trừ, số trừ lần lượt là:</b>


3 hs làm bảng lớp ( mỗi em 1 phép tính)


HS nhận xét, Gv chốt KQ đúng.


14
- 8
6


- Häc sinh dïng que tÝnh lËp b¶ng
trõ.


14 - 5 = 9
14 - 6 = 8
14 - 7 = 7
14 - 8 = 6
14 - 9 = 5


<b>* Bµi 1: TÝnh nhÈm:</b>


- HS nêu yêu cầu của bài tập.


-Tiếp nối nhau nêu kết quả của từng
phép tính.


a) 9 +5 = 14 8 + 6 = 14
5 + 9 =14 6 + 8 = 14
14 - 9 = 5 14 – 8 = 6
14 - 5 = 9 14 – 6 = 8
b) 14 – 4 – 2 = 8 14 – 4 – 5 = 5
14 – 6 = 8 14 – 9 = 5


<b>*Bµi 2: Đặt tính rồi tính</b>



<b> - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.</b>
- 3 em lên bảng


- Dưới lớp thực hiện vở


14 14 14
- 6 - 9 - 7
8 5 7
<b>*Bµi 3: :Đặt tính rồi tÝnh hiệu,</b>
<b>biết số bị trừ, số trừ lần lượt là:</b>
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 em lên bảng


- Dưới lớp thực hiện vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*Bài 4: (SGK/61) Giải toán.</b>
- Gọi 3 hs đọc y/c


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm
- Đổi vở kt chéo.
- Gv cht kq ỳng.


<b>3. Củng cố dặn dò( 2p)</b>


- 2 n 3 em đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
- GV nhn xột gi hc.



- Căn dặn HS về nhµ chuẩn bị bài sau


<b> 14 14 12 </b>

5 7 9
…… ……. ……
9 7 3
<b>*Bài 4 :Giải toán.</b>


- HS nờu yờu cu ca bi tập.
- HS luyện giải vào vở.


-Đổi vở KT chéo
Tóm tắt


Có : 14 quạt điện
Đã bán : 6 quạt điện


Còn lại : … quạt điện?
Bài giải.


Cửa hàng còn lại số qut in là:
14 - 6 = 8(quạt in)


Đáp số: 8 quạt điện.


<b></b>
<b>---HĐNGLL</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG</b>



<b></b>
<b>---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>


<b>TIẾT 32: ĐỌC TRUYỆN: BÔNG HOA ĐẸP NHẤT</b>
<b>I: MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện“ Bơng hoa đẹp nhất ”
<i>2.Kĩ năng:</i>


<i>- Hồn thành các bài tập trong nội dung câu truyện.</i>
<i>3.Thái độ:</i>


<i><b>- u thích mơn học </b></i>
<b>II: ĐỒ DÙNG</b>


- VBT thực hành toán - tiếng việt.
<b>III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>


<i>A:</i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ</b><b> (5)</b></i>


- Gv kiểm tra đồ dùng của hs
- Nhận xét



<i><b>B: Bài mới:</b></i>


<i><b>*)Giới thiệu bài: (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv nêu nội dung của tiết học
- Ghi đầu bài


<i><b>*) Dạy bài mới</b></i>


<i><b>1)Hoạt động 1: Đọc câu chuyện“Bông </b></i>
<i><b>hoa đẹp nhất”(7’)</b></i>


- Y/c 1-2hs đọc câu chuyện“Bông hoa đẹp
<i><b>nhất”</b></i>


<i><b>?Nêu nội dung chính của câu chuyện</b></i>
<i><b>=> Câu chuyện nói về sự hiếu thảo của bạn</b></i>
<i>nhỏ đối với ba của mình</i>


- Hs đọc bài
- Hs trả lời
- Hs nghe.
<i><b>2.Hoạt động 2: Chon câu trả lời đúng(10’)</b></i>


? Bài tập y/c chúng ta làm gì


- Y/c hs thảo luận và làm bài tập theo nhóm
bàn


<b>a,Thu muốn tặng q gì nhân ngày sinh </b>


nhật?


<b>b, Thu đã làm gì để có món q đó ?</b>
<b>c, Điều gì khiến Thu ỉu xìu</b>


<b>d, Sau khi giúp Thu hiểu ba đã nói gì</b>
<b>e, Dịg nào dưới đây theo mẫu câu Ai là </b>
gì...?


<i><b> (?)Câu chuyện nói về điều gì…</b></i>


- 1- 2hs đọc lại câu trun“Bơng hoa đẹp
<i><b>nhất”</b></i>


<i><b>C: Củng cố dặn dò(3)</b></i>


- Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.


- Hs nêu


- Hs làm bài tập
<i><b>- Đáp án:</b></i>


a – 3 , b - 3 , c - 2 , d – 1
e - 1,


-hs đọc bài


<b></b>


<i>---NS:1/12/2018</i>


<i>NG: Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018</i>


<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 62: 34 - 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ 34 - 8


2.Kĩ năng: Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải tốn, củng cố cách tìm số hạng
chưa biết và tìm số bị trừ.


3.Thái độ: Độc lập, tự giác trong học tập và giải toán.
<i>* Giảm tải câu b bài 4.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


-PHTM, bộ đồ dùng toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Kiểm tra bài cũ: 5p</b>
- GV nhận xét đánh giá.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b.Híng dÉn hs thùc hiện phép trừ: 34 8</b>
<b>( 7p)</b>


*) Gv nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt đi 8


que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?


- T chc cho HS thc hiện phép trừ : 34- 8.
- Yêu cầu HS dùng que tính để tính kết quả.
- Hớng dẫn học sinh cỏch tớnh vit


- Gv cho hs làm bảng con:
- HS nhắc lại cách làm.


- Nhn xột,cht kq ng.
<b>3. Luyn tập: ( 20p</b>
<b>* Bài 1: (SGK/62)Tính:</b>
- Gọi 2 hs đọc y/c
- GV cho HS làm vào vở
- Gọi 1hs lên bảng làm.
- Gv chốt kq đúng.


<b>* Bµi 2: (SGK/61)</b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm vở bài tập
- Gv yêu cầu hs đổi vở kr chéo
- Nhận xét bổ sung,chốt kq ỳng.


- 2 em lên bảng làm bài tập 3,4(61).
-3 hs đọc CN thuộc bảng 14 trừ đi một số


- HS dùng que tính để tính kết quả
- HS nêu kết quả và cách làm.


- HS đặt tính và tính vào bảng con.
- Nêu cách tính


34 * 4 không trừ đợc 8, lấy 14 trừ 8
- 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.


26 * 3 trõ 1 b»ng 2, viÕt 2.


- 2 HS lên bảng t tớnh ri tớnh: Cả lớp
làm bảng con.


54-6; 74-9;
<b>* Bµi 1: TÝnh:</b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng


- Dưới lớp thực hiện vở


a) 94 64 44


- 7 - 5 - 9


87 59 35


b) 72 53 74


- 9 - 8 - 6


<b> 63 45 68 </b>



<b>*Bài 2:Đặt tính råi tÝnhhiệu, biết số</b>
<b>bị trừ, số trừ lần lượt là:</b>


<b> - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.</b>
- 2 em lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Bài 3:(SGK/62) Giải toán.</b>
- GV cho 3 HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gỡ?
- Bi toỏn hi gỡ?


- Tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở.
- Gọi 1hs lên bảng thực hiện.


- GV chấm ,chữa bài.


<b>* Bi 4: (SGK/62)Tỡm X:</b>
- Gi 2 HS đọc yêu cầu
- Nêu tên gọi thành phần x?
-Gọi 1hs lên bảng chữa bài


- GV nhận xét đánh giá, chốt kq đỳng.
<b>3. Củng cố dặn dò: 2p</b>


? H·y nêu cách trừ của ví dụ:34-8 ?
- GV nhận xét tiết học.


- Căn dặn HS về nhà chun b bi sau



a) 64 và 6 b) 84 và 8 c) 94 và 9
64 84 94
- 6 - 8 9
58 76 85
<b>* Bµi 3</b>


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS luyện giải vào vở.


- Đổi vở KT chéo
Tóm tắt:


Nhà Hà : 34 con gà
Nhà Ly ít hơn nhà Hà: 9 con gà
Nhà Ly : … con gà?
Bài giải.


Nh bn Ly nuụi số con gà là:
34 - 9 = 25 (con)


Đáp số: 25 con
<b>* Bài 4: Tìm X:</b>


a) x + 7 = 34


x = 34 – 7
x= 27


<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>TIẾT 13 : BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức : Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách: Theo đúng tình tự câu chuyện và Thay đổi
tình tự câu chuyện.


2.Kĩ năng : Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được đoạn 2 và 3, kể
được đoạn cuối của câu chuyện


3.Thái độ :


- u thích mơn học.


*BVMT : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình(Củng cố)
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


-Tranh minh SGK.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trình bày 1 phút
- Đóng vai


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’):</b>
- GV nhận xét đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(2’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: HD kể đoạn 1 theo 2 cách (8’)</b>


- GV hướng dẫn HS đảo các ý của đoạn 1 để
có cách kể khác nhau.


<b>2.HĐ2: Hướng dẫn kể đoạn 2, 3(8’)</b>
- GV treo tranh cho HS quan sát.
- Nhận xét


<b>3.HĐ3: Hướng dẫn kể đoạn 4 (có tưởng</b>
tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi)(8’)


- GV bổ sung:Chẳng bao lâu, bố Chi đã khỏi
bệnh. Ra viện được 1 ngày, bố đã cùng Chi
đến thăm cô giáo. Hai bố con mang theo một
khóm hoa cúc đại đố thật đẹp. Bố nói với cơ
giáo trong xúc động “Cám ơn cô đã cho cháu
Chi hái những bông hoa quý giá trong vườn
trường. Nhờ có những bơng hoa đó mà tơi
mau khỏi bệnh. Gia đình tơi xin biếu nhà
trường một khóm cúc đại đoá.”


- Tổ chức cho HS dựng hoạt cảnh.


- 2 em kể lại câu chuyện:Sự tích cây


vú sữa.


-Nghe GV giới thiệu


- HS thực hành kể đoạn 1 của câu
chuyện.


- Nhận xét.


- HS q/sát trah và nêu nội dung từng
tranh.


- HS thực hành kể từng đoạn theo
tranh.


- Thi kể đoạn 2, 3 trước lớp.
- HS nối tiếp nhau kể đoạn 4.


- Bình chọn bạn có lời kể sáng tạo,
phong phú nhất.


- HS phân vai dựng hoạt cảnh theo nội
dung câu chuyện.


- Nhận xét.
<b>C. Củng cố dặn dò(5’)</b>


<i><b>=>*BVMT : Là thành viên trong gia đình em sẽ làm gì để các thành viên ln vui vẻ?</b></i>
- GV nhận xét giờ học y/c hs về nhà luyện kể lại câu chuyện nhiều lần.



- Chuẩn bị cho giờ sau kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”



<b>---CHÍNH TẢ(Tập chép)</b>


<b>TIẾT 25: BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức : HS nắm được nội dung đoạn viết.


2.Kĩ năng : Chép lại chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài: Bơng hoa Niềm Vui.
3.Thái độ : Có ý thức viết đúng, viết đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bảng phụ.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Trình bày 1 phút


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị: 4p</b>


- GV đọc cho HS viết:lặng yên,tiếng nói,đêm
khuya,lời ru.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giíi thiƯu bµi:2p



b. Hớng dẫn HS tập chép: (7p)
- GV đọc mẫu đoạn vit.


? Cô giáo cho Chi hái thêm hai bông hoa nữa
cho những ai? Vì sao?


? Nhng ch no trong bi chính tả đợc viết
hoa?


- Híng dÉn viÕt tiÕng khã


c. Gi¸o viên cho HS chép bài vào vở: (15p)
GV theo dõi,giúp HS viết ỳng,trỡnh by
p


d. Soát lỗi:


GV c 1 lần HS theo dõi,soát lỗi
e.Chấm chữa bài:


- GV thu 6 vở chấm.
- Nhận xét đánh giá.


3. Híng dÉn HS làm bài tập chính tả:( 8p)
<b>* Bài 2:Tìm những từ chứa tiếng có iê</b>
<b>hoặc yê:</b>


-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm cỏ nhõn



- GV nhËn xÐt bæ sung chốt kq ỳng.
<b>* Bài 3: (lựa chọn 3a).</b>


- GV treo bảng phô


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài - đặt câu.
- Dới lớp luyện vo v nhỏp.
- Nhn xột,b sung.


2 HS lên bảng viết.


HS viết: lặng yên, tiếng nói, đêm
khuya,lời ru.


- 2 HS c li.
- HS tr li.


- Chữ hoa viết đầu câu, tên nhân vật,
tên riêng bông hoa.


- HS tìm những từ ngữ khó viết:
+ Ví dụ: nữa, trái tim, dạy dỗ...
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét.


- HS chép bài vào vở.
- HS Soát lỗi.



<b>* Bài 2:Tìm những từ chứa tiếng</b>
<b>có iê hoặc :</b>


a) Trái nghĩa với khỏe ( yếu)


b) Chỉ con vật nhỏ sống thành
đàn,rất chăm chỉ.( kiến)


c)Cùng nghĩa với bảo ban( Khuyên).
<b>* Bµi 3: (lùa chän 3a).</b>


a)Đặt câu để phân biệt các t trong
mi cp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chữa bài, cht kq ỳng.
<b>3.Củng cố dặn dò:2p</b>


- Nhận xét tiết học.


- Căn dặn HS về nhà chun b bi sau


<b></b>
<b>---THC HNH TON</b>


<b>TIT 33:ÔN BẢNG 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>


- Rèn kĩ năng trừ có nhớ dạng: 33 – 5; 53 – 15; 14 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn.



- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết (số bị trừ và số hạng).
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ, vở TH Toán – Tiếng Việt
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- 2 HS lên bảng làm bài:


- Chữa: Nhận xét, giải thích: Nêu lại
cách tính em vừa làm.


- GV: Đặt tính đúng thẳng cột.


Thực hiện tính từ phải sang trái.
<b>B Bài mới: 28’</b>


<b>1 Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>- HS nêu yêu cầu bài tập.</b>


- Bài yêu cầu gì? (Đặt tính – tính hiệu)
- Tính hiệu làm thế nào?


- HS làm bài, 3 HS lên bảng.


- Chữa: - Nhận xét, giải thích cách làm:
+ Nêu lại cách đặt tính



+ Nêu lại cách thực hiện tính.
- Đổi vở kiểm tra chéo.


- GV: + Cần đặt tính thẳng cột.


+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
<b>Bài 2: </b>


<b>- HS đọc yêu cầu bài</b>


-HS làm bài, 2 HS lên bảng
- Chữa: Nhận xét, giải thích:


+ Em làm nh thế nào để điền đợc dấu?
- GV: HS thực hiện tính kết quả từng
phép tính rồi so sánh.


Đặt tính rồi tính: 14 - 5 14 – 7.


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị </b>
trừ và số trừ lần lợt là:


a) 14 và 8 b) 83 và 59 c) 73 và 14
14 và 9 14 và 5 63 và 7


<b>Bài 2: Điền dấu >, <, = thích hợp vào </b>
chỗ chấm.


14 – 7 ... 13 – 6 73 – 65 ... 14 – 5.


43 – 37 ... 14 – 9 14 – 8 ... 53 – 47.
<b>Bài 3: Bạn Hà có 14 nhãn vở. Bạn Hà </b>
có nhiều hơn bạn Nga 5 nhãn vở. Hỏi
bạn Nga có bao nhiêu nhãn vở?


<b>Bài giải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3: </b>


<b>- HS đọc bài tốn.</b>
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm số nhãn vở của Nga làm
như thế nào?


- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
-GV: - Xác định dạng toán.
- Trình bày bài.


<b>Bài 4: </b>


- HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu tìm gì?


- HS làm bài. 3 HS lên bảng.
Chữa:


+ HS nhận xét bài trên bảng, giải
thích cách tìm x của từng phần a, b, c?


<b>GV: + Muốn tìm số hạng làm thế nào?</b>
+ Muốn tìm số bị trừ làm thé nào?
<b>3 Củng cố dặn dò: 2’</b>


<b>GV: Qua bài học các em cần chú ý </b>
nắm chắc các kiến thức gì?


- Về xem lại các bài tập đã làm ở lớp.


<b>Bài 4: Tìm x.</b>


a) x + 5 = 14 b) 9 + x = 73 – 59
c) x - 6 = 43 – 37



<i>---NS:2/12/2018</i>


<i>NG: Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 39: QUÀ CỦA BỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
<b>2.Kỹ năng</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.


<b>3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý, biết ơn cha mẹ.</b>


<b>*QTE: Quyền đựơc cha mẹ u thương chăm sóc(HĐ2)</b>
<b>*BVMT: GD tình cảm bố dành cho các con(HĐ2)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Tranh minh họa, SGK.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi


- Trình bày 1 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’):</b>


- Nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: Luyện đọc(18’)</b>
- GV đọc mẫu


- Hướng dẫn đọc câu
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- HD đọc câu dài


<i>+ Mở thúng câu ra / là cả một thế giới </i>


<i>dư-ới nước. // ...</i>


<i>+ Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo</i>
<i>trong các vỏ bao diêm//</i>


- HD Hs đọc đoạn
- Đọc đồng thanh


<b>2.HĐ2: Tìm hiểu bài(8’):</b>


+ Quà của bố đi câu về có những gì?


+ Vì sao có thể gọi đó là cả một thế giới
dưới nước?


+ Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
+ Vì sao có thể gọi đó là một thế giới mặt
đất?


<i><b>*QTE: Em đã bao giờ được nhận quà</b></i>
<i>chưa? Khi nhận quà thì em đã nói gì với</i>
<i>người tặng q cho mình?</i>


+ Những từ nào, câu nào cho em thấy các
con rất thích những món q của bố?


<i><b>*BVMT: Vì sao q của bố giản dị, đơn sơ</b></i>
<i>mà các con lại cảm thấy giàu quá?</i>


<b>3.HĐ3: Luyện đọc lại(4’):</b>


- GV, hs nhận xét


<b>C. Củng cố dặn dị(2’):</b>
+ Bài tập đọc nói lên điều gì?
- GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần.


- 2 em đọc bài: Bông hoa Niềm Vui trả lời
câu hỏi SGK.


- hs lắng nghe
- hs nt nhau đọc


- HS nối tiếp nhau tìm và luyện đọc các từ
khó đọc.


+ Ví dụ: xập xành, thao láo, niềng niễng,
<i>xoăn tít,...</i>


- HS luyện đọc.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu,đoạn.
- Đọc đồng thanh toàn bài.


+ Cà cuống, niềng niễng,...


+ Gồm nhiều con vật và cây cối dưới
nước.



+ Con muỗm, con dế đực,...


+ Gồm nhiều con vật sống trên mặt đất.
+ hs nêu ý kiến


+ Hấp dẫn nhất ...giàu quá.


+ Vì đó là món quà chứa đựng tình
thương yêu của bố.


- HS thi đọc cả bài(3 đến4 em).
- hs nêu ý kiến


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.Kiến thức</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 54 – 18.
<b>2.Kỹ năng </b>


- Biết giải bài tốn về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.


<b>3.Thái độ</b>


- HS phát triển tư duy.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV nhận xét bổ sung.
<b>2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài:


b.Tổ chức cho HS tự tìm ra cách thực hiện
phép trừ 54-18.( 7p)


- GV nêu bài tốn để có phép trừ.Có 54 que
tính bớt đI 18 que tinh.Hỏi cịn lại bao nhiêu
que tính?


- Gọi hs phân tích bài tốn
-Gv y/c hs tự nêu cách tính.


<b>3. Luyện tập( 20p)</b>
<b>* Bài 1:(SGK/63) Tính:</b>
- Gọi 2 hs đọc y/c


- Bài y/c gì?


- Nêu cách đặt tính đúng.


2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- GV cho HS làm vbt


- GV nhận xét chốt kq đúng



* Bài 2: (SGK/63)Đặt tính rồi tính :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV cho HS làm vở bài tập
- Gv yêu cầu hs đổi vở kr chéo
- Nhận xét bổ sung,chốt kq đúng.


- 2 HS lên bảng làm BT 2,3(62)


- HS nêu cách trừ (khơng sử dụng que
tính)


- HS tự đặt tính và tính kết quả vào bảng
con.


- 1 em nêu cách đặt tính và tính.


54 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8
- 18 bằng 6, viết 6 nhớ 1


36 * 1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3,
viết 3.


- Nhiều HS nhắc lại
<b>* Bài 1: Tính:</b>


74 24 84 64 44
- 26 - 17 - 39 - 15 - 28
48 07 45 49 16



*Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
<b>trừ, số trừ lần lượt là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Bài 3: (SGK/63) Giải tốn:</b>
-Gọi 3 hs đọc u cầu.


- Tóm tắt đề


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chốt kq đúng.


<b>* Bài 4: Vẽ hình theo mẫu :</b>
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Vẽ hình tam giác.


- Nêu cách vẽ: Nối 3 điểm cho sẵn để được 1
tam giác.


<b>3. Củng cố dặn dò: 2p</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Căn dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau



<b>* Bài 3: </b>
Tóm tắt



Mảnh vải màu xanh : 34dm
Mảnh vải màu tím ngắn hơn


mảnh vải màu xanh : 15dm
Mảnh vải màu tim : … dm?
Bài giải


Mảnh vải tím dài số đề- xi một là:
34 - 15 = 19(dm)


Đáp số:19 dm


<b>* Bài 4: Vẽ hình theo mẫu :</b>
- hs nêu yc


- HS làm theo yêu cầu của GV.
+ Nêu cách vẽ


+Vẽ hình tam giác.
+ Tơ màu vào hình



<b>---CHÍNH TẢ ( Nghe viết)</b>


<b>TIẾT 26 : Q CỦA BỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức :



- HS nắm được nội dung đoạn viết.Viết từ: Bố đi câu về...thao láo.”
<b>2.Kĩ năng : </b>


- Học sinh nghe viết chính xác đoạn viết.Viết đúng các tiếng có âm đơi iê / . Phân biệt
cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: d / gi.


3.Thái độ : Có ý thức viết đúng, đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(4p)</b>


- GV đọc cho HS viết các từ:
GV nhận xét đánh giá.


<b>2.Bài mới:</b>
a.Giới thiệu bài.


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn nghe viết:(7p)


2 HS lên bảng viết.các từ:yếu ớt, kiến
đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
? Q của bố đi câu về có những gì?
? Bài chính tả có mấy câu?



? Những chữ đầu câu viết như thế nào?
? câu nào có dấu hai chấm?


- HS viết tiếng khó bảng con


c. GV đọc bài,HS viết vào vở:(15p)


Gv theo dừi,giỳp Hs viết đúng,trình bày đẹp.
d.SoÁt lỗi: GV đọc bài 1 lần


e, Chấm chữa bài:


GV chấm 5 bài - nhận xét


3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả( 8p)
<b>* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê?</b>
- 1 HS đọc yêu cầu


- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài.
- HS làm bài vào bảng con.


- 1 em lên bảng làm.


- Chữa bài, nhận xét,chốt kq đúng.


<b>* Bài 3a: Điền vào chỗ trống d hay gi ?</b>
- HS đọc yêu cầu.


- GV treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu.


- Lớp làm vào vở bài tập


- 1 em chữa bài.
- Nhận xét


<b>4. Củng cố dặn dò:(2p)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Căn dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị
sen, cá sộp, cá chuối.


- 4 câu.
- Viết hoa.
- Câu 2.


- lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn
nhạo, quẫy, toé nước, thao láo,...


- Học sinh viết vở.
- HS theo dõi, soát lỗi.


<b>* Bài tập 2: điền vào chỗ trống iê hay</b>
<b>yê?</b>


Câu chuyện, yên lặng
Viên gạch , luyện tập.


<b>Bài 3a: Điền vào chỗ trống d hay gi ?</b>


Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà giời Lạy cậu,lạy mợ
Cho cháu về quê Cho dê đi học.



<i>---NS:3/12/2018</i>


<i>NG: Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 13: TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động: cơng việc gia đình, nắm được mẫu câu mới.
<b>2.Kỹ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.Thái độ</b>


Có ý thức nói, viết thành câu, dùng từ đúng.


<b>*QTE: GD hs phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. Giúp đỡ cha mẹ việc nhà(BT1)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng nhóm.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi



- Trình bày 1 phút


- Chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: ( 3p)</b>
- GV nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài: (1p)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>* Bài 1: (Miệng) Hãy kể những việc em đã</b>
<b>làm ở nhà giúpcha mẹ.</b>


- 2 HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm miệng
- Gọi HS kể nối tiếp


- HS khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>*QTE : Vì sao cần phải giúp đỡ cha mẹ công</b></i>
<i><b>việc nhà?</b></i>


<i><b>Chốt: GD hs phải ngoan ngoãn, vâng lời cha</b></i>
<i>mẹ. Giúp đỡ cha mẹ việc nhà.</i>


<b>Bài 2: Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu</b>
<b>hỏi Ai? Làm gì?</b>



- Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm


- Giao bảng nhóm cho các nhóm trong lớp.
- HS làm việc nhóm( 3p)


- Hs gắn bảng nhóm lên bảng. Đại diện nhóm
trình bày trước lớp.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>Bài 3:Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau</b>
<b>thành câu:</b>


- 2 em làm bài tập 1,3(LTVC- Tuần 12)


- HS nêu yc


- Một HS đọc yêu cầu


- Kể một số việc em làm giúp mẹ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


Ví dụ: qt nhà, trơng em, nấu cơm, dọn
dẹp nhà cửa,….


- HS trả lời.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Lớp làm theo nhóm 4
- Nhóm báo cáo kết quả


Ai Làm gỡ?


M: a) Chi
b) Cây
c) Em
d) Em


đến tìm bơng cúc màu
xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- 2 HS đọc u cầu.


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi


- GV nói thêm:với các từ ở 3 nhóm trên,các
em có thể tạo nên nhiều câu .


VD : Em giặt quần áo
xếp sách vở


-Đại diện nhóm trình bày.


- Nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò( 3p)</b>
- GV nhận xét tiết học.



- Căn dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc mẫu.


- HS chọn từ để ghép thành câu.
- HS nêu câu mình ghép được.
- Nhận xét.


<b></b>
<b>---TỐN</b>


<b>TIẾT 64 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức :Thuộc bảng 14 trừ đi 1 số.
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
2.Kĩ năng :


-Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 54 - 18
3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
-Bảng phụ


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi



- Tia chớp


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:( 4p)</b>


- GV nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn HS làm bài tập(30p)
<b>* Bài 1:(SGK/64) Tính nhẩm:</b>
- Gv gọi 2 hs đọc y/c


- GV cho HS tính nhẩm.
- Gv gọi hs nêu kết quả miêng


- GV nhận xét đánh giá,chốt kq đúng.


- 2 em lên bảng làm BT 2,3(63).


<b>* Bài 1: Tính nhẩm:</b>
- HS nêu yc


- HS đọc nối tiếp kết quả các phép
tính


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Bài 2: (SGK/64)Đặt tính rồi tính:</b>


- Gv gọi 2 hs đọc u cầu.


- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
-Thực hiện tính từ đâu?-


- Lớp làm vở, 1 em lên bảng.
- GV chốt kết quả đúng.


<b>* Bài 3:(SGK/64) Tìm x:</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu.


-Nêu tên gọi thành phần x trong phép tính?
1 hs làm bảng lớp


- Hướng dẫn HS làm vở
-Gọi HS lên bảng chữa bài.


<b>* Bài 4:(SGK/64) Giải tốn.</b>
-3 HS đọc u cầu


- Tóm tắt đề và giải vào vở.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Gọi 1 hs lên bảng làm
- GV chấm,nhận xét đánh giá.


<b>Bài 5(SGK/64): </b> <i>Vẽ hình theo mẫu và tô</i>
<i>màu(4’)</i>



+ Hướng dẫn HS nối các điểm
+ Hình vng có đặc điểm gì?


14 – 6 = 8 14 – 8 =6 13 – 9 =8
<b>* Bài 2: Đặt tính rồi tính:</b>


- 1 HS đọc yêu cầu


- Lớp làm bảng con, 1 em lên bảng.
- Chữa bài, nêu cách trừ.


a) 84 74


-47 -49


37 25


b) 62 60


- 28 - 12


34 48


<b>* Bài 3: Tìm x:</b>
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng
a) x - 24 = 34
x = 34 + 24
x= 58



b) x + 18 =60
x = 60 – 18
x = 42
c) 25 + x = 84
x = 84 – 25
x = 59
<b>* Bài 4: </b>


- 1 HS đọc đề


- HS tóm tắt và giải bài toán vào
bảng phụ.


Tóm tắt


Ơ tơ và máy bay : 84 chiếc
Ơ tơ : 45 chiếc


Máy bay : … chiếc?
Bài giải.


Cửa hàng đú có số máy bay là:
84 - 45 = 39( máy bay)
Đáp số:39 máy bay.
- HS nêu yc


- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>*BT rèn kỹ năng vẽ hình.</i>
<b>3. Củng cố dặn dò: ( 2p)</b>


- GV nhận xét giờ học


- Căn dặn HS về nhà chuẩn vị bài sau.


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>TIẾT 13 : CHỮ HOA L</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức:


- Nắm được độ cao của chữ L hoa, hiểu nghĩa câu ứng dụng Lá lànhđùm lá rách.
2.Kĩ năng


- Viết đúng, đẹp chữ L hoa. YC viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét.
- Biết nối nét từ chữ hoa L sang chữ cái đứng liền sau.Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng.
3.Thái độ: HS rèn tính cẩn thận


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>
- Mẫu chữ hoa L


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ(4’)</b>
- GV nhận xét bổ sung.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:(5’) </b>
- GV cho HS quan sát chữ L cỡ nhỡ.


- Nhận xét chữ L


- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ L
cỡ nhỏ.


* / Quan sát, nhận xét :


<i>- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?</i>
<i>- Những chữ nào có độ cao bằng chữ </i>

L

<i><b>?</b></i>
<i>- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?</i>
<i>- Nêu cách viết nét nối từ chữ L sang các con </i>
<i>chữ?</i>


- 2 em lên bảng viết: K- Kề


- Chữ L hoa cao 5 li gồm 3 nét:
+ Nét 1: nét cong dưới


+Nét 2: nét lượn dọc
+Nét 3: nét lượn ngang.
- HS viết bảng con.
- HS đọc lại từ ứng dụng.


- HS nhận xét chiều cao của các chữ cái.
+ Chữ L, l , h cao 2,5 li.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.HĐ2: Từ ứng dụng(5’)</b>


- Giới thiệu từ ứng dụng: Lá lành đùm lá
<i>rách.</i>


- Lá lành đùm lá rách nghĩa là gì?


- Giải nghĩa từ ứng dụng: ý muốn nhắc nhở
chúng ta hãy cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau
trong lúc khó khăn hoạn nạn.


- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng.


- GV cho HS luyện viết chữ "Lá" vào bảng
con.


<b>3.HĐ3: Viết bài(18’)</b>


- Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- GV thu vở - nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò(2’):</b>
- GV nhận xét giờ học
- Dặn hs viết bài.


+ Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con.


- Nhận xét.



- HS tập viết từng dòng trong vở Tập
viết.


<i></i>
<i>---NS:4/12/2018</i>


<i>NG: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 13 : KỂ VỀ GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức : Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1)
2.Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) theo nội dung BT 1
3.Thái độ: Giáo dục HS quan tâm,yêu quý mọi người trong gia đình


*QTE: Quyền được có gia đình được mọi người trong gia đình u thương, chăm sóc(HĐ
củng cố)


<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN.</b>


- Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông; tự nhận thức về bản thân; tư duy sáng tạo.
<b>III. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ


<b>IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đặt câu hỏi



- Trình bày 1 phút
- Viết tích cực


<b>V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


+ Em hãy nói lời động viên, an ủi khi bà em bị
rơi mất điện thoại.


- GV nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:1p


b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30p)


<b>* Bài 1:(luyện miệng)Kể về gia đình em.</b>
GV mở bảng phụ chép câu hỏi


- 4 em nêu yêu cầu và gợi ý của bài tập


(lưu ý là kể về gia đình chứ không phải là trả
lời câu hỏi).


- Kể trong nhúm
- Kể trước lớp


- GV nhận xét bổ sung,



<b>Bài 2:(luyện viết)Dựa vào những điều đó kể</b>
<b>ở BT 1 ,hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 3</b>
<b>đến 5 câu) về gia đình em</b>


- Gv nhắc nhở HS cách viết câu,dấu câu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Chấm điểm,nhận xét.


<b>3. Củng cố dặn dị:2p</b>


<i><b>*KNS, QTE: Hãy kể về gia đình em? Họ đã</b></i>
<i><b>u thương chăm sóc em như thế nào?</b></i>


*Chốt : TE có quyền được có gia đình , được
mọi người trong gia đình u thương, chăm
sóc.


- GV nhận xét giờ học,tuyên dương những em
đọc tốt, trả lời đúng.


Gợi ý:


a)Gia đình em gồm mấy người?Là
những ai?


b) Nói về từng người trong gia đình
em?



Cc Em yêu quý những người trong
gia đình


em như thế nào?


- 1 số em nêu y/c và gợi ý của bài tập
- Đọc thầm câu hỏi để nhớ những
điều cần nói.


- Một vài em khá kể, các em khác lần
lượt kể trước lớp.


<b>Bài 2:(luyện viết)Dựa vào những</b>
<b>điều đó kể ở BT 1 ,hãy viết một</b>
<b>đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về</b>
<b>gia đình em</b>


<b>- HS nêu yêu cầu của bài tập.</b>
- Thực hành luyện vở.


- 2 đến 3 HS đọc bài trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Căn dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.



<b>---TOÁN</b>


<b>TIẾT 65 : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



1.Kiến thức : Ôn lại các bảng trừ đã học


2.Kĩ năng : Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một
số.


3.Thái độ : HS phát triển tư duy
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bộ đồ dùng dạy học toán
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1 . Kiểm tra bài cũ : (4p)</b>


- GV gọi 4 hs đọc nối tiếp 4 bảng 11,12,13,14
trừ đi một số


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


* Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1’)
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1:HD lập bảng công thức trừ(12’). </b>
GV hướng dẫn hs lập các bảng trừ: (12p)
a) Lập bảng trừ 15 trừ đi một số


Yêu cầu dùng 1 chục qt và 5 qt rời để lần lượt
làm kết quả của các phép trừ trong bảng 15 trừ
đi một số



Ghi kết quả lên bảng


Tổ chức học thuộc , đọc xuôi ngược các công
thức trừ , che một vài kết quả , che 1 phần pt ,
che tồn bảng trừ


Tổ chức học thuộc , đọc xi ngược các công
thức trừ :


b)HD HS lập tiếp các bảng 16,17.18 trừ đi
một số


Che một vài kết quả , che toàn bảng trừ
Che toàn bảng trừ 15 , 16 , 17 , 18 trừ đi một
số


Đồng thanh cả lớp
<b>3.Thực hành: (18p)</b>


4 hs đọc nối tiếp 4 bảng 11,12,13,14
Trừ đi một số


Lập bảng trừ 15 trừ đi một số
15 – 6 = 9


15 – 7 = 8
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6


HS lập tiếp các bảng 16,17.18 trừ


đi một số


16 – 7 = 9 17 – 8 = 9
16 – 8 = 8 17 – 9 = 8
16 – 9 = 7 18 – 9 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>*Bài 1: (SGK/65)Đặt tính rồi tính(7p)</b>
Lưu ý hs viết phép trừ theo cột , đơn vị thẳng
cột đơn vị


Hs tự làm vào vở


Tổ chức kiểm tra chéo theo cặp
Nhận xét,chốt KQ đúng.


<b>* Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép </b>
<b>tính nào? (10p)</b>


- HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS làm việc cặp đôi.


- HS tìm phép tính có các kết quả ứng với các
số đã cho.


- Nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của HS
<b>4.Củng cố - dặn dò :(2p):</b>


đọc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số , rèn
đọc thuộc cả bảng trừ BT SGK(65)



- hs nêu yc


- H nối tiếp nhau đọc kết quả


15 15 15 15 15
- 8 - 9 - 7 - 6 - 5


7 6 8 9 10
16 16 16 17 17
- 9 - 7 - 8 - 8 - 9


7 9 8 9 8
18 13 12 14 20
- 9 - 7 - 8 - 6 - 8
7 6 4 8 12


- HS đọc y/c Bt


- HS thảo luận cặp đôi.
- HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.



<b>---THỦ CƠNG</b>


<b>TIẾT 13: BÀI 7: GẤP,CẮT DÁN HÌNH TRỊN(TIẾT 1)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn.



- Gấp ,cắt ,dán được hình trịn Hình có thể chưa trịn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy
thích .Đường cắt có thể mấp mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gấp ,cắt ,dán được hình trịn .Hình tương đối trịn. Đường cắt mấp mơ .Hình dán
phẳng.


- Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình trịn có kích thước khác.
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vng.
- Giấy thủ công, vở.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS </b>


<b>2. Bài mới :</b>


<i>a)Giới thiệu: Gấp, cắt dán hình tròn</i>
b)<i><sub>Hướng dẫn các hoạt động</sub></i><b>:</b>


 <b>Hoạt động 1 :</b>


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình
mẫu.


- Thao tác trên vật mẫu và hỏi :


- Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên
đường tròn.



- So sánh độ dài OM, ON, OP ?


- Do đặc điểm này mà để vẽ đường trịn ta sử
dụng dụng cụ. Khi khơng dùng dụng cụ ta tạo
hình trịn bằng cách gấp, cắt giấy.


- So sánh MN với cạnh hình vng ?


- Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được
hình trịn.


+ Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu lần 1.


- HS quan sát và nhận xét.


 <b>Hoạt động 2 : </b>
- Hướng dẫn gấp.
 <b>Bước 1 :Gấp hình.</b>


- Cắt một hình vng có cạnh là 6 ô (H1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gấp tư hình vng theo đường chéo được
H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo.
Gấp đôi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra
được H2b.


- Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh
bên sát vào đường dấu giữa được H3.


Hình 2a



Hình 2b


 <b>Bước 2 : Cắt hình trịn.</b>


- Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu
CD và mở ra được H5a.


- Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra
được hình trịn (H6)


- Có thể gấp đơi H5a theo đường dấu giữa và
cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra
được hình trịn.


- HS quan sát.
Hình 3


Hình 4


Hình


5a Hình 5b
 <b>Bước 3 : Dán hình trịn (SGV/ tr 219).</b>


- Dán hình trịn vào phần trình bày sản phẩm.
 Chú ý: Nên bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối,


miết nhẹ tay để hình được phẳng.
 Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình trịn


 Theo dõi chỉnh sửa.


Hình 6
- Cả lớp theo dõi nhận xét


 <b>Hoạt động 3 : </b>


- Tổ chức gấp, cắt dán hình trịn cho cả lớp
(theo dõi giúp đỡ HS).


 Đánh giá kết quả.


- HS thao tác gấp, cắt dán hình trịn.
Cả lớp thực hành.


- Nhận xét.
<b>3. Nhận xét dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 13</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>* Sinh hoạt lớp</b>


- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp trong tuần.
- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm trong các tuần tới.


- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao. Rèn kĩ năng tự quản,
nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm đối với tập thể lớp và có ý thức xây
dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.



<b>* Chủ điểm tháng 12: “ Chào mừng Ngày Thành lập QDDNDVN 22/12”</b>
- HS hiểu Ngày Thành lập QDDNDVN 22/12


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>*Sinh hoạt:</b>


- Nội dung sinh hoạt.


- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá các hoạt động đã thực hiện tốt và các hoạt động
còn hạn chế chưa làm được.


<b>III. NỘI DUNG</b>


<b>Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)</b>


<i><b>1. Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết sinh hoạt. </b></i>
<i><b>2. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 13</b></i>


<i><b> * Ưu điểm:</b></i>
<i><b>a. Đạo đức:</b></i>


- 100% Học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt theo chủ đề tháng.


- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô và anh chị, những người
xung quanh .


- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt.
- 100% thực hiện tốt ATGT, ANTT trường học.



- Thực hiện tốt phong trào 5 không.
<i><b>b. Học tập:</b></i>


- HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, đầy đủ sách vở theo
thời khoá biểu hàng ngày.


- Lớp học tập tốt, thi đua sôi nổi chào mừng Ngày 22/12.


- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài học :


………...


- Luôn quan tâm giúp đở bạn cùng lớp, trong tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn
HS còn hạn chế để cùng tiến bộ...
<i><b>c. Vệ sinh :</b></i>


- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối sạch sẽ.


- 100% HS phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm : Sởi.
- HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thực hiện tốt bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa giờ, bài múa hát tập thể và bài võ
cổ truyền.


<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


……….
<i><b>* Xếp loại thi đua:</b></i>


Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ………


<b>4.Triển khai phương hướnghoạt động trong tuần 14: </b>


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.


+ Thực hiện tốt 5 điều Bac Hồ dạy.


+ Thực hiện tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng
non xanh.


+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh
rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày.


+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đôi bạn cùng tiến bộ chào mừng Ngày 22/12.
+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: tập thể dục nhịp điệu, bài múa hát tập thể, bài
võ cổ truyền.


+ Thực hiện tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP.


+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi trường , phịng chống một số bệnh : Sởi.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tổng kết, nhận xét tiết học.


<b>* Chủ điểm tháng 12: “ Chào mừng Ngày Thành lập QDDNDVN 22/12”</b>
<b>A. Khởi động: Cả lớp hát: Cô và mẹ</b>


- Gv tuyên dương
<b>B. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động 1: Thi tìm hiểu Ngày Thành lập </b>


<b>QDDNDVN 22/12 - Gv phổ biến luật chơi chi lớp làm </b>
3 tổ lên bốc thăm câu hỏi suy nghĩ trong thời gian 2p
đại diện trả lời tổ này trả lời sai tổ khác bổ sung.. Đội
nào trả lời đúng sẽ thắng sẽ là đội trả lời đúng và nhiều
câu hỏi nhất.


- HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV nêu câu hỏi:
...


- Các nhóm suy nghĩ trả lời.


- Em sẽ làm gì để gửi tặng các anh bộ đội?
- Gv nhận xét, chốt.


<b>Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ</b>


<b>Các tổ biểu diễn văn nghệ với nội dung:</b>
- Những bài hát, bài thơ ca ngợi anh bộ đội.
<b>C. Củng cố - dặn dò: (2’)</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Khen thưởng.


- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.



- HS trả lời


- Hs biểu diễn các bài hát
về trường lớp.


<b> Ngày tháng năm 2018</b>
<i> ...</i>


<i> Tổ phó</i>


</div>

<!--links-->

×