Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Các vấn đề chung về kế toán nguyuên vật liệu, công cụ dụnG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.89 KB, 13 trang )

Các vấn đề chung về kế toán nguyuên vật liệu, công cụ dụnG
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công
cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ
dụng cụ
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tợng lao động , một
trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực
thể của sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản
phẩm và khi tham gia vào sản xuất vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái ban
đầu, giá trị đợc chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất.
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về
giá trị và thời gian sử dụng qui định đối với tài sản cố định, tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất khác nhau mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị
bị hao mòn dần đợc dịch chuyển từng lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ. Tuy nhiên, công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn và đợc mua
sắm bằng vốn lu động.
1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh
doanh.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu vật liệu là đối tợng lao động,
là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản
phẩm nên chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi
phí sản xuất và qúa trình sản phẩm. Vì vậy mà nguyên liệu, vật liệu có vai trò rất
quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Công cụ dụng cụ có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp nó tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, có tác dụng hỗ trợ, trợ giúp, đảm bảo an
toàn và tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
1.2.1.Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
1 1
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu, công cụ dụng cụ


bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính năng lý, hóa học khác nhau, có công dụng
và mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ
dụng cụ.
Trớc tiên, đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và chức năng
của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vật liệu
đợc chia thành các loại nh sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với
mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, hàng hoá): là những loại
nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành nên thực
thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm nh sắt, thép trong các doanh nghiệp cơ
khí, vải trong các doanh nghiệp may. Nửa thành phẩm mua ngoài là những chi tiết
bộ phận sản phẩm do doanh nghiệp mua về để lắp ráp hoặc gia công để tạo ra
sản phẩm. Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất xe đạp mua lốp, xích lắp ráp thành xe
đạp.
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nhng có tác dụng nhất định
và cần thíêt cho quá trình sản xuất. Ví dụ: thuốc nhuộm, thuốc tẩy , sơn
-Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong
quá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn
ra bình thờng . Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn: than, củi ; thể lỏng nh xăng
dầu; thể khí nh hơi đốt, khí ga /
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng mày móc mà doanh nghiệp
mua về để phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phơng tiện vận tải, máy móc
thiết bị nh vòng bi, vòng đệm, xăm lốp
-Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu:
+Thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị đợc sử dụng cho công việc xây
dựng cơ bản ( bao gồm thiết bị cần lắp và không cần lắp) nh thiết bị vệ sinh, thiết
bị thông gío, thiết bị truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi.
+Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản mà doanh
nghiệp tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp ráp vào công trình

2 2
xây dựng cơ bản. Ví dụ: vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu bằng kim loại
đúc sẵn.
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu đặc trng, các loại vật liệu loại ra
trong quá trình sản xuất vật liệu nhặt đợc, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý
tài sản cố định.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý chi tiết cụ thể của từng loại doanh
nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm từng thứ
một cách chi tiết.
Tiếp đó căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy
định phản ánh chi tiết vật liệu trên các loại tài khoản kế toán, vật liệu đợc chia
thành 2 loại:
*Nguyên liệu vật liệudùng trực tiếp cho sản xuất và chế tạo sản phẩm.
*Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: ví dụ vật liệu phục vụ cho quản lý
phân xởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Cũng nh vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất khác nhau
cũng có sự phân chia khác nhau song cùng nhìn chung công cụ dụng cụ đợc chia
thành các loại sau:
-Dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất
-Dụng cụ đồ nghề
-Dụng cụ quản lý
-Quần áo bảo hộ lao động
-Khuôn mẫu đúc sẵn
-Lán trại tạm thời
-Các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu
+Trong công tác quản lý dụng cụ đợc chia thành 3 loại:
-Công cụ dụng cụ lao động
-Bao bì luân chuyển
-Đồ dùng cho thuê
Ngoài ra còn có thể phân chia công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ dụng

cụ trong kho. Cũng tơng tự nh vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh
nghiệp mà công cụ dụng cụ đợc chia thành từng nhóm chi tiết hơn.
3 3
1.2.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền đề biểu hiện giá trị của
chúng theo những nguyên tắc nhất đinh. Về nguyên tắc, kế toán nhập , xuất tồn
kho vật liệu, công cụ dung cụ phải phản ánh theo giá thực tế.
Trị gía thực tế nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho tính theo
giá gôc. Vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp đợc chia thành từ nhiều
nguồn khác nhau vì thế giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xác định tuỳ
theo từng nguồn nhập.
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài
Giá thực tế Giá mua Thuế nhập Chi phí Cáckhoản
Vl,CCDC mua = ghi trên + khẩu + thu mua - giảm giá hàng
Ngoài nhập kho hoá đơn ( nếu có) thực tế mua trả lại
Chú ý: nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế
thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua cha có thuế GTGT. Còn nếu doanh nghiệp
nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối tợng không chịu thuế GTGT
thì giá mua ghi trên hoá hơn hoặc giá trị vật liệu mua về là giá trị mua đã có thuế
GTGT.
Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản,
phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có), tiền thuê kho, thuê bãi, tiền công
tác phí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do tự gia công chế biến.
Giá gốc Giá thực tế Chi phí
VL, CCDC = VL, CCDC + gia công
Nhập kho xuất kho chế biến
Đối với VL, CCDC nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến
Giá gốc = Giá thực tế VL + Chi phí chế + Chi phí vận
VL, CCDC CCDC xuất kho biến phải trả chuyển đi và về

Đối với vật liệu , công cụ dụng cụ nhận góp liên doanh, góp cổ phần
4 4
Giá gốc = Giá do hội đồng liên doanh
VL, CCDC nhập kho đánh giá và chấp nhận
-Trị giá thực tế VL, CCDC xuất kho
+Phơng pháp tính giá đích danh : theo phơng pháp này giá trị thực tế
VL,CCDC nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho mỗi lần
+Phơng pháp bình quân gia quyền ( tại thời điểm nhập kho hoặc cuối kỳ):
theo phơng pháp này giá thực tế VL, CCDC xuất dùng trong kỳ đợc tính theo đơn
giá bình quân
Giá thực tế VL = Số lợng VL x Đơn gía
CCDC xuất dùng CCDC xuất dùng bình quân
Phơng pháp đơn gía bình quân cả kỳ dự trữ
Giá đơn vị Giá thực tế VL, CCDC + Giá thực tế VL, CCDC
Bình quân = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Cả kỳ Số lợng VL, CCDC + Số lợng Vl, CCDC
Dự trữ tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
Giá thực tế VL, CCDC tồn
Giá đơn vị bình = kho đầu kỳ ( cuối kỳ tr ớc)
Quân cuối kỳ trớc Số lợng VL, CCDC tồn kho
đầu kỳ ( cuối kỳ trớc)
+Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Giá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lợng VL
Xuất kho CCDC từng lần nhập trớc CCDC xuất dùng
+Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Giá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lợng Vl
Xuất kho CCDC từng lần nhập sau CCdc xuất dùng
+Phơng pháp giá hạch toán : Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh
nghiệp sử dụng nhiều loại VL, CCDC và việc nhập xuất diễn ra liên tục:

công thức của nó;
Giá thực tế Vl = Giá hạch toán VL x Hệ số chênh
5 5

×