Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 24: Nghĩa tường minh và hàm ýBài 24: Nghĩa tường minh và hàm ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.4 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>- </b><b>Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!</b></i>


<i><b> Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng </b></i>
<i><b>cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra phía nhà sau, </b></i>
<i><b>rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc </b></i>
<i><b>lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc </b></i>
<i><b>ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.</b></i>


<i><b> - Ô! Cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này!</b></i>


<i><b>Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con </b></i>
<i><b>gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo </b></i>
<i><b>tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư </b></i>
<i><b>mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ghi nhớ</b>


- <i><b>Nghĩa tường minh </b></i>là phần thông báo được
diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu.
- <i><b>Hàm ý</b></i> là phần thông báo tuy không được diễn
đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sáng sủa</b>


<b>Rõ ràng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NgÇm

Cái trong lịng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nghĩa tường minh</b> <b>Nghĩa hàm ý</b>


<b>Giống nhau</b> Đều là phần thơng báo của người nói gửi đến người
nghe



<b>Khác nhau</b> là phần thông báo được


diễn đạt trực tiếp bằng
những từ ngữ trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• <b>Bài tập nhanh</b>:


1, Trong các trường hợp sau, trường hợp nào
dùng hàm ý, trường hợp nào không dùng?
a, A: Cậu đang làm gì vậy?


B: Tớ đang làm bài tập Toán.


b, A: Tối qua tớ trông thấy cậu đi chơi với Hùng
phải không?


B: Tớ nghĩ, hình như bạn thích ăn ốc lắm thì
phải.


<b> Khơng dùng hàm ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• <sub>Bài tập nhanh</sub><sub>:</sub>


2, Cho tình huống sau:


Một người bạn mời em đến dự sinh nhật vào tối
nay nhưng em lại không muốn đi.


Em hãy từ chối lời mời của bạn bằng 2 cách:


- Cách 1: Dùng câu nói có nghĩa tường minh,
- Cách 2: Dùng câu nói có sử dụng hàm ý.


<b>- Cách 1: Tối nay tớ không đi được đâu.</b>
<b>- Cách 2: Tối nay tớ phải ở nhà để học </b>
<b>bài, mai có bài kiểm tra mơn Sử rồi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lưu ý :</b>


-Lưu ý 1:+ Hàm ý có thể giải đốn được, người nghe có năng lực thì sẽ giải
đoán được hàm ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 1</b>: Một nhóm bạn có năm người cùng nhau đi xem phim ở rạp, trong đó bạn B sẽ
là người mua vé cho cả nhóm.


A - Cậu mua vé được chưa?
B - Tớ mua được ba vé rồi.


<b>Bài 2: A - Tối mai đi nghe nhạc với tớ đi.</b>
<b> B – Tối mai mẹ mình về quê.</b>


<b>Bài 3: mẩu chuyện “Đối đáp” - </b><i><b>( tiếu lâm Việt Nam)</b></i>


<b>Vợ: - </b>Tôi mà biết anh như thế này thì thà tơi lấy quỷ sa tăng tơi còn sướng hơn.


<b>Chồng: - </b>Ủa, lạ nhỉ? Bộ ở dưới âm ti địa ngục người ta cho phép họ hàng lấy nhau à?


<b>Bài 4: mẩu chuyện “Nhầm” </b><i><b>Một anh sờ lên cổ áo thấy con rận, sợ người ta cười vội </b></i>
<i><b>vàng hất nó xuống đất nói:</b></i>



<i><b> - Tưởng là con rận hóa ra khơng phải.</b></i>


<i><b> Có người cúi xuống đất cố tình tìm nhặt con rận lên:</b></i>
<i><b> - Tưởng là không phải hóa ra con rận.</b></i>


<i><b> (tiếu lâm Việt Nam)</b></i>


-> Thiếu hai vé nữa chưa mua được


-> thật tiếc tớ không đi cùng cậu được (tế nhị )


-> Anh còn tệ hơn cả quỷ sa tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lưu ý :</b>


-Lưu ý 1:+ Hàm ý có thể giải đốn được, người nghe có năng lực thì sẽ giải
đốn được hàm ý.


+ Hàm ý có thể chối bỏ được vì người nói sẽ khơng chịu trách
nhiệm với hàm ý, nên khi giao tiếp phải thận trọng chú ý đến hoàn cảnh cụ
thể.


-Lưu ý 2: Hàm ý thường dùng trong văn chương và giao tiếp hàng ngày.
Khơng dùng hàm ý trong văn bản hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

STT Câu hỏi: Câu trả lời:


1. Câu nào cho thấy họa
sĩ cũng chưa muốn
chia tay anh thanh


niên? Từ ngữ nào


giúp em nhận ra điều
ấy?


Câu: Nhà Họa sĩ t c lươi ă
đưng d y.â


- Từ t c lươiă


2. Tìm những từ ngữ
miêu tả thái độ của
cô gái trong câu cuối
đoạn văn? Thái độ ấy
giúp em đốn ra điều
gì liên quan tới chiếc
mùi soa?


-M t đỏ ửng (vì ngượng )ă
-Nh n lại chiếc khăn â


(Không tránh được)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Luật chơi</b>


<b>3</b>


<b>1</b>


<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Có 5 ngơi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một yêu cầu.</b>


<b>* Nếu trả lời đúng sẽ được hoa điểm tốt và được quyền chỉ </b>
<b>định người mở ngôi sao tiếp theo.</b>


<b>* Nếu trả lời sai thì các bạn khác giành quyền trả lời (bằng </b>
<b>cách giơ tay nhanh). </b>


<b>* Nếu chọn được ngôi sao may mắn sẽ không phải trả lời </b>
<b>câu hỏi mà vẫn được điểm tốt và được quyền chỉ định </b>
<b>người mở ngôi sao tiếp theo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngôi sao may mắn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đọc những dịng thơ sau:


<i>“Con ơi tuy thơ sơ da thịt</i>
<i>Lên đường</i>


<i>Khơng bao giờ nhỏ bé được </i>
<i>Nghe con.”</i>


(“<i>Nói với con”</i> – Y Phương)
- Chỉ ra những từ mang hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Đáp án:</b>



<i><b>- Người cha muốn con tự hào và phát huy </b></i>
<i><b>những truyền thống tốt đẹp của quê </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đáp án</b>
<i><b>vi dụ như: - ếch ngồi đáy giếng</b></i>


-<b> Được voi đòi tiên </b>


-<b>Uống nước nhớ nguồn</b>


-<b>Ăn cây táo rào cây sung.</b>


-<b>Nước mắt cá sấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đáp án</b>


<b>Mời bạn hãy đọc những câu thơ , câu văn </b>
<b>trong chương trình văn học lớp 9 một </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bác và cô lên chơi với anh ấy một tí, <b>thế nào bác cũng thích vẽ anh </b>
<b>ta-</b> Người lái xe lại nói.”


Vợ chàng quỷ quái tinh ma


Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
Kiến bò miệng chén chưa lâu


Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.


-Mẹ mình đang đợi mình ở nhà- con bảo – làm sao có thể dời
mẹ mà đến được.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Là lớp trưởng, khi thấy lớp học có rác bẩn, </b>
<b>em sẽ nhắc nhở các bạn trong lớp như thế nào? </b>


<b>Hãy sử dụng một câu có chứa hàm ý để </b>
<b>nhắc nhở các bạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hôm nay, ai trực nhật ấy nhỉ?</b>



</div>

<!--links-->
BAI NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (t2)
  • 21
  • 714
  • 0
  • ×