Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4A TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.18 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>


<b>Ngày soạn: 5/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b> CHÚ ĐẤT NUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


2.Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết
đọc nhấn giọng một số tự ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật
( chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất)


3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòn can đảm, biết làm được những việc có ích.


<b>II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Xác định giá trị: Nhận biết được lòng can đảm cần thiết đối với mỗi con người
- Tự nhận thức bản thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để
có hành động đúng


- Thể hiện sự tự tin: mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Bảng phụ, tranh minh hoạ bài học.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Đọc đoạn bài Văn hay chữ tốt & trả lời:
+ Nhờ đâu Cao Bá Quát trở thành người
văn hay chữ tốt ?


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Gtb(1’) </b>


<b>b. Luyện đọc (10’)</b>


- Yêu cầu Hs đọc cả bài


- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu hs đọc
nối tiếp đoạn.


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi ở câu dài.


- Tổ chức Hs đọc theo cặp


- Gv nêu cách đọc và đọc diễn cảm bài.



<b>c. Tìm hiểu bài(12’)</b>


- Đọc đoạn: “Từ đầu .. lọ thuỷ tinh”
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
- Những đồ chơi đó khác nhau như thế
nào ?


Gv tiểu kết chuyển ý
- Đọc thầm đoạn còn lại để trả lời:


- 2 Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
- 1 Hs đọc cả bài và nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 Hs đọc cả bài


- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.
- Hs đọc nối tiếp lần 2.


- Hs đọc chú giải


- Học sinh đọc theo cặp.
- Học sinh đọc


- Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú
bé Đất.


- Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công
chúa ngồi trong lầu son,...



<b>Đồ chơi của cu Chắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cuộc làm quen giữa các đồ chơi của cu
Chắt như thế nào?


- Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Ơng Hịn Rấm nói thế nào khi thấy chú
lùi lại ?


- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành
chú Đất Nung ?


- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng
cho điều gì ?


Gv tiểu kết, chuyển ý
- Câu chuyện muốn nói về điều gì?


<b>*KNS:</b> biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược
điểm của bản thân để có hành động đúng,
mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động
- Ghi ý chính


<b>d. Đọc diễn cảm(8’)</b>


- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn
- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc
đoạn: “Ơng Hịn Rấm ... Đất Nung”.
- Nhận xét, tuyên dương hs.



<b>3. Củng cố, dặn dị(4’)</b>


- Câu chuyện muốn nói về điều gì?


<b>*Quyền trẻ em</b>: Câu chuyện giúp em hiểu
ra điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài Chú Đất Nung (tiếp)


- Đất từ người cu Đất làm bẩn quần
áo hai người bột.Chàng kị sĩ phàn ...
- Chú đi ra cánh đồng…gặp trời
mưa…gặp ơng Hịn Rấm.


- Ơng… chê chú nhát.
- Muốn làm việc có ích.


- Gian khổ, thử thách giúp con
người trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức,
được tôi luyện trong gian nan, con
người mới vững vàng, dũng cảm.


<b>Ý chí, nghị lực phi thường của chú</b>
<b>Đất Nung</b>


- Chú bé Đất can đảm, muốn trở
thành người khoẻ mạnh, làm được


nhiều việc có ích...


- 2 hs nhắc lại.


- 3 hs đọc nối tiếp bài.


- Nêu cách đọc, nhấn giọng, ngắt
nghỉ


- Hs đọc trong nhóm, 3 nhóm hs đọc
phân vai.


- Nhận xét, bình chọn.
- Dũng cảm, tự tin..


________________________________________


<b>Toán</b>


<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Biết chia một tổng cho một số.


2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực
hành tính.


3.Thái độ: Tính cẩn thận, u thích mơn toán cho học sinh.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện tính
565 x 205


45 x 12 + 8
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài:(1’) </b>


<b>b. Hướng dẫn HS nhận biết tính chất</b>
<b>một tổng chia cho một số(10’)</b>


- Ghi bảng: (35 + 21) : 7
và 35 : 7 + 21 : 7


- Gọi HS lên bảng tính giá trị của hai
biểu thức trên.


- Em có nhận xét gì về giá trị của hai
biểu thức trên.


- Ta có thể viết như sau:



(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21: 7
- Biểu thức vế trái có dạng gì?


- Biểu thức bên vế phải có dạng gì?
- Dùng kí hiệu mũi tên để thể hiện vế
phải vừa chỉ vào biểu thức và nói:
Nhân một tổng với một số ngồi cách
ta tính tổng trước rồi lấy tổng chia cho
số chia, ta cịn có thể tính cách lấy từng
số hạng của tổng chia cho số chia rồi
cộng các kết quả với nhau.


- (Chỉ vào biểu thức và hỏi): Muốn chia
một tổng cho một số, nếu các số hạng
của tổng đều chia hết cho số đó thì ta
làm sao?


- Nhấn mạnh cách tính


<b>c. Luyện tập, thực hành</b>
<b>Bài 1:(5’) </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


- Viết lần lượt từng phép tính lên bảng,
yêu cầu thực hiện vào vở (gọi lần lượt
hs lên bảng thực hiện)


- 2 HS lần lượt lên bảng tính.
- Hs dưới lớp thực hiện nháp.


- Hs nhận xét


- Lắng nghe


- 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào
giấy nháp


(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8


- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- 2 HS đọc biểu thức.


- Dạng một tổng chia cho một số
- Dạng tổng của hai thương
- Lắng nghe


- Ta có thể chia từng số hạng cho số
chia, rồi cộng các kết quả với nhau.
- Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ


- 1 HS đọc yêu cầu


- Lần lượt HS lên bảng thực hiện. Cả
lớp làm vào vở.


a) ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
(15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10
b) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2:(5’) </b>


- HD mẫu như SGK


- Cho HS làm bài, chữa bài
- Gv nhận xét.


- Hỏi HS cách chia một hiệu cho một
số.


<b>Bài 3(10’)</b>


- Gọi Hs đọc bài tốn


- u cầu hs tóm tắt bài rồi nêu cách
giải:


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


Lớp 4A: 32 học sinh
1 nhóm: 4 học sinh


Lớp 4B: 28 học sinh
1 nhóm: 4 học sinh
Hai lớp: ... nhóm ?


- Gọi hs nêu cách giải khác?


- Gv nhận xét



<b>3. Củng cố, dặn dò:(4’)</b>


- Muốn chia một tổng cho một số ta
làm như thế nào?


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một
chữ số


60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 23
- Theo dõi


- HS làm bài, chữa bài
- Nhận xét


a) ( 27 – 18 ): 3 = ?


Cách 1: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
= 9 – 6 = 3
b) ( 64 – 32) : 8 = ?


Cách 1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4
Cách 2: ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
= 8 – 4 = 4


- Khi chia một hiệu cho một số, nếu


SBT và ST đều chia hết cho số chia thì
ta có thể lấy SBT và ST chia cho số
chia rồi lấy các kết quả trừ đi nhau.
- 1 hs đọc yêu cầu bài


- Hs tóm tắt


- Giải bài theo 2 cách


- Hs tự làm vào vở, đổi chéo vở kiểm
tra.


Bài giải
Cách 1:


Lớp 4A có số nhóm là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Lớp 4B có số nhóm là:
28 :4 = 7 (nhóm)
Cả 2 lớp có số nhóm là:
7 + 8 = 15 (nhóm)


Đáp số : 15 nhóm
Cách 2


Cả hai lớp có số nhóm là:
(28 + 32) : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
- Hs nhận xét



- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khoa học</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


1.Kiến thức: Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,….
2.Kĩ năng: Biết đun sôi nước trước khi uống. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại
bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.


3.Thái độ : HS có ý thức biết giữ nguồn nước sạch


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
- Nêu tác hại của việc sử dụng nước bị ô
nhiễm đối với sức khoẻ con người ?
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>b. Nội dung</b>


<b>Hoạt động1(13’): </b>Các cách làm sạch
nước.


* MT: Kể tên được 1 số cách làm sạch
nước và tác dụng của từng cách.


* Tiến hành:


- Gia đình hay địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước?


- Những cách như vậy đem lại hiệu quả
như thế nào ?


* K/l: Có 3 cách làm sạch nước


+ Lọc nước bằng giấy lọc, bông ... tách..
+ Khử trùng nước, diệt vi khuẩn...


+ Đun sôi để diệt vi khuẩn.


<b>Hoạt động 2(10’): </b>Thực hành lọc nước
*Mt: Biết được nguyên tắc của việc lọc
nước đối với cách làm sạch nước đơn
giản.


* Tiến hành:



Bc 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Yêu cầu các nhóm lọc nước:


+ Quan sát, nhận xét về nước trước và sau
khi lọc ?


+ Nước lọc xong uống được ngay chưa ?
Bc 2: Trình bày.


- Gv giới thiệu cách sản xuất của các nhà
máy nước, gọi HS mô tả lại.


<b>Hoạt động 3(7’): </b>Sự cần thiết của việc


- 3 hs trả lời.


- Lớp bổ sung, nhận xét.


Làm việc cả lớp


- Hs liên hệ, trả lời.


+ Bể đựng cát, sỏi lọc, bình lọc,
phèn chua, đun sơi.


- Làm cho nước trong hơn, loại bỏ
một số vi khuẩn gây bệnh.


- Hs chú ý lắng nghe.



- Hoạt động nhóm


- Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị
thí nghiệm.


- Hs làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đun nước sôi


- Nước được làm sạch như trên đã sử dụng
được chưa ? Vì sao ?


- Muốn có nước uống được, ta phải làm
gì? Tại sao ?


<b>* BVMT</b>: GV liên hệ thực tế trong lớp
GDHS ý thức bảo vệ sức khoẻ...


<b>3. Củng cố, dặn dò(4’)</b>


- Nêu các cách làm sạch nước ?
- Nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị bài sau: Bảo vệ nguồn nước


- Chưa vì cịn vi khuẩn nhỏ ...


- Đun sôi - Để diệt hết các vi khuẩn.


- Lọc, khử trùng...



<b>_________________________________________</b>
<b>Ngày soạn: 5/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020</b>
<b> Toán</b>


<b> CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
(chia hết, chia có dư ).


2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có một chữ số.
3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ, bảng nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>


- Gọi hs lên bảng tính bằng 2 cách.


- Hỏi hs cách chia một tổng cho một
số, chia một hiệu cho một số.



- Gv nhận xét


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>a.Giới thiệu bài:(1’) </b>


<b>b. HD thực hiện phép chia:(10’)</b>
<b> * Trường hợp chia hết</b>


- Ghi bảng: 128472 : 6 = ?


- Gọi hs lên bảng đặt tính và gọi hs
lần lượt lên bảng tính từng bước chia.


- 2 hs lên bảng tính. Hs dưới lớp thực
hiện nháp.


a) (248 + 524) : 4 = 772 : 4 = 193
( 248 + 524) : 4 = 248 : 4 + 524 : 4
= 62 + 131 = 193
b) (476 - 357) : 7 = 119 : 7 = 17
(476 - 357) : 7 = 476 : 7 - 357 : 7
= 68 - 51 = 17
- HS nêu cách tính.


- Hs nhận xét
- Lắng nghe


- 1 hs đọc phép chia
128472 6
08 21421


24


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Muốn chia cho số có 1 chữ số ta làm
sao?


- Ở mỗi lần chia ta thực hiện mấy
bước?


<b>* Trường hợp chia có dư</b>


- Ghi bảng: 230859 : 5


- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính, cả
lớp làm vào vở nháp


- Em có nhận xét gì về số dư và số
chia.


- Nhấn mạnh: Trong phép chia có dư,
số dư ln bé hơn số chia.


<b>c.Luyện tập</b>
<b>Bài 1: (8’)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài, chữa bài.
-Nhận xét.


<b>Bài 2: (7’)</b>



-Gọi HS đọc bài tốn
- Gọi HS trình bày bài giải
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng,


<b>Bài 3 (8’)</b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


12
0


- Ta đặt tính và thực hiện chia theo thứ
tự từ trái sang phải.


- Mỗi lần chia ta đều thực hiện 3 bước:
chia, nhân, trừ nhẩm


- 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở
nháp


230859 5
30 46171
08


35
09
4



Vậy 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
- Số dư nhỏ hơn số chia


- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài, chữa bài
a) 92719


76242


b) 52911 (dư 2)
95181 (dư 3)
43121 (dư 2)


- 1 HS đọc to trước lớp


- 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vở
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.


Bài giải


Số lít xăng ở mỗi bể là:
128610 : 6 = 21435 (lít)
Đáp số: 21435 lít xăng
- HS trả lời


- Hs làm bài và báo cáo
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải



Thực hiện phép chia ta có :
187250 : 8 = 23406 ( dư 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng,


<b>3. Củng cố, dặn dò:(3’)</b>


- Muốn chia cho số có một chữ số ta
làm sao?


- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.


23406 hộp và còn thừa 2 áo.


Đáp số: 23406 hộp và còn thừa 2 áo
- Ta đặt tính và thực hiện chia theo thứ
tự từ trái sang phải


<b>Luyện từ và câu</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn.
2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết một dạng câu hỏi có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để
hỏi.



3.Thái độ: Ý thức dùng từ đặt câu đúng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Câu hỏi dùng để làm gì, cho ví dụ ?
- Gv nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1:(8’)</b>


- Yêu cầu hs tự làm vào vở bài tập.
- Gv theo dõi, hướng dẫn.


- Ai có câu hỏi khác ?


- GV nhận xét chung về câu hỏi của học
sinh.


<b>Bài tập 3:(10’)</b>


- Yêu cầu hs dùng bút chì gạch chân dưới


các từ nghi vấn.


- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài tập 4:(6’)</b>


<b> </b>


- 1 hs phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm và chữa.


- Hs đặt câu hỏi.
Đáp án:


a, Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất ?
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b, Trước giờ học, chúng ta thường
làm gì ?


c, Bến cảng như thế nào ?


d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở
đâu ?


- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm bài.



- Lớp chữa bài.


a, Có phải chú bé Đất trở thành chú
Đất Nung ?


b, Chú bé Đất trở thành người như
thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu hs đọc lại các từ nghi vấn ở bài
tập 3.


- Yêu cầu hs đặt câu.
- Gv nhận xét chung.


<b>Bài tập 5:(6’)</b>


- Gv yêu cầu hs trao đổi theo nhóm.
Gợi ý: Thế nào là câu hỏi ?


- Gv chốt lại: Câu a, d là câu hỏi. Câu b, c,
e không phải là câu hỏi, câu b nêu ý kiến
của người nói, câu c, e nêu ý kiến đề nghị.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(4’)</b>


- Câu hỏi dùng để làm gì, cho ví dụ ?
- Gv nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.



- 1 hs đọc


- Hs đọc bài làm
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs trao đổi theo cặp
- Hs phát biểu


- Lớp nhận xét.


- Câu b, c, e không phải là câu hỏi.


- 1 hs trả lời


<b>_____________________________________________ </b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>BÚP BÊ CỦA AI?</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Dựa theo lời kể của thầy cơ, nói được lời thuyết minh cho từng tranh
minh hoạ, kể lại được câu chuyện.


2.Kĩ năng: Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê
3.Thái độ: Ý thức giữ gìn, yêu quý đồ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Tranh minh hoạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


1. Kiểm tra bài cũ(4’)


- Kể chuyện được nghe hoặc được đọc nói
về 1 người có ý chí, nghị lực


- Gv nhận xét.
2. Bài mới


a. Giới thiệu bài(1’)
b. Gv kể chuyện(6’)
- Gv kể chuyện lần 1.


- Gv kể chuyện lần 2 + chỉ tranh.
c. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh(5’)
- Yêu cầu hs thảo luận bàn tìm ý cho mỗi
tranh, bằng một câu ngắn gọn.


- Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Gv nhận xét, chốt lại.


Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ.
Tranh 2 : Búp bê lạnh cóng, tủi thân
Tranh 3: Búp bê bỏ đi ra phố.


Tranh 4: Một cô bé nhặt búp bê trong



- 2 học sinh kể chuyện.
- Lớp nhận xét.


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe, quan sát tranh.
- Hs quan sát tranh, thảo luận tìm ý
cho tranh.


- Đại diện hs báo cáo nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đống lá.


Tranh 5: Cô bé may váy mới cho búp bê.
Tranh 6: Búp bê hạnh phúc bên cô chủ
mới.


d. Hướng dẫn Hs kể chuyện (19’)


- Tổ chức cho Hs kể chuyện trong nhóm
theo các yêu cầu:


- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Kể bằng lời của búp bê


- Kể bằng lời của búp bê là như thế nào ?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào ?
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs.



* Thi kể chuyện trước lớp.


- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dị(5’)


- Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại chuyện cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài sau.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Đóng vai búp bê để kể chuyện.
- Tơi (tớ, mình, em).


- 1 hs làm mẫu.


- Hs kể chuyện theo nhóm.


- Đại diện hs kể trước lớp các đoạn
của câu chuyện.


- 3 hs kể tồn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
hay.



- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi.


<b> --- </b>
<b>Địa lí</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức:


- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước .


+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
2.Kĩ năng: Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội: tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 0 <sub>C, từ đó </sub>


biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.
3.Thái độ:Giúp HS u thích mơn học.


<b>II.CHUẨN BỊ </b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.


- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ : (4’)</b>


- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ
được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm
mục đích gì?


- GV nhận xét.


<b>2.Bài mới</b>
<b>a. Gtb(1’)</b>


<b>b. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai cả </b>
<b>nước</b>


<b>(8’)</b>


Bước 1 : HS dựa vào SGK và hiểu biết trả
lời câu hỏi:


- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi
nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của
đất nước?


- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm
trong q trình sản xuất lúa gạo, từ đó em


rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của
người nơng dân?


Bước 2: Trình bày


- GV chốt ý chính giải thích thêm


<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (9’)</b>


- GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật
nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.


- GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn
thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ
của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn,
gà, vịt.


<b>Hoạt động 3: Vùng trồng nhiều rau xứ </b>
<b>lạnh (10’)</b>


- YC HS dựa vào SGK thảo luận


- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi
và khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp?


- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ?


Bước 2 :



- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc đối với thời tiết, khí hậu
của đồng bằng Bắc Bộ.


* <b>GDBVMT:</b> Trồng rau xứ lạnh vào màu


- Lớp nhận xét.


<b>Làm việc cá nhân</b>


+ Đất phù sa màu mở
+ Nguồn nước dồi dào


+ Người dân có nhiều kinh nghiệm
- Làm đất – gieo mạ – chăm sóc –
giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc.
=>Cơng việc rất vất vả phải qua
nhiều giai đoạn.


- HS trình bày ý kiến
- Hs nhận xét


- Ngô khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả.
Trâu bị, vịt gà ….


<b>Thảo luận nhóm </b>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét & bổ sung
- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ


đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp
cải, cà rốt, cà chua, xà lách,...)
- Khó khăn: nếu rét q thì lúa và
một số lọai cây bị chết


- Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải,
cà rốt, cà chua, xà lách,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đông ở đồng bằng Bắc Bộ lợi dụng khí
hậu của con người phát triển kinh tế .
- Bài học SGK


<b>3. Củng cố- dặn dò (4’)</b>


- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động
sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.


- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)


- 2 HS đọc
- 2 HS trình bày


<b>___________________________________________________</b>


<b>PHỊNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>


<b>BÀI 1: ĐỘNG VẬT SĂN MỒI VÀ CON MỒI (T3)</b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- HS biết được cách thức để động vật săn mồi và trốn thốt khỏi lồi săn mồi khác
- Biết cách lắp ghép mơ hình động vật săn mồi và con mồi


- Biết cách lập trình mơ hình động vật săn mồi và con mồi


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thao tác nhanh nhẹn,


- Rèn kĩ năng lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm


<b>3. Thái độ:</b> -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú và gieo đam mê cho học sinh;
-Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng,Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


- GV hướng dẫn ban cán sự ổn định tổ chức,
chỗ ngồi cho HS


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a) Giới thiệu bài </b>



- Gv giới thiệu nội dung bài học, ghi tên bài


<b>b) Tìm hiểu về thực vật và các tác nhân</b>
<b>gây thụ phấn</b>


- Gv trình chiếu video giới thiệu trên phần
mềm và đặt câu hỏi thảo luận


? Nêu mối quan hệ giữa động vật săn mồi
và con mồi .


- GV nhận xét, chốt: Động vật săn mồi và
con mồi có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


-HS ổn định theo hướng dẫn của
Gv


-HS lắng nghe


-HS quan sát lắng nghe


- SH nêu: Động vật săn mồi có sự
liên quan chặt chẽ với con mồi của
chúng .Động vật săn mồi đã phát
triển và tiến hóa qua nhiều thế kỷ
để thích nghi với công việc săn
mồi .Điều này đã buộc con mồi
cũng phải thích nghi để trốn tránh
kẻ săn mồi và sống sót.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài hôm nay các con sẽ làm quen và lắp
ghép “Mơ hình động vật săn mồi và con
mồi”


<b>c. Lắp ghép “Mơ hình động vật săn mồi</b>
<b>và con mồi ”</b>


* Tìm hiểu nội dung mơ hình:


- Gv trình chiếu video sản phẩm mơ hình
- Hướng dẫn HS thực hiện lắp ghép từng
bước theo mơ hình


- GV theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ các
nhóm làm việc


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS thu gọn các chi tiết và bảo
quản mơ hình để giờ sau tiếp tục lắp ghép.


- HS quan sát


-HS thao tác lắp ghép mơ hình
theo các bước


- HS thực hiện


<b>Chính tả(nghe- viết)</b>
<b>CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài: “Chiếc áo
búp bê”.


2.Kĩ năng: Trình bày đúng bài văn ngắn. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng
có âm vần dễ lẫn s /x


3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ cho học sinh khi viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gv đọc cho hs viết: lỏng lẻo, nóng nảy,
nợ nần, não nề.


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Gtb(1’): </b>


<b>b. Hướng dẫn nghe - viết(25’)</b>


- Gv đọc cho hs nghe đoạn văn cần viết:
- Bài văn tả về cái gì ?



- Bạn nhỏ có tình cảm gì với búp bê ?
- Bài có những tên riêng nào? Em cần
viết như thế nào ?


- Yêu cầu tìm từ khó viết, hay sai


- u cầu hs viết các từ: phong phanh,
xa tanh, loe ra, nhỏ xíu.


- Gv nhận xét, lưu ý hs cách trình bày
bài.


- Gv đọc lại bài viết 1 lần
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Gv đọc bài cho hs soát lại.


- 2 hs lên bảng viết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lớp chú ý lắng nghe.
+ Chiếc áo cho búp bê
+ Yêu thương búp bê


+ Ly, Khánh. Viết hoa chữ cái đầu
- Tìm, báo cáo


- 2 hs lên bảng viết - lớp viết nháp.
- HS đặt câu có từ: phong phanh
- Lớp nhận xét.



- Hs viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gv thu 5, 7 bài nhận xét.


- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh.


<b>c. Hướng dẫn làm bài tập(6’)</b>
<b>Bài tập 2a:</b> Điền s/x


- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn làm bài
vào vở bài tập.


- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 3a:</b> Tìm tính từ


- u cầu hs làm việc theo cặp: Tìm từ
bắt đầu bằng s/x nhưng là tính từ.
- Gv nhận xét, chốt lại từ ngữ đúng.
- Tuyên dương hs tìm được nhiều từ.


<b>3. Củng cố, dặn dị(3’)</b>


- Tìm tính từ trong bài viết


- Nhận xét giờ học, chữ viết của HS
- Chuẩn bị bài sau.


bạn.



- Học sinh chú ý lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Hs đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
Vbt, 1 hs làm vào bảng phụ.


- Lớp chữa bài.


Đáp án: xinh xinh, xóm, xúm xít,
xanh, sao, súng, sờ, xinh.


- 2 hs đọc lại toàn đoạn văn
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi cặp.
- Đại diện hs đọc bài.
- Lớp nhận xét.


Đáp án:


- sâu, siêng năng, sung sướng,...


- xanh, xanh non, xanh biếc, xa vời, ...
- 1HS trả lời


__________________________________________________


<b>Ngày soạn: 5/12/2020 </b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020</b>
<b>Tập đọc</b>



<b>CHÚ ĐẤT NUNG ( TIẾP)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong
lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.


2.Kĩ năng: Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân
biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất
Nung)


3.Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn luyện để làm được việc có ích.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Xác định giá trị: Nhận biết được lòng can đảm cần thiết đối với mỗi con người.
- Tự nhận thức bản thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để
có hành động đúng


- Thể hiện sự tự tin: mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>



- Đọc đoạn bài Chú Đất Nung và trả lời
câu hỏi: Tại sao chú bé Đất lại quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trở thành chú Đất Nung ?
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Gtb(1’)</b>


<b>b. Luyện đọc(10’)</b>


- Yêu cầu Hs đọc toàn bài
- Gv chia bài thành 3 đoạn.


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi ở câu dài.


- Tổ chức cho HS đọc theo cặp


- Gv nêu cách đọc chung và đọc diễn cảm
cả bài.


<b>c. Tìm hiểu bài(12’)</b>


- Đọc thầm từ đầu ... cả chân tay”.
- Kể lại tai nạn của hai người bột ?
Gv tiểu kết, chuyển ý


- Yêu cầu hs đọc đoạn còn lại, trả lời:
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người


bột gặp nạn ?


- Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống
nước cứu hai người bột ?


- Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
Gv tiểu kết, chuyển ý.


- Câu chuyện muốn nói về điều gì?
- Ghi nội dung bài.


<b>*Quyền trẻ em</b>: Qua câu chuyện giúp em
hiểu ra điều gì?


<b>d. Đọc diễn cảm(8’)</b>


- Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài.


- Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn 2.


- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò:(4’)</b>


- Truyện kể về chú Đất Nung là người
ntn?


<b>*KNS:</b> biết đánh giá đúng ưu điểm,
nhược điểm của bản thân để có hành động
đúng, tự tin, mạnh dạn, trong các hoạt


động


- Nhận xét tiết học.


- 1 hs đọc toàn bài
- 3 hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc nối tiếp lần 2
- Hs đọc chú giải


- Học sinh đọc theo cặp


- Hs đọc thầm.


- Hai người bột sống trong lọ thuỷ...


<b> Tai nạn của hai người bột</b>


- Nhảy xuống nước cứu hai người
bột.


- Đất Nung đã nung mình trong
lửa…


- Muốn trở thành người có ích phải
rèn luyện, chịu cực khổ, ...


<b>Đất Nung cứu bạn</b>


- Chú Đất Nung nhờ dám nung mình
trong lửa đã trở thành người hữu ích


cứu sống được người khác.


- Hs nhắc lại.


- Muốn trở thành người có ích phải
biết rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Về nhà đọc kĩ bài.


- Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ


<b>--- </b>
<b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MUC TIÊU </b>


1.Kiến thức: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ
số


2.Kĩ năng: Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, cẩn thận khi tính tốn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng phụ, bảng nhóm


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>


- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài:(1’) </b>


<b>b. Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<b>Bài 1:(6’) Đặt tính rồi tính</b>


- Gọi Hs đọc yêu cầu bài


- Ghi lần lượt từng phép tính lên
bảng, yêu cầu Hs lên bảng làm
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 2:(5’) Tìm hai số biết tổng và </b>
<b>hiệu của chúng lần lượt là</b>


<b>a) </b>42 506 và 18 472
b) 137 895 và 85 287


- Gọi hs nhắc lại cơng thức tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Gọi HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu
cả lớp làm vào vở.



- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


- 3 HS lên bảng thực hiện, lớp nháp
- Chữa bài, nhận xét.


408090 : 5 = 81618
475908 : 5 = 95181
301849 : 7 = 43121


- HS đọc


- Hs làm bài, nhận xét, bổ sung.
a) 9642


8557 (dư 4)
b) 39929


29757 (dư 1)
- 1 HS đọc yêu cầu


- Số bé = (tổng - hiệu) : 2
Số lớn = Số bé + hiệu


Hoặc Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào vở.


a) Số bé là:


(42 506 – 1 8472) : 2 = 12 017


Số lớn là:


12 017 + 18 472 = 30 489


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 3(6’)</b>


- Yêu cầu hs tóm tắt và nêu cách giải
Tóm tắt:


3 toa xe, 1 toa: 14 580 kg
6 toa xe, 1 toa: 13 275 kg
Trung bình 1 toa: ... kg ?


(Khuyến khích hs làm cách ngắn gọn)


- Muốn tìm trung bình cộng của
nhiều số ta làm như thế nào ?
- Gv củng cố bài.


<b>Bài 4(7’) Tính bằng hai cách</b>


-Gọi Hs đọc yêu cầu


- Cho Hs làm bài, chữa bài
- Gọi Hs nhận xét


- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5’)</b>



- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó ?


- Nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị bài sau: Chia một số
cho một tích.


(137 895 – 85 287) : 2 = 26 304
Số lớn là:


26 304 + 85 287 = 111 591


Đáp số: Số bé: 26 304
Số lớn: 111 591
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- 1 hs tóm tắt bài.


- Hs tự làm và chữa bài.


<i><b> </b></i>Bài giải


Số hàng do 3 toa chở là:
14 580  3 = 43 740 (kg)
Số hàng do 6 toa chở là:
13 275 <sub> 6 = 79 650 (kg)</sub>


Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là:
(43 740 + 79 650) : (3 + 6) = 13 710 (kg)


Đáp số: 13 710 kg
- Hs nêu


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện.


a)Cách 1: ( 33 164 + 28 528 ) : 4
= 61 692 : 4


= 15 423


Cách 2: ( 33 164 + 28 528 ) : 4
= 33 164 : 4 + 28 528 : 4
= 8 291 + 7 132 = 15 423
b)Cách 1: ( 403494 – 16415 ) : 7
= 387079 : 7


= 55297


Cách 2:( 403494 – 16415 ) : 7
= 403494 : 7 - 16415 : 7
= 57642 - 2345


- Hs nhận xét
- HS nêu


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1.Kiến thức: Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.


2.Kĩ năng: Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng
định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn.


3.Thái độ: Rèn cách dùng từ chọn lọc, tự nhiên cho học sinh.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.


- Lắng nghe tích cực: biết cách chia sẻ, khen chê đúng lúc


<b>III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Câu hỏi có tác dụng gì ?


- Nêu dấu hiệu chính để nhận biết câu
hỏi ?


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Gtb(1’)</b>



<b>b. Nhận xét (10’)</b>
<b>Bài 1: </b>Tìm câu hỏi


- Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn trả lời:
- Em hãy tìm câu hỏi trong đoạn văn ?
- Gv chốt câu trả lời đúng.


<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu hs suy nghĩ phân tích các câu
hỏi.


- Gv: “Sao chú mày nhát thế ? ” không
dùng để hỏi về điều chưa biết mà để chê
cu Đất nhút nhát. Câu “Chứ sao? ” khơng
dùng để hỏi mà để khẳng định đất có thể
nung trong lửa.


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ trả lời:
- Gv chốt: “Cháu có thể nói nhỏ hơn
không ? ” dùng để nêu yêu cầu.
- Câu hỏi cịn dùng để làm gì ?


<b>c. Ghi nhớ(1’): Sgk</b>
<b>d. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1(7’): </b>Các câu hỏi sau đây được


dùng để làm gì ?


- Yêu cầu 2 hs lên làm bảng phụ.


- 2 Hs trả lời.
- Lớp nhận xét.


- 1 Hs đọc yêu cầu bài.


- 1 Hs đọc to đoạn văn đối thoại
1. Sao chú mày nhát thế ?


2. Nung ấy à ?
3. Chứ sao ?


- Hs suy nghĩ phát biểu.
- Lớp nhận xét.


- Hs theo dõi.
- Hs nhắc lại.


- 1 hs đọc yêu cầu bài và phát biểu.
- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe


- khen, chê, khẳng định...
- 3 hs đọc và lấy ví dụ.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.



- Lớp đọc kĩ các câu hỏi và trả lời.
- Lớp tự làm - báo cáo – nhận xét
a, Nêu yêu cầu.


b, Thể hiện sự trách móc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.


<b>Bài tập 2(6’): </b>Đặt câu


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, đại diện
bốc thăm tình huống.


- Gv nhận xét, đánh giá các câu hỏi của
học sinh.


<b>Bài tập 3:(6’)</b>


- Yêu cầu hs nêu yêu cầu, suy nghĩ và tự
làm bài.


- Gv nhận xét, bổ sung cho học sinh.


<b>3.Củng cố, dặn dò(4’)</b>


- Câu hỏi còn được dùng để làm gì ? Nêu
ví dụ ?


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà chuẩn bị bài sau.


d, Nhờ giúp đỡ.


- 1 hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm
các tình huống.


- Hs các nhóm nhận việc.


- Thảo luận, cử đại diện báo cáo.
a, Chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình
nói chuyện được khơng ?


b, Sao nhà bạn sạch sẽ thế ?
c, Sao mình lú lẫn thế nhỉ ?
d, Chơi diều cũng thích chứ ?
- Hs tự làm bài.


- Hs phát biểu ý kiến.
- 1 hs nêu


<b>--- </b>
<b>Ngày soạn: 5/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là miêu tả.


2.Kĩ năng: Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu
viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
3.Thái độ: Yêu Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ,giấy khổ to


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(4’)</b>


- Đặc điểm của văn kể chuyện?
- Gv đánh giá


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Gtb(1’)</b>


<b>b. Nhận xét(10’)</b>


<b>Bài 1: </b>Tìm những sự vật được miêu tả
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu và nội dung.


- 2 Hs trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Hs đọc yêu cầu



- Hs gạch chân bằng bút chì những
sự vật được miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv chốt lại: Các sự vật được miêu tả là:
Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước


<b>Bài 2:</b> Ghi từ chỉ hình dáng, màu sắc
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm làm vào
phiếu học tập.


- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:


- Để tả được hình dáng của cây sồi, màu
sắc của lá sồi và lá cơm nguội, tác giả phải
quan sát bằng các giác quan nào ?


- Để tả được sự chuyển động của lá cây,
tác giả quan sát bằng giác quan nào ?
- Để tả được chuyển động của dòng nước,
tác giả phải qsát bằng những giác quan
nào ?


- Muốn miêu tả sự vật, người viết phải
làm gì ?



Kết luận


<b>c. Ghi nhớ(1’) SGK</b>
<b>d. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1 (8’): </b>Tìm câu văn miêu tả
- Yêu cầu hs tự làm và chữa bài, thống
nhất kết quả.


- GV nhận xét - đánh giá.


<b>Bài tập 2(12'): </b>Viết câu văn miêu tả


- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa: Hình
ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng
Khoa tạo nên rất sinh động.


- Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh?
- u cầu hs tự viết câu văn miêu tả.
- Gv nhận xét bài viết.


<b>3.Củng cố, dặn dò(4’)</b>


- Thế nào là miêu tả ?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


- Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện hs báo cáo.


- Lớp nhận xét.


- Hs trả lời
- Bằng mắt.
- Bằng mắt.


- Bằng mắt, bằng tai.


- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều
giác quan.


- 2, 3 hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc yêu cầu bài


- Hs đọc thầm: Chú Đất Nung
- Hs phát biểu: “Đó là chàng ... lầu
son”


- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs quan sát tranh
- Hs phát biểu
- Hs tự viết bài


- Hs đọc bài làm của mình - nhận
xét.


- 1 hs trả lời


_________________________________________



<b> Toán</b>


<b> CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng vào cách tính thuận lợi, hợp lí.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin trong học tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- </b>GV: Chép sẵn bài tập lên bảng, bảng nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
240760 : 5


367890 : 6


- 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp
- Hs nhận xét


- GV nhận xét


<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài (1’)</b>



<b>b.Tính và so sánh giá trị của 3 biểu</b>


<b>thức:(8’)</b> - 3 HS lên bảng tính, lớp làm vào
nháp.


24 : (32 ) = ? 24 : (3 2 ) = 4 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = ? 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = ? 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- So sánh các giá trị với nhau? - Các giá trị đó bằng nhau.


Vậy 24 : ( 3 x 2 ) = ? 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Kết luận : - HS phát biểu.


Khi chia một số cho một tích hai thừa
số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho
thừa số kia.


<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài 1(8’)</b> Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài bằng các cách
khác nhau.


- HS đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa
bài.


- Mỗi bài tính bằng 3 cách khác nhau:


- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.


50 : ( 2 <sub> 5 ) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5</sub>
72 : ( 9 <sub> 8 ) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1 </sub>
28 : ( 7 <sub> 2 ) = 28 : 7 : 4 = 4 : 2 = 2</sub>


<b>Bài 2(6’)</b>


- GV cùng HS làm mẫu. Mỗi HS thực
hiện 1 cách tính theo mẫu.


Mẫu: 80 : 40 = 80 : ( 8 <sub> 5 ) </sub>
= 80 : 8 : 5


= 10 : 5 = 2.


- GV cùng HS chữa bài.


- HS làm bài.


150 : 50 = 150 : ( 5 2 x 5 )
= 150 : 5 : 2 : 5
= 30 : 2 : 5
= 15 : 5 = 3
80 : 16 = 80 : ( 4 x 4 )
= 80 : 4 : 4
= 20 : 4 = 5


<b>Bài 3(8’)</b>



- Yêu cầu hs tóm tắt và nêu cách giải.
Tóm tắt:


Có 2 bạn


- 1 hs đọc u cầu bài
- Hs tóm tắt bài bài tốn.
- 1 hs lên bảng giải bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1 bạn: 3 quyển


2 bạn phải trả: 7200 đồng
Giá tiền mỗi quyển: ... đồng ?
- Gv nhận xét


- Bạn nào có cách giải khác?


- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>3. Củng cố dặn dò (4’)</b>


- Nêu cách chia một số cho một tích?
- Nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị bài chia một tích cho một
số.


Bài giải


Cách1: Hai bạn mua số vở là:


3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyển là:
7200 : 6 = 1200 (đồng)
Đáp án: 1200 đồng
Cách 2: Mỗi bạn phải trả số tiền là:
7200 : 2= 3600 (đồng)
Giá tiền mỗi quyển là:
3600 : 2 = 1200 (đồng)
Đáp án: 1200 đồng
Cách 3: Giá tiền mỗi quyển vở là:


7200 : ( 3 x 2) = 1200 (đồng)
Đáp án: 1200 đồng
- 2 hs trả lời.


<b> </b>
<b>Ngày soạn: 5/12/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020</b>
<b>Toán</b>


<b> CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Thực hiện phép chia một tích cho một số.
2.Kĩ năng: Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
3.Thái độ: Tính cẩn thận khi tính tốn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Bảng nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


-Gọi HS lên bảng tính


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


- 3 HS lên bảng tính, Hs dưới lớp làm
nháp


a) 112 : (7 x 4) = 112 : 7 : 4
= 16 : 4 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>a.Giới thiệu bài:(1’)</b>


<b>b. Tính và so sánh giá trị của ba </b>
<b>biểu thức (5’) (</b>Trường hợp cả hai thừa
số đều chia hết cho số chia)


- Ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3)
(9 : 3) x 15 và gọi hs lên bảng tính
- Em có nhận xét gì về giá trị của 3
biểu thức trên?



- Ta viết:


(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- Khi chia một tích 2 thừa số cho một
số ta làm sao?


- Nhấn mạnh: Các em tính theo cách
này với điều kiện là 2 thừa số của tích
đều chia hết cho số đó. (ở 15, 9 đều
chia hết cho 3)


<b>c.Tính và so sánh giá trị của hai biểu</b>
<b>thức(5’) </b>(Trường hợp có một thừa số
khơng chia hết cho số chia.)


- Ghi bảng: (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Gọi hs tính giá trị của hai biểu thức
trên


- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
trên.


- Vì sao ta khơng tính (7 : 3) x 15?
- Vì 15 chia hết cho 3 nên ta tính theo
cách nào?


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/79


<b>d. Luyện tập</b>
<b>Bài 1:(5’)</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm vào
vở.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 2:(6’) </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


- Lắng nghe


- Lần lượt 3 HS lên bảng tính
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45


- Giá trị của 3 biểu thức trên bằng
nhau


- 2 HS đọc


- Ta có thể lấy một thừa số chia cho
số đó, rồi nhân kết quả với thừa số
kia.


- Lắng nghe, ghi nhớ



- 2 HS lên bảng tính


( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Bằng nhau


- Vì 15 chia hết cho 3


- Ta lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết
quả với 7


- 3 HS đọc


- 1 HS đọc yêu cầu


- Lần lượt từng hs lên bảng tính, cả
lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho Hs làm bài, chữa bài.


- Gv nhận xét.


<b>Bài 3:(8’)</b>


- u cầu hs tóm tắt bài tốn, nêu cách
giải.


Tóm tắt:


Cửa hàng: 5 tấm


1 tấm: 30 m
Cửa hàng đã bán: 1/5 số vả
Cửa hàng đã bán: ... m vải ?


- Muốn biết cửa hàng bán được bao
nhiêu mét vải, ta làm như thế nào ?


- Gv củng cố chốt cách giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5’)</b>


- Muốn chia một tích cho một số ta làm
như thế nào?


- Nhận xét tiết học


- Bài sau: Chia hai số có tận cùng là
các chữ số 0.


- 1 Hs lên bảng làm bài.


- ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
- ( 25 x 36) : 9 = 25 x ( 36 : 9)
= 25 x 4 =100.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- 1 học sinh tóm tắt bài.


- Hs làm bài rồi chữa bài bằng 2 cách.
Bài giải



Cách 1: Cửa hàng có số vải là:
30 <sub> 5 = 150 (m)</sub>
Cửa hàng đã bán số vải là:


150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30m


Cách 2: Cửa hàng đã bán số tấm vải
là:


5 : 5 = 1 (tấm)


Cửa hàng đã bán số mét vải là:
30 <sub> 1 = 30 (m)</sub>


Đáp số: 30 m
Cách 3:


Cửa hàng đã bán số mét vải là:
(30 x 5 ) : 5 = 30 (m)


Đáp số: 30 m
- 2 học sinh trả lời.


<b> Khoa học</b>


<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức: Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.


+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.


+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải …
2.Kĩ năng: Biết thực hiện bảo vệ nguồn nước.


3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* GDTNMT Biển và hải đảo:</b> Mối liên hệ giữa nguồn nước và nước biển, sự ô
nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển.


<b>*SDNLTK&HQ</b>: - HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn
nước.


- Thực hiện bảo vệ nguồn nước


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kĩ năng bình luận, đánh giá vềviệc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
- Kĩ năng trìng bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giấy khổ to.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- Nêu các cách làm sạch nước và tác dụng
của chúng ?


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>b. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1(20’): </b>Các biện pháp bảo vệ
nguồn nước


* Mt: Hs nêu được những việc nên và
không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Tiến hành:


Bước 1: Gv chia lớp thành các nhóm 4,
mỗi nhóm qsát 2 tranh.


- Mơ tả những gì có trong hình vẽ ?
- Theo em, việc đó là nên hay khơng nên
làm, vì sao ?


Bước 2: Gv theo dõi, hướng dẫn.
Bước 3: Trình bày


- Gọi HS đọc Bạn cần biết: Sgk


- Yêu cầu hs tự liên hệ:


- Gv: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu
đào cải tiến, bảo vệ hệ thống nước thải
sinh hoạt, công nghiệp, ... là công việc
làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước.


- Em đã và sẽ làm gì để tiết kiệm bảo vệ
nguồn nước ?


<b>*SDNLTK&HQ</b>: HS biết những việc nên
và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.


<b>Hoạt động 2(5’):</b> Vẽ tranh cổ động và


- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Làm việc theo nhóm


- Hs về nhóm, bầu nhóm trưởng, thư
kí và thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Hình 1, 2 là việc khơng nên làm
+ Hình 4, 5, 6 là việc nên làm.
- Lớp nhận xét.


- 3 hs đọc



- Hs chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

làm bài tập


* Mt: Bản thân hs cam kết tham gia bảo
vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động
người khác cũng là bảo vệ nguồn nước.
* Tiến hành:


Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: Gv không
yêu cầu tất cả HS phải vẽ tranh.


Bước 2: Thực hành
Bước 3: Trình bày
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò(4’)</b>


- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
nguồn nước ?


- Nhận xét giờ học.


- Về thực hiện bảo vệ nguồn nước ở mọi
nơi, mọi lúc.


- Chuẩn bị bài sau.Tiết kiệm nước


- HS lắng nghe



- Vẽ tranh và làm bài tập


- 1 số HS treo tranh, nêu nội dung,
lớp nhận xét


- Vệ sinh xung quanh nguồn nước...


<b>Tập làm văn</b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,
trình tự miêu tả trong phần thân bài.


2.Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn
miêu tả cái trống trường.


3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ, bảng nhóm


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(4’)</b>


- Thế nào là miêu tả ?


- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>
<b>a. Gtb(1’)</b>


<b>b.Nhận xét(10’)</b>


<b>Bài 1:</b> Đọc bài văn sau


- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh Cái cối
tân và giới thiệu


- Gv: Bài văn tả cái cối xay bằng tre, cách
đây 30 - 40 năm ở nơng thơn khơng có
máy sát gạo mà dùng cối xay bằng tre.
- Bài văn tả cái gì?


- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi


- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài - đọc cả bài
- Hs đọc chú giải.


- Hs quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phần ấy nói lên điều gì?
- Gv theo dõi, nhận xét.



- Gv chốt: Trước khi miêu tả tác giả đã
quan sát sự vật rất tỉ mỉ, tinh tế bằng
nhiều giác quan, sử dụng linh hoạt các
biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá.


<b>Bài 2:</b> Khi tả một đồ vật, ta cần tả
những gì ?


- Gv: Muốn tả đồ vật được tinh tế, tỉ mỉ
ta phải quan sát kĩ và chọn tả những đặc
điểm nổi bật của đồ vật đó.


- Một bài văn miêu tả có mấy phần, là
những phần nào ? Có những cách mở bài,
kết bài nào ? Phần thân bài cần tả theo
trình tự nào?


<b>c. Ghi nhớ(1’) Sgk</b>
<b>d. Luyện tập(15’)</b>


- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi:


- Câu văn miêu tả bao quát cái trống là
gì ?


- Những bộ phận nào của cái trống được
miêu tả ?


- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh?



- Yêu cầu hs tự viết thêm mở bài, kết bài
cho phần thân bài trên.


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dò(4’)</b>


- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ?
- Khi viết bài văn miêu tả đồ vật, em cần
chú ý điều gì ?


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


+ Phần kết bài: kết bài nói về tình cảm
tha thiết ...


- HS: Khi tả ta tả từ bên ngoài vào
trong, tả những đặc điểm nổi bật, thể
hiện tình cảm của mình với đồ vật đó.
- 3 phần….


- 3, 4 hs đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc yêu cầu bài


- 1 hs đọc đoạn văn, 1 hs đọc câu hỏi.
- Hs dùng bút chì gạch chân.


- Hs: Anh chàng trống này trịn ... bảo


vệ.


- Mình trống, ngang lưng, hai đầu
trống.


- Tròn như cái chum, được ghép bằng
các mảnh gỗ đều, nở ở giữa, khum ...
+ ồm ồm giục giã ... học sinh được
nghỉ.


- Hs tự viết bài.
- Hs đọc nối tiếp bài.
- 1 hs nêu


- 1 hs nêu


<i><b>________________________________________</b></i>



<b>SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG</b>


<b>KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH ( t1) </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>*Sinh hoạt:</b> - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học
vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.


- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.
- HS biết xử dụng 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Biết được thế nào là có trách nhiệm với gia đình, các biểu hiện của trách


nhiệm với gia đình


- Hiểu được một số yêu cầu cụ thể khi thể hiện trách nhiệm với gia đình


- Vận dụng một số yêu cầu cụ thể để có thái độ và hành động thể hiện trách
nhiệm với gia đình


<b>II. Đồ dùng dạy, học:</b>


- Ghi chép trong tuần,


- 4 bức tranh cho câu chuyện phần trải nghiệm


- Phiếu học tập phần chia sẻ phản hồi và phần rút kinh nghiệm


<b>III. Các hoạt động dạy, học:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. SINH HOẠT : ( 17’)</b>


<b>1. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 14</b>


a. Các tổ nhận xét chung hoạt động của tổ :


b. Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động của lớp về từng mặt hoạt động :


- Về nề nếp :………
………
- Về học tập :………..………
………


- Các hoạt động khác :………
………
- Tuyên dương cá nhân :………
c. GV nhận xét hoạt động tuần 14


<b>2. Triển khai hoạt động tuần 15</b>


<b>- </b>GV triển khai kế hoạch tuần 15


+ Tham gia học tập tốt chào mừng ngày 22-12


+ Thực hiện tốt nền nếp học tập, các quy định của nhà trường
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.


+ Tham gia tốt nền nếp thể dục giữa giờ,


+ Giáo dục HS về nhiệm vụ của HSTH tại điều 41, 42, 43.
+ Tiếp tục thực hiện ơn bài và đọc báo đội có hiệu quả.


+ Chuẩn bị tốt sách vở và đồ dùng học tập.
+ Tiếp tục trang trí lớp học.


+ Vận động ủng hộ tủ sách lớp học


+ Tích cực tham gia uộc thi vẽ chiếc ô tô mơ ước


<b>A. KĨ NĂNG SỐNG ( 20P)</b>


Hoạt động 1.Trải nghiệm



- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận:


Quan sát hình ảnh và cho biết hình ảnh làm em liên tưởng đến bài hát nào
Hãy nêu một hình ảnh làm em liên tưởng đến gia đình em


- Sau đó,các nhóm thảo luận và trình bày


- GV nhận xét và tuyên dương những nhóm làm tốt
- Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV yêu cầu hs đọc đề bài
Lớp làm cá nhân


Hs trình bày kết quả


+ Hãy kể những việc bố mẹ đã làm cho các em


+ Hãy viết những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm với bố mẹ


- Lớp, gv nhận xét, bổ sung


- Gv nêu câu hỏi : Em hãy so sánh hai phần vừa viết ở trên. Em rút ra điều gì?
- Hoạt động 3 . Xử lý tình huống.


Em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm chia sẻ công việc với bố mẹ và những
người than trong gia đình? Hãy liệt kê những việc em có thể làm được vào
thanh kẹo sơ-cơ-la ngọt ngào bên dưới


Hoat động 4 . Rút kinh nghiệm



- Bước 1 : Hs trang trí bảng nhắc nhở để giúp các thành viên trong gia đình của


mình có ý thưc trách nhiệm hơn nữa


- Bước 2: Gv nhận xét và chỉnh sửa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×