Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.65 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 29</b>
<i><b>Ngày soạn: 12 /4/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019 </b></i>
<b>Chính tả (Nghe- viÕt)</b>
<b>AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4...?</b>
<b>I. Môc tiªu:</b>
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT
phng ng (2) a/b.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi.
-Trình bày 1 phút.
- Viết tích cực.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. KiÓm tra bµi cị:(5p)</b>
- Gv đọc cho hs viết: sung sớng, sà xuống, xơn xao, sum
<i>họp.</i>
- Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>B. Bµi míi: 30P</b>
<b>1. Gtb </b>
<b>2. Híng dÉn nghe - viÕt:</b>
- Gv đọc chính tả: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, .. –
+ Mẩu chuyện cho em biết điều gì ?
<i>( Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, .. ? không</i>
<i>phải do ngời A - rập nghĩ ra mà do một ngời thiên văn học</i>
<i>ngời ấn Độ, khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một</i>
<i>bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4, .. )</i>
- Gv lu ý hs cách trình bày bài. Lu ý hs viÕt tõ dÔ viÕt sai.:
<i>A - rËp, Bát - đa, ấn Độ, trị vì, rộng rÃi.</i>
- Gv đọc cho học sinh viết bài.
- Gv đọc soát bài cho học sinh.
- Gv thu chấm 5 bài.
- Gv nhËn xÐt chung.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>
<i><b>Bµi tËp 2a</b></i>
- Gv lu ý hs có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều
những tiếng có nghĩa.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i>Tr: trai, trái, trải, trại,/ tràm, trám, trảm, trạm/ tràn,</i>
<i>trán/ trâu, trầu, trẩu/ trăng, trắng/ trân, trần, trấn, trận.</i>
<i>Ch: chai, chải, chài/chàm, chạm/chan, chán, chạn/ châu/</i>
<i>chấu/ chậu/chăng. chẳng, chặng/ chần, chân, chẩn.</i>
<i><b>Bài tập 3:Điền từ vào chỗ chấm</b></i>
- Yờu cầu hs đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>NghÕch m¾t- châu Mĩ- kết thúc-nghệt mặt ra- trầm </b></i>
<i><b>trồ-trí nhớ.</b></i>
<b>4. Củng cố, dặn dò.(5p)</b>
- Gv đọc cho hs: trân trọng, cắm trại, trồng trọt, chồng
<i>chéo.</i>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng viết bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài
HS suy nghÜ vµ TLCH
Líp nhËn xÐt
- 2 HS viết bảng; lớp viết nháp.
Lớp nhận xét.
- Học sinh viết bài.
Học sinh soát bài.
Hc sinh i chộo bi, soỏt lỗi
cho bạn.
Líp nhËn xÐt.
1 hs đọc yêu cầu bài.
HS thi đua theo nhóm
Lớp nhận xét chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
Học sinh suy nghĩ làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
- 1 học sinh đọc đoạn văn hoàn
chỉnh.
<b></b>
<b>---Toán</b>
TiÕt 143 :LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng dy hoc : - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Động não
-Trình bày 1 phút
- Đặt câu hỏi.
<b>IV. Hoạt động dạy – học :</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ(5p):</b></i>
- Chữa BT2, 3/ sgk(151)
- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b>B. Bài mới (30p) </b></i>
<i> a) Giới thiệu bài</i>
<i> b) Luyện tập : Vbt/ 70</i>
<i><b>Bài 1 : Bài toán</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và
làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>Bài 2 : Viết số thích hợp vào ơ trống:</b></i>
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND- yêu cầu
của BT và làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>Bài 3 Bài tốn</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và
làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò(5p):</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HS lên bảng làm bài :
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
<i>B2:Tuổi con là:25:(7-2) x 2=10 ( tuổi)</i>
<i> Tuổi mẹ là: 10 + 25= 35 ( tuổi)</i>
<i>B3: Số bé nhất có 3 chữ số là 100.</i>
<i> Số bé là: 100: ( 9-5)x 5 = 125</i>
<i> Số lớn là: 125 + 100 = 225</i>
- HS đọc BT; tóm tắt BT bằng sơ đồ
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
BG: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau
<i>là:7- 4 = 3 (phần)</i>
<i>Số lớn là:15 </i> ¿ <i> 3 </i> ¿ <i>4 = 20</i>
<i>Số bé là: 20 + 15 = 35 </i>
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT; đổi chéo kiểm tra; nhận
xét.
<i>(46-69; 27-45; 42-98; 82-205; 81-189).</i>
- HS đọc BT; tóm tắt BT bằng sơ đồ
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
BG: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau
<i>là:5- 3 = 2(phần)</i>
<b></b>
<b>---Tập đọc</b>
<b>TiÕt 58: TRĂNG ƠI...TỪ ĐÂU ĐẾN?</b>
<b>I. Môc tiªu:</b>
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết
ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất
nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
<b>II. §å dïng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. KiÓm tra bµi cị(5P):</b>
- u cầu hs đọc bài: Đờng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi 2, 3
của bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới(30p): </b>
<i><b>1. Gii thiu bài: </b></i>
Trăng ơi từ đâu đến là những phát hiện về trăng rất riêng,
rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa , các em
hãy đọ bài thơ để biết về sự độc đáo đó.
<i><b>2. Nội dung bài</b></i>
<i><b>a.Luyện đọc: </b></i>
- HS đọc nối tiếp 2 lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc chú giải
- HS đọc toàn bài
- GV Đọc mẫu toàn bài.
- GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc như sau
+ Toàn bài đọc với giọng thiết tha, êm ả.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : từ đâu đến ?, hồng, quả
chín, lửng lơ, diệu kỳ...
<i><b>b.Tìm hiểu bài: </b></i>
- GV nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động
như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu bài.
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu
- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc bài nối tiếp mỗi em
1 khổ thơ
- lửng lơ, trăng tròn, lên, lời
ru
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối
đọc từng khổ thơ
- 1 HS đọc phần chú giải để
tìm hiểu nghĩa của từ mới.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
thầm, trao đổi, tiếp nối nhau
trả lời câu hỏi.
xanh ?
* Qua hai khổ thơ đầu có thể thấy tác giả quan sát trăng
vào đêm trăng tròn. Màu trăng tươi, rực rỡ như màu quả
chín khiến tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa. Nhưng
rồi vành trăng lại tròn đầy, ánh trăng long lanh lại làm tác
giả liên tưởng đến biển xanh diệu kỳ.
- Đọc thầm 4 khổ thơ còn lại
- Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với một đối tượng
cụ thể. Đó là những gì, những ai ?
+ Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như nào
đối với cuộc sống của trẻ thơ.
* Để lí giải về nơi trăng đến , tác giả đưa ra những sự
vật, con người rất gần gũi thân thương với trẻ thơ. Điều đó
cho thấy với tác giả, trăng thân thiết như người bạn.
- Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình
cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào.
- GV hỏi tiếp : Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình u, lịng
tự hào về q hương của tác giả.
- Nội dung bài thơ nói gì?
<i>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 12’</i>
- Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo
dõi và tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
trăng được so sánh với quả
chín và mắt cá.
+ Tác giả nghĩ trăng đến từ
cánh đồng xa vì trăng hồng
như một quả chín treo lửng lơ
trên mái nhà, trăng đến từ
biển xanh vì trăng tròn như
mắt cá.
- Đọc thầm 4 khổ thơ còn lại.
+ Trăng còn gắn với quả
bang, sân chơi, lời mẹ ru, chú
cuội, chú bộ đội hành quân.
+ Những đối tượng mà tác
giả đưa ra rất gần gũi thân
thương với trẻ thơ.
- HS nghe giảng.
- HS đọc thầm lại bài thơ, suy
nghĩ và tìm câu trả lời : bài
thơ cho thấy tác giả rất yêu
trăng, yêu thiên nhiên đất
nứơc.
- Câu thơ Trăng ơi, có nơi
<i>nào/ Sáng hơn đất nước em</i>
<i>- Bài thơ không những cho</i>
<i>chúng ta cảm nhận được vẻ</i>
<i>đẹp độc đáo, gần gũi của</i>
<i>trăng mà còn cho thấy tình</i>
<i>yêu quê hương đất nước tha</i>
<i>thiết của tác giả.</i>
- 6 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp theo dõi, tìm cách đọc
+ Theo dõi.
+ Lắng nghe
+ 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối
nhau đọc.
<i> Trăng ơi.../ từ đâu đến ?</i>
Hay từ cánh đồng xa
<i> Trăng hồng như quả chín</i>
<i> Lửng lơ trên mái nhà</i>
<i> Trăng ơi...// từ đâu đến ?</i>
<i> Hay biển xanh diệu kì</i>
<i> Trăng tròn như mắt cá</i>
<i> ...</i>
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lịng theo cặp.
- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn bài thơ.
- Nhận xột v cho im HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò(5p):</b>
- Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài ? Vỡ sao ?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bµi sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm
đọc thuộc lịng.
- 6 HS tiếp nối đọc thuộc
lòng từng khổ thơ.
- 3 HS đọc thuộc lịng tồn
bài.
• Em thích hình ảnh trăng
hồng như quả chín treo lơ
lửng trước nhà. Vì mỗi lần
chơi dưới ánh trăng, ngẩng
đầu nhìn trăng đẹp như quả
chín hồng trên cây.
• Em thích hình ảnh trăng bay
như quả bang/bạn nào đá trên
trời.
-
<i><b>---Ngày soạn: 12 /4/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 </b></i>
<b>Luyện từ và cõu</b>
<b>Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm</b>
I. Mục tiªu:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở
BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
<i><b>BVMT:-HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý</b></i>
<i>thức BVMT</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng phơ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A . KiĨm tra bµi cị:5P</b>
<b>B. Bµi míi:(30p)</b>
<b>1. Gtb(2p): Trùc tiÕp</b>
<b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi:</b>
<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND tập.
- YC HS trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái
chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luậnlời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch.
<b>Bài 2(105)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái
chỉ ý đúng.
Giải nghĩa từ " thám hiểm"
- Nhận xét, kết lụân lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi
cho HS nếu có.
<b>Bài 3(105)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
<i>Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là :</i>
- Nhận xét, kết lụân. Câu tục ngữ đi một ngày đàng học
<i>một sàng khôn.</i>
<i>Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học</i>
được nhiều điều hay.
Nghĩa bóng : Chịu khó hồ vào cuộc sống, đi đây đi đó,
con người sẽ hiểu biết nhiều hơn, sớm khôn ra.
- Yêu cầu HS nêu tình huống để có thể sử dụng câu Đi
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ,
làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS
dưới lớp làm bằng bút chì vào
SGK.
- Ý b: Du lịch : Đi chơi xa để
nghỉ nghơi, ngắm cảnh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của
mình trước lớp.
*Ví dụ :
+ Em thích đi du lịch.
+ Đi du lịch thật là vui.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước
lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng, HS
dưới lớp làm bằng bút chì vào
SGk.
- Ý c:
+ Thám hiểm là thăm dò tìm
hiểu những nơi xa lạ, khó khăn
có thể nguy hiểm
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc
câu của mình trước lớp. Ví dụ :
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
* HS thảo luận nhóm.
• Ai đi được nhiều nơi sẽ mở
rộng được tầm hiểu biết, sẽ khôn
ngoan trường thành hơn. Chịu
khó đi đây đi đó để học hỏi, con
người mới sớm khôn ngoan hiểu
biết.
- Lắng nghe.
<i>một ngày đàng học một sàng khôn.</i>
<b>Bài 4(105)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi Du lịch trên sơng bằng
hình thức hái hoa dân chủ.
- Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS đọc thàng tiếng câu đố v cõu tr li.
<b>3. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>
+ Du lịch nghĩa là gì ? Cho ví dụ ?
lớp.
- 1 HS đọc - lớp theo dõi
* Hoạt động nhóm 4 em
-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS
đọc câu trả lời tiếp nối.
a. Sông Hồng ; h. Sông
Mã
b. Sông Cửu Long ; e. Sông
Đáy
c. Sông Cầu ; g. Sông Tiền,
sông Hậu
d. Sông Lam ; k. Sơng Bạch
Đằng
<b></b>
<b>---To¸n</b>
TiÕt 144: <b>lun tËp</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho
trước .
<b>II. Chuẩn b : - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Động não
-Trình bày 1 phút
- Đặt câu hỏi.
<b>IV. Hoạt động dạy – học :</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ(5p):</b></i>
- Chữa BT3, 4/ sgk(151)
- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b>B. Bài mới (30p) </b></i>
<i> a) Giới thiệu bài: </i>
<i> b) Luyện tập : Vbt/ 72</i>
<i><b>Bài 1 : Viết số thích hợp vào ơ trống:</b></i>
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND- yêu cầu
của BT và làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng
<i><b>Bài 2 : Bài tốn</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- 2 HS lên bảng làm bài :
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
<i>B3:Số gạo nếp là: 540:(4 -1) x 1=180 ( kg)</i>
<i> Số gạo tẻ là: 180 + 540= 720 ( kg)</i>
<i>B4: Số cây cam là: 170:(6-1)x 1 =34(cây)</i>
<i> Số cây dứa là: 34 + 170 = 204(cây)</i>
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT; đổi chéo kiểm tra; nhận
xét.
- HS đọc BT; tóm tắt BT bằng sơ đồ
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và
làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò(5p):</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học .
<i>39(tuổi)</i>
<i>Tuổi con là: 39-26 = 13 ( tuổi) </i>
- HS đọc BT; tóm tắt BT bằng sơ đồ
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
BG: Số trâu là:27 ¿ <i> (5-1)</i> ¿ <i>1 = 18</i>
<i>( con)</i>
<i>Số bò là: 72 + 18 = 90 (con)</i>
<i><b> *******************************</b></i>
<b>Kể chuyện</b>
<b>ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể av2 biết trao đổi về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
BVMT:-HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi
trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh
nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi…….
<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
<b>IV.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Giáo viên </b></i> <i><b>Học sinh </b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:(5p)</b></i>
-HS tiếp nối nhau kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa
trắng”.Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>2.Bài mới:(30p)</b></i>
<i><b>a, Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b, Hướng dẫn HS kể chuyện.</b></i>
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ:
được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm.
-GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các
em đã được nghe ơng, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện
về du lich…
-Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình
sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ).
<i><b>c, Kể trong nhóm.</b></i>
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần
gợi ý trong SGK.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung truyện có hay khơng?
<i><b>d, Kể trước lớp</b></i>
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của
-Nhận xét bạn cho khách quan.
<i><b>3.Củng cố – dặn dò:(5p)</b></i>
-Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét giờ học.
-Chia nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
-4HS cùng hoạt động trong
nhóm.
- Khi 1 HS kể các em khác lắng
nghe, trao đổi vời nhau về ý
nghĩa truyện.
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.
2 HS; lớp nhận xột.
<i><b>*******************************</b></i>
<b>Khoa học</b>
<b>Tiết 59:nhu cầu khoáng chất của thực vật</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất
khoáng kh¸c nhau.
BVMT:-Một số đặt điểm chính của mơi trường và ti nguyờn thiờn nhiờn
<b>II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sgk, Vbt, - Hình upload.123doc.net, 119 / </b>
SGK- Su tầm tranh ảnh cây thật hoặc là cây bao bì quảng cáo cho các loại phân bón
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
Động não (theo nhóm)
-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
-Kĩ thuật hỏi - trả lời
-Điều tra
<b>IV. Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>A. KiÓm tra bµi cị:5p</b></i>
- Nêu tên và nhu cầu nớc của một số cây mà em biết?
- Biết đợc nhu cầu về nớc của từng lồi cây có lợi gì cho
nhà nơng?
<i><b>B. Bµi míi:30p</b></i>
<i>1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của tiết học .</i>
<i>2. Nội dung : </i>
<b>HĐ1: Tìm hiểu vai trị của chất khống đối với thực vật</b>
+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì ?
Kết qu¶ ra sao ?
+ Trong số các cây cà chua a, b, c, d, cây nào phát triển tốt
nhất ? Hãy giải thích tại sao ? Điều đó giúp em rút ra điều
gì ?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? Tại sao ? Điều đó
giúp em rỳt ra iu gỡ ?
- GV kết luận.
<b>HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật</b>
- 2HS trả lêi
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- H§ nhãm 4
- Quan sát và thảo luận
- Cho các nhãm lµm phiÕu bµi tËp
- KÕt luËn:
<i> Cïng 1 cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau,</i>
<i>nhu cầu chất khoáng cũng khác nhau.</i>
<i> Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều</i>
<i>lợng khác nhau.</i>
<i> Biết nhu cầu về chất khoáng của từng cây, từng giai đoạn</i>
<i>phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều </i>
<i>l-ợng, đúng cách để đợc thu hoch cao.</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:5p</b>
- Nhận xét tiết học
- VËn dông thùc tÕ
- HS đọc mục Bạn cần biết,
trao đổi, lm phiu BT.
- Đại diện trình bày.
- HS cho VD về nhu cầu phân
bón của một số loại cây.
<b></b>
<b>---Lịch sử</b>
<b>Tiết 30:NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA </b>
<b>CỦA VUA QUANG TRUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
- Nêu đợc công lao của Quang trung trong việc xây dựng đất nớc:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: " chiếu khuyến nơng", đẩy mạnh
phát triển thơng nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hố, giáo dục: " Chiếu lập học", đề
cao chữ Nôm,... Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hố, giáo dụcphát
triển.
<b>II.Đồ dùng dạy học:-Giáo viên: sgk, Vbt,phiếu thảo luận nhóm các HS, các từ</b>
liệu về các chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
- Học sinh: Sgk, Vbt.
<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
-Thảo luận nhóm
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi
<b>IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>Giáo viên </b></i> <i><b>Học sinh </b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ(5P):</b></i>
+ kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa?
+ Em biết thêm gì về cơng lao cuat vua Quang
Trung trong việc đại phá quân Thanh?
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
<i><b>2.Bài mới(30P):</b></i>
<i><b>a, Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b, Nội dung</b></i>
<b>HĐ 1: Quang Trung xây dựng đất nước.</b>
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau đó
theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn
+ Gợi ý cho HS phát hiện ra tác dụng của các
chính sách kinh tế và văn hố giáo dục của vua
Quang Trung.
<i>* Vua Quang trung ban Chiếu Khuyến nơng- phát</i>
-2 HS trả lời câu hỏi
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
<i>triển nơng nghiệp, đúc đồng tiền mới để thuận tiện</i>
<i>cho việc mua bán. Yêu cầu nhà Thanh cho mở cửa</i>
<i>biên giới, trao đổi hàng hóa, bn bán,...</i>
<b>HĐ2: Quang Trung - Ơng vua ln chú trọng</b>
<i><b>bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. </b></i>
-GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
-GV tổng kết ý kiến của HS .
-Gọi 1 số em nêu lại .
-GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đóng góp ý
kiến:
+Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ
Nôm?( Nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của
<i>dân tộc.)</i>
+Em hiểu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm
đầu” của vua Quang Trung như thế nào?(Muốn
<i>xây dựng đất nước thì trước tiên phải học...)</i>
-GV giới thiệu: Cơng việc đang thuận lợi thì vùa
<i>Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều</i>
<i>thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng</i>
<i>mất sớm.</i>
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà Vua
Quang Trung?.
<i><b>3.Củng cố – dặn dị(5p):</b></i>
-GV tổng kết giờ học.
+Thảo luận để hồn thành phiếu .
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến,
mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.
-HS tóm tắt lại các chính sách của
vua Quang Trung để ổn định và xây
dựng đất nước.
-Lớp nhận xét trao đổi ý kiến.
-HS trả lời.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
-HS lắng nghe.
-Phát biểu cảm nghĩ.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 12 /4/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019 </b></i>
<b>Tập làm văn </b>
Tiết 58: CU TO CA BI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
<b>I- Mơc tiªu:</b>
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật
(NDGhinhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật
nuôi trong nhà (mục III).
<b>II- §å dïng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ trong SGK, tranh ảnh một số vật nuôi</b>
<b>III. Cỏc phng pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
Động não (theo nhóm)
-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
-Kĩ thuật hỏi - trả lời
<b>IV- Các hoạt động dạy – học:</b>
<i><b>Hoạt ng dy</b></i>
<b>A- Kim tra bi c:5P</b>
<b>B- Dạy bài mới(30P): </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào ?
- Bài văn miêu tả thường có những phần nào ?
Các em đã học cách miêu tả đồ vật, cây cối. Hôm
nay, các em sẽ tìm hiểu về kiểu bài văn miêu tả con vật,
lập dàn ý tả một con vật nuôi trong gia đình.
<i><b>2. Nội dung bài</b></i>
<i>a. Phần nhận xét:</i>
<b>Bài 1,2,3,4(112)</b>
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
+ Bài văn có mấy đoạn ?
+ ND chính của mỗi đoạn văn là gì ?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung
chính của mỗi phần là gì?
*GV: Bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3
phần : mở bài, thân bài, kết bài.
b. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>3. Luyện tập.</b></i>
<b>Bài 1(113)</b>
- GọI HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ
+ Các loại bài văn đã học : miêu
tả đồ vật, miêu tả cây cối.
+ Bài văn miêu tả thường có 3
phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Bài văn có 4 đoạn.
• Đoạn 1 : “meo, meo”...tơi đấy
• Đoạn 2: chà, nó có bộ lơng..t
<i>đáng u.</i>
• Đoạn 3 : có một hơm...với chú
<i>một tý.</i>
• Đoạn 4 : con mèo của tôi là thế
<i>đấy.</i>
+ Đoạn 1 : Giới thiệu con mèo
định tả.
+ Đoạn 2 : Tả hình dáng con
mèo.
+ Đoạn 3 : Tả hoạt động, thói
quen của con mèo.
+ Đoạn 4 : Nêu cảm nghĩ về con
mèo.
- Bài văn miêu tả con vật gồm
có 3 phần + Mở bài : Giới thiệu
con vật định tả.
+ Thân bài : Tả hình dáng, hoạt
động của nó.
+ Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con
vật.
- Lắng nghe.
- 3em đọc
lập dàn ý tả.
- Yêu cầu HS lập dàn ý.
<i>- Gợi ý :</i>
+ Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây
cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật ni
trong gia đình như : chó, mèo, gà...
+ Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động cua con
vật.
+ Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của
Hoàng Đức Hải.
* Chữa bài :
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, Cả lớp cùng nhận xét, bổ
xung.
- Chữa dàn ý cho một số HS.
- Cho điểm một số HS vit tt
<b>4. Củng cố, dặn dò:(5p)</b>
- Nhn xột tit hc, biểu dương những HS lập dàn ý tốt.
- Dặn dò BVN: Sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả
một con vật ni. Quan sát ngoại hình, hoạt động của
con mèo hay con chó.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới
thiệu.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS
cả lớp viết vào vở.
<b></b>
<b>---Tốn</b>
TiÕt 145: <b>lun tËp chung</b>
<b>I- Mơc tiªu: </b>
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và t s ca hai s ú .
<b>II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
- Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi.
<b>IV- Các hoạt động dạy – học:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ(5p):</b></i>
- Chữa BT2, 4/ sgk(152)
- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b>B. Bài mới (30p) </b></i>
<i> a) Giới thiệu bài: </i>
<i> b) Luyện tập: Vbt/ 73</i>
<i><b>Bài 1 : Bài toán</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và
làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- 2 HS lên bảng làm bài :
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
<i>B2:Số bé là: 738:(10 -1) x 1=82</i>
<i> Số lớn là: 738 + 82= 820</i>
<i>B4: Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:</i>
<i>840:(5-3)x 3=1 260(m)</i>
<i> Đoạn đường từ hiệu sách đến trường học</i>
<i>là: 1 260+ 840 = 2 100(m)</i>
<i><b>Bài 2: Bài tốn</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và
làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i> Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:</i>
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND- yêu cầu
của BT và làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò(5p):</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học .
BG: a.Số bé là:150 ¿ <i> (4 + 6)</i> ¿ <i>4 = 60</i>
<i>Số lớn là: 150- 60 = 90 </i>
b. Số bé là:150 ¿ <i> (2 + 3)</i> ¿ <i>2 = 60</i>
<i>Số lớn là: 150- 60 = 90 </i>
- HS đọc BT; tóm tắt BT bằng sơ đồ
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng. ( từng phần)
- Lớp nhận xét.
BG: a.Số bé là 20 ¿ <i> (6-2)</i> ¿ <i>2 = 10</i>
<i>Số lớn là: 10 + 20 = 30 </i>
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT; đổi chéo kiểm tra; nhận xét.
<b></b>
<b>---Kỹ thuật</b>
<b>Tiết 30: LẮP XE NÔI (Tit 2 )</b>
<b>I. Mc tiờu</b>
- Nêu đợc ví dụ vỊ sù vưỵt khã trong häc tËp.
- BiÕt vưỵt khã trong häc tËp gióp em mau tiÕn bé.
- Cã ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gơng HS nghèo vt khó.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
-Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi.
- Động não
<b>IV. Hoạt động dạy- học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Kiểm tra bài cũ(5p):</b>
<i>- Kiểm tra dụng cụ của HS.</i>
<b>2.Dạy bài mới(30p)</b>
a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.
<i> b)HS thực hành:</i>
<b> Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .</b>
<b> c. Lắp ráp xe nôi</b>
<b> -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong</b>
SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị
xộc xệch.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc.
-GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự
chuyển động của xe.
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và
chỉnh sửa.
<b> Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b>
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực
hành:
+Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+Xe nơi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+Xe nôi chuyển động được.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò(5p)
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả
thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị
vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy
<i><b>hàng”.</b></i>
- HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để
đánh giá sản phẩm.
-HS cả lớp.
<i><b>************************************</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 12 /4/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019 </b></i>
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>Tit 58:GI PHẫP LCH S KHI BÀY TỎ U CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt
được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch
sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước
(BT4).
<b>* Gi¸o dơc c¸c KNS cơ bản : </b>
<i>-Giao tip: ng x, th hin sự cảm thông -Thương lượng</i>
<b>II.Các phương pháp dạy học, kỹ thật có thể sử dụng</b>
Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận cặp đơi – chia s
-úng vai
<b>III-Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng phơ.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>IV- Các hoạt động dạy – học:</b>
- Làm lại BT 2,3 ( 1 HS); BT4(1HS)
- GV nhận xét đánh giá
<b>B- D¹y bµi míi (30p): </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- GV u cầu một số HS đặt câu khiến trước lớp.
<i><b>Hoạt động học</b></i>
3 HS thùc hiÖn; líp nhËn
xÐt.
- GV hỏi : Có những cách nào để tạo ra câu khiến ?
Có thể tạo ra câu để nhờ, đề nghị... bằng cách thêm
từ hoặc thay đổi gịong điệu phù hợp. Vậy khi nói
những lời yêu cầu, đề nghị người khác vui vẻ, sẵn
lịng giúp đỡ mình chúng ta cần phải giữ phép lịch
sự. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết làm điều
đó.
<i><b>2. Nội dung bài</b></i>
<i><b>2.1. Phần nhận xét</b></i>
<b>Bài 1 , 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu,
đề nghị.
- Gọi HS phát biểu.
<b>Bài 3</b>
- Em có nhận xét gì về cách nêu u cầu , đề nghị
của hai bạn Hùng và Hoa ?
Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn
mượn bơm, muốn nhờ bác Hai bơm xe cho mình,
nhưng cách nói của hai bạn khác hẳn nhau. Hùng nói
cộc lốc trống khơng thể hiện thái độ thiếu tơn trọng
người có tuổi khiến bác Hai phật ý, không cho mượn
bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ phép chào hỏi,
thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi, lời nói nhẹ
nhàng, khiến bác Hai hài lịng và tự nguyện bơm xe
câu của mình trước lớp.
• Mẹ cho con đi chơi nhé ?
• Cậu hãy cố gắng lên !
+ Muốn tạo câu khiến có
thể dùng các cách :
• Thêm các từ hãy, đừng,
<i>chớ, nên... vào trước động</i>
• Thêm các từ lên, đi,
<i>thơi, nào...vào cuối câu.</i>
• Thêm các từ đề nghị xin,
<i>mong...vào đầu câu.</i>
• Dùng giọng điệu phù hợp
với câu khiến.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm, dùng bút chì
gạch chân dưới các câu
nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Các câu nêu yêu cầu, đề
nghị.
- Bơm cho cái bánh trước.
<i>Nhanh lên nhé, trế giờ học</i>
<i>rồi.</i>
<i>- Vậy, cho mượn cái bơm,</i>
<i>tôi bơm lấy vậy.</i>
<i>- Bác ơi, cho cháu mượn</i>
<i>cái bơm nhé.</i>
<i>- Nào để bác bơm cho.</i>
- Bạn Hùng nói trống
khơng, u cầu bất lịch sự
với bác Hai. Bạn Hoa yêu
cầu lịch sự với hai bác.
- Lắng nghe.
cho bạn.
<b>Bài 4 </b>
+ Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề
nghị ?
+ Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị ?
- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời nói phù hợp với
quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng
hơ phù hợp. Trong mẩu hội thoại trên, lời yêu cầu
của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện thái độ
kính trọng của người dưới với người trên. Hoa gọi
<i>bác xưng cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn cái</i>
<i>bơm nhé nên bác Hai vui vẻ làm giúp Hoa.</i>
<i><b>2.2 Ghi nhớ</b></i>
- Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh
hoạ cho ghi nhớ.
<b>3. Luyện tập: </b>
<b>Bài 1(111)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu các em hoạt động theo cặp.
Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu
khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào.
- Gọi HS phát biểu.HS khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 2(111)</b>
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như
cách tổ chức làm làm bài tập 1.
<b>Bài 3(111)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm
các từ xưng hơ phù hợp.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng
ở trên bảng phụ.
+ Lịch sự khi yêu cầu, đề
nghị là lời yêu cầu phù
hợp với quan hệ giữa
người nói và người nghe,
có cách xưng hô phù hợp.
+ Cần phải giữ lịch sự khi
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, Cả
lớp đọc thầm để thuộc bài
tại lớp.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau
nói.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
và trao đổi.
- Tiếp nối nhau phát biểu
và nhận xét
b), Lan ơi, cho tớ mượn
bút.
c), Lan ơi, cậu có thể cho
tớ mượn bút có được ko?
+ Khi muốn hỏi giờ một
người lớn tuổi, các em có
thể nói :
b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ !
c) Bác ơi, bác làm ơn cho
cháu biết mấy giờ rồi !
- 1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu của bài trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn thực
hiện yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận.
a) Lan ơi, cho tớ về với !
<i>- Cho đi nhờ một cái !</i>
<i>b) Chiều nay, chị đón em nhé :</i>
<i>- Chiều nay, chị phải đón em đấy.</i>
<i>c) Đừng có mà nói như thế :</i>
<i>Theo tớ, cậu khơng nên nói như thế.</i>
<b>Bài 4(112)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt
câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
a) em muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ
b) Em đi học về nhà nhưng nhà chưa có ai về, em
muốn ngồi nhờ bên hàng xóm để chờ bố mẹ về
<b>C. Cđng cè, dỈn dß:(5p)</b>
- Lắng nghe.
- Lời nói lịch sự vì có các
từ xưng hô Lan, tớ, với, ơi,
thể hiện quan hệ thân mật.
+ Câu bất lịch sự vì nói
trống khơng, thiếu từ xưng
hơ.
- Câu lịch sự, tình cảm, thể
hiện sự thân mật.
+ Từ phải trong câu có
tính bắt buộc, khơ khan, ít
tình cảm.
- Câu khơ khan mệnh lệnh
+Lịch sự khiêm tốn, có
sức thuyết phụcvì có cặp
xưng hô tớ- cậu khuyên
nhủ không nên, dùng từ
khiêm tốn, dễ nghe theo tớ
- 1 HS đọc thành tiếng yêu
- Dán phiếu đọc bài.
- Bổ xung những câu mà
nhóm bạn chưa có.
Viết vào vở.
- Bố ơi, bố cho con tiền để
<i>mua một quyển sổ ạ !</i>
<i>- Xin bố cho con tiền mua</i>
<i>một quyển sổ ạ!</i>
<i>- Bố ơi, bố cho con tiền</i>
<i>mua một quyển sổ bố nhé !</i>
- Bác ơi, cho cháu ngồi
<i>nhờ bên nhà bác một lúc ạ</i>
<i>!</i>
<i>- Bác ơi, cháu có thể ngồi</i>
<i>nhờ bên nhà bác một lúc</i>
<i>có được khơng ạ !</i>
<i>- Bác ơi, cho cháu ngồi</i>
<i>nhờ bên nhà bác một lúc</i>
<i>nhé! </i>
-Đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học -...Để người nghe vui vẻ<sub>hài lòng khi giúp ...</sub>
<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>
<b>Tiết 59:LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới
nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết
nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).
<b>II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên- học sinh: Sgk, Vbt.</b>
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan
mới nở.
-Một số tranh, ảnh chó, mèo.
<b>III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
Động não (theo nhóm)
-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
-Kĩ thuật hỏi - trả lời
<b>IV.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ :5p</b></i>
+Hãy nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
-2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
-Nhận xét HS thuộc bài và làm bài.
<i><b>2.Bài mới:30p</b></i>
<i><b>a,Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b>b,Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1, 2:</b></i>
-Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn:
Đàn ngan mới nở.
-HD các em xác định xác bộ phận đàn ngan được quan sát
và miêu tả.
<i><b>+ Tác giả đã quan sát và miêu tả những bộ phận nào của</b></i>
đàn ngan? ( hình dáng: to hơn cái trứng một tí;bộ lơng;
<i>đơi mắt; cái mỏ; cái đầu; hai cái chân.) </i>
+ Những câu miêu tả nào em cho là hay?
-KL: Để miêu tả một con vật sinh động, giúp người đọc có
<i>thể hình dung rõ ràng thì người ta miêu tả cụ thể các bộ</i>
<i>phận của con vật.( Sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân</i>
<i>hóa).</i>
<i><b>Bài 3:</b></i>
-Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát, tranh ảnh về chó
hoặc mèo.
+Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả
-3 HS thực hiện yêu cầu. Cả
lớp theo dõi, và nhận xét ý
kiến của các bạn.
-2 HS đọc ND yêu cầu BT1,2
- HS hoạt động cá nhân, phát
biểu
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
HS phát biểu; lớp nhận xét.
những bộ phận nào?( Bộ lông, cái đầu, hai cái tai, đôi
<i>mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi.)</i>
-Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
-Gợi ý: Các em viết lại kết quả quan sát cần chú ý những
đặc điểm… bộ lông, cái đầu. Hai tai, đôi mắt, bộ ria,…
-GV viết sẵn 1 cột các bộ phận và 2 cột chỉ từ ngữ miêu tả
con chó và con mèo.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát. GV ghi nhanh vào bảng viết
sẵn.
<i><b>Bài 4:</b></i>
-GV định hướng.: Khi miêu tả con vật ngồi miêu tả ngoại
hình, các em cịn phải quan sát thật kĩ hoạt động của con
vật đó.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào 2 cột
trên bảng.
-Nhận xét khen ngợi những HS thực hiện tốt
<i><b>3.Củng cố – dặn dò:5p </b></i>
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
HS trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS viết bài
-3-5 HS đọc kết quả quan sát.
-Ghi những từ ngữ hay vào
vở dàn bài.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài.
-3-5 HS đọc bài làm.
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Ghi những từ ngữ hay vào
vở dàn bài.
-2-3 HS nhắc lại.
<b></b>
<b>---Tốn</b>
TiÕt 146: LUYỆN TÂP CHUNG
<b>I.Mục tiêu: </b>
- Thực hiện được các phép tính về phân số .
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó .
<b>II.Đồ dùng dy hc: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ, tranh ¶nh ND bµi.</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.
<b>III. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
- Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi.
<b>IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ(5p):</b></i>
- Chữa BT3, 4/ sgk(152)
- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b>B. Bài mới (30p) </b></i>
<i> a) Giới thiệu bài: </i>
- 2 HS lên bảng làm bài :
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
<i>B2: Mỗi túi gạo là: </i>
<i> 220(10+12) = 10 ( kg)</i>
<i> b) Luyện tập : Vbt/ 75</i>
<i><b>Bài 1 : Tính</b></i>
- GV hướng dẫn HS làm bài, chữa bài, nhận
xét.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>Bài 2 : Bài tốn</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và làm
bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs cịn lúng túng.
<i><b>Bài 3: Bài tốn</b></i>
- GV hướng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ và làm
bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>Bài 4 : </b></i>
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND- yêu cầu của
BT và làm bài.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò(5p):</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học .
<i>840 – 315=525(m)</i>
- HS đọc BT.
- HS làm bài ; 5 HS lên bảng.( 2 lượt)
- Lớp nhận xét.
29
32 <i><sub>; </sub></i>
8
35 <i><sub>; </sub></i>
3
4 <i><sub>; </sub></i>
7
6 <i><sub>;</sub></i>
6
5 <i><sub>.</sub></i>
- HS đọc BT; tóm tắt BT.
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
<i>Chiều cao của HBH là: 20 x </i>
2
5
=8(cm)
<i>Diện tích HBH là: 20 x 8= 160 (cm2<sub>) </sub></i>
- HS đọc BT; tóm tắt BT bằng sơ đồ
- HS làm bài ; 1 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
<i>BG: Tuổi mẹ là: 25 : (7-2)x7=35 ( tuổi)</i>
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT; nêu kết quả; nhận xét.
<i>(</i>
1
1
3 <i><sub>).</sub></i>
<b></b>
<b>---Địa lý</b>
<b>Tit 30:Thnh ph nng</b>
<b>I.Mc tiu</b>
- Nờu mt số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Đã Nẵng:
+ Vị trí: ven biển ĐBDH miền Trung
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được vị trí Thành phố Đã Nẵngtrên bản đồ( lược đồ) .
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, phiếu học tập, bản đồ hành chính Việt Nam.</b>
- Học sinh: Sgk, Vbt.
<b>III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng</b>
- Liên hệ
- Động não
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I/.Ổn định : </b>
<b>II/ Kiểm tra bài cũ </b>
- Vì sao huế được gọi là thành phố du lịch ?
- Hát
- GV nhận xét ghi điểm
<b>III/ Bài mới : </b>
<b>Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp </b>
- GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu
được:
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản
đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa
phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính
Việt Nam
+ Cho biết những phương tiện giao thơng nào có
thể đi đến Đà Nẵng ?
+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
- GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà
Nẵng lại là thành phố cảng biển?
<b>Hoạt động 2 : làm việc cả lớp </b>
+ Dựa vào bảng em hãy kể tên một số hàng
hóa dược đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi
nơi khác bằng tàu biển ?
<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân </b>
- Em hãy cho biết nơi nào của Đà Nẵng thu hút
nhiều khách du lịch nhất ?
- Vì sao nơi dây thu hút nhiều khách du lịch ?
Bài học SGK
<b>IV. Củng cố-dặn dò :</b>
- GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở
thành cảng biển?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài:
<b>Biển đơng & các đảo.</b>
- Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải
Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà
Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
- ( HS khá , giỏi )
- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng
sông Hàn gần nhau.
- Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
- ( HS khá ,giỏi )
- Vị trí ở ven biển, ngay cửa sơng Hàn;
có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến
rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển
có nhiều loại.
- Hàng đưa đến : Otơ , máy móc , thiết
bị , may mặc …
- Hàng đưa đi : vật liệu xây dựng , đá
mĩ nghệ , quần áo , haải sản …
- Có nhiều hài sản , bãi biển đẹp núi
non , có bảo tàng chăm ….
Vài HS đọc
- HS nờu
<i><b></b></i>
<b>---Sinh hoạt</b>
<b>SINH HOT TUN 29</b>
I. Mục tiêu:
- Giỳp hc sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.
- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Những ghi chép trong tuần.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>A. ổn định tổ chức.</b>
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>
<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>
<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>
a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong
tuần qua.
b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung
của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.
@ ưu điểm:
- Học tập: ...
...
...
...
- Nề nếp: : ...
...
...
...
@ Một số hạn chế:
...
...
...
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>
.. ...
...
...
<i><b>4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>
...
...
...
<i><b>sinh</b></i>
- Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng
nghe.
- Hs chú ý lắng nghe,
rút kinh nghiệm cho
bản thân.
- Hs lắng nghe rút
kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh rút kinh
nghiệm cho bản thân
mình.
<b></b>
<b>---Khoa häc</b>
<b>Tiết 60:NHU CU KHễNG KH CA THC VT</b>
<b>I.Mc tiờu: </b>
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không
khí khác nhau.
BVMT:-Mt s t im chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
.- Giáo viên- học sinh: Sgk, Vbt
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập đủ cho các nhóm.
<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
Động não (theo nhóm)
-Kĩ thuật hỏi - trả lời
-Điều tra
<b>IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>Giáo viên </b></i> <i><b>Học sinh </b></i>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:5p</b></i>
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của
cây?
-Nhận xét cho điểm.
<i><b>2.Bài mới:30p</b></i>
<i><b>a,Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b, Nội dung </b></i>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong</b>
<b>q trình quang hợp và hơ hấp.</b>
+Khơng khí có những thành phần nào?
+Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực
vật?
<i>(Khí ơ- xy, ni –tơ, các- bơ-nic-Khí ơ- xy , các- bơ-nic.)</i>
- quan sát hình 1,2 sgk/ 120, 121 tự đặt câu hỏi và trả lời
lẫn nhau.
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
<i>(Trong quang hợp, thực vật hút khí o-xy và thải khí </i>
<i>các-bơ-nic)</i>
+Trong hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?...
<i>(Trong hơ hấp, thực vật hút khí các-bơ-nic và thải khí o-xy)</i>
- Trình bày kết quả làm việc theo cặp.
KL: Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hơ hấp. Cây
<i>dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng</i>
<i>nhưng thiếu khơng khí cây cũng khơng sống được.</i>
<b>HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu</b>
<i><b>khơng khí của thực vật.</b></i>
-GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống?
+Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
<i>(+Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử</i>
<i>dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột</i>
<i>đường từ khí các bơ-níc và nước.)</i>
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bơ-níc
của thực vật
<i>(+Trong khơng khí khí các –bơ – níc chí đủ cho cây phát</i>
<i>triển bình thường . Nếu ta tăng lượng khí các bơ –níc lên</i>
<i>gấp đơi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn . Nếu cao quá cây</i>
<i>sẽ chết </i>
+ hiếu khí ơ xi cây sẽ chết)
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ xi của thực vật.
KL: Biết được nhu cầu về khơng khí của thực vật sẽ giúp
-2HS lên bảng trả lời.
- Líp nhËn xÐt.
-Thực hiện thảo luận theo
cặp
Quan sát hình 1,2 trang
120, 121 SGK.
- Một số cặp trình bày
trước lớp.
- Lớp nhận xét.
HS thảo luận cặp đơi, trình
<i>đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : ….</i>
<i><b>3.Củng cố – dặn dò:5P </b></i>
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-2 – 3 HS nhắc lại.
- 2- 3 HS đọc .
<b></b>
<b>---Tập đọc</b>
<b>Tiết 59:HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục:-Tự nhận thức giá trị bản thân.</b>
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, lý tưởng
<b>III. Đồ dùng dy hc: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ, tranh ảnh ND bài( Ma-gien-lăng)</b>
<b>IV.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể áp dụng</b>
Trình bày ý kiến cá nhân
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhóm
<b>V.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Giáo viên </b></i> <i><b>Học sinh </b></i>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ:(5p)</b></i>
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi… từ đâu đến?
Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>B.Bài mới:30P</b></i>
<i><b>1, Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2, Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>
- Bài chia làm mấy đoạn?(6 đoạn)
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
- GV hướng dẫn HS đọc thầm thầm từng đoạn và
trả lời lần lượt từng câu hỏi Sgk/ 115
+ Câu 1:
+ Câu 2:
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu GV
Lớp nhận xét.
-6 HS đọc tiếp nối lần1.
1 HS đọc chú giải
-6 HS đọc tiếp nối lần2
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối
-Theo dõi GV đọc mẫu.
Thảo luận nhóm bàn
Đại diện trả lời; lớp nhận xét bổ sung
<i>Cuộc thám hiểm của ma-gien-lăng có</i>
<i>nhiệm vụ khám phá những con đường</i>
<i>trên biển dẫn đến những vùng đất</i>
<i>mới. </i>
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+Câu 3:
+ Câu 4:
+ Câu 5:
+ Nêu ND bài?
<i><b>*Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm</b></i>
<i><b>đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh……</b></i>
<b>4, Đọc diễn cảm(9p)</b>
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả
lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b>5.Củng cố – dặn dò: (5p)</b></i>
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện .
<i>xác xuống biển. Phải giao tranh với</i>
<i>thổ dân.</i>
<i>Ra đi với năm chiếc thuyền, mất bốn</i>
<i>chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ</i>
<i>mạng... chỉ còn một chiếc thuyền trở</i>
<i>về.</i>
<i>Ý C. </i>
<i>Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày</i>
<i>đã khẳng định trái đất hình cầu, phát</i>
<i>hiện TBD và nhiều vùng đất mới.</i>
HS phát biểu; lớp nhận xét.
3 HS đọc.
-3 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét