Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ga 3 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.32 KB, 28 trang )

- 1 -
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20 ; Từ ngày 04/01/2010 đến ngày 08/01/2010
Lớp: 3B - Giáo viên: Trương Thò Hồng Đào
Thứ Tiết dạy Môn Tên bài dạy
HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc-
Kể chuyện
Toán
HĐTT
Ở lại với chiến khu
Điểm ở giữa Trung điểm của một đoạn thẳng
BA
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Chính tả
TNXH
Mó thuật
Ôn tập đội hình đội ngũ
Luyện tập


(N-V) Ở lại với chiến khu
Ôn tập: Xã hội
Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết và lễ hội

1
2
3
4
5
Toán
Tập đọc
Tập viết
Đạo đức
Âm nhạc
So sánh các số trong phạm vi 10 000
Chú ở bên Bác Hồ
Ơn chữ hoa N (tt)
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(tt)
Học hát: bài Em yêu trường em
NĂM
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
LT&Câu
TNXH
Thủ công

Trò chơi :Lò cò tiếp sức
Luyện tập
Từ ngữ về Tổ quốc
Thực vật
Ôn tập chủ đề: Cắt ,dán chữ cái đơn giản(tt)
SÁU
1
2
3
4
Toán
Chính tả
TLV
HĐTT
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
(N-V)Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Báo cáo hoạt động
- 2 -
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục tiêu:
TĐ:Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyệ với lời các nhân vật( người chỉ
huy, các chiến só nhỏ tuổi).
-Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn, gian khổcủa các
chiến sónhỏ tuổi trng cuộc hán chiến chống thực dân Pháp trước đây.(Trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
KC:Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh họa bài học
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
1/ Kiểm tra bài cũ: Báo cáo kết quả
tháng thi đua “ noi gương chú bộ
đội”.
- GV mời 2 em đọc lại bài và trả lời
câu hỏi:
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
+ Bản báo cáo gồm những nộidung
nào?
- GV nhận xét .
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
+Hs tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.
-GV mời HS đọc từng đoạn trước
lớp.
- GV mời HS giải thích từ mới:
trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt
Nam, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo
tồn.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong
nhóm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.

-HS giải thích các từ khó trong
bài.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Giúp
HS yếu
luyện
đọc
- 3 -
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu
bài.
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các
chiến só nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,
vì sao các chiến só nhỏ “ ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại ”?
+ Thái độ của các bạn sau đó thế
nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không
muốn về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm
động?
+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế
nào khi nghe lời van xin của các
bạn?
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối
bài?
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì

về các chiến só Vệ quốc quân?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 2trước
lớp .
KỂ CHUYỆN:
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS một HS đọc các câu
hỏi gợi ý .
- GV mời 1 HS kể mẫu đoạn 2:
-Một HS đọc cả bài.
-Ông đến để thông báo ý kiến
của trung đoàn: cho các chiến só
nhỏ trở về sống với gia đình...,
các em khó lòng chòu nổi.
-Vì các chiến só nhỏ rất xúc động,
...trở về nhà, không được tham
gia chiến đấu.
-Lượm, Mừng và tất cả các bạn
đều tha thiết xin ở lại.
-Các bạn sẵn sàng chòu đựng gian
khổ, sẵn sàng chụi ăn đói, sống
chết với chiến khu, không muốn
bỏ chiến khu về ở chung với tụi
Tây, Việt Nam.
-Mừng rất ngây thơ, chân thật xin
trung đoàn cho các em ăn ít đi,
miễn là đừng bắt các em phải trở
về.
-Trung đoàn trưởng cảm động rơi

nước mắt trước những lời van xin
thống thiết, ...chiến só nhỏ. ng
hứa sẽ về báo với chỉ huy về
nguyện vọng của các em.
-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa
rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- HS thi đọc
-Từng cặp HS kể.
Giúp
HS yếu
nắm
được
câu hỏi
- 4 -
- HS lần lượt kể các đoạn 3, 4.
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể
từng đoạn của câu chuyện.
- GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
kể hay, tốt.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bò bài: Chú ở bên Bác Hồ.
-Nhận xét bài học.
-HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của
câu chuyện.
-Một HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
-HS nhận xét.

-------------------------------------------------------
Toán: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng d ạ y- h ọ c:
Bảng phụ,
VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
HTĐB
1/ Kiểm tra bài cũ: Số 10.000 –
Luyện tập.
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3, 4.
- GV nhận xét bài làm của HS.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: A/Giới thiệu điểm ở
giữa.
- GV kẽ hình trong SGK trên bảng
phụ
- G v nhấn mạnh: A, O, B là ba
điểm thẳng hàng.
- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến
điểm 0, đến điểm B (hướng từ trái
sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai
điểm A và B.
- Vậy khái niệm điểm ở giữa xác
đònh vò trí điểm 0 ở trên ở trong
-HS quan sát hình vẽ.

-HS nhắc lại.
- 5 -
đoạn AB. Hoặc : A là điểm ở bên
trái điểm 0, B là điểm ở bên phải
điểm 0, nhưng với điều kiện trước
tiên ba điểm phải thẳng hàng.
b/ Giới thiệu trung điểm của đoạn
thẳng.
- GV vẽ hình trong SGK.
- GV nhấn mạnh 2 điều kiện để M
là trung điểm của đoạn AB
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và
B.
+ AM = MB (độ dài của đoạn thẳng
AM bằng độ dài của đoạn thẳng MB
và cùng bằng 3cm)
* Hoạt động 2: bài 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS quan sát bài còn
lại và thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu đại diện các cặp HS lên
bảng làm.
*Hoạt động 2: Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 1 HS nhắc lại điều kiện
để trở thành trung điểm của đoạn
thẳng.
- GV yêu cầu HS mẫu.
- GV mời 6 HS lên thi làm bài.
3/ Củng cố, dặn dò:.

-Làm bài 2.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thaỏ luận theo cặp.
Đọc số : ba ngìn hai trăm năm
mươi tư.
Đại diện các cặp lên bảng làm.
Hs nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Một HS nhắc lại.
-Một HS làm mẫu.
6 HS lên thi làm bài: chọn câu
đúng.
a) Trung điểm đoạn thẳng AB là
điểm 0.
b)M là trung điểm của đoạn thẳng
CD
c) H là điểm ở giữa của hai điểm
E và G
Giúp
HS
yếu
làm
BT
- 6 -
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Thể dục: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. Mục tiêu

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, trật tự ,dóng hàng thẳng
- Ơn trò chơi “Thỏ nhảy”.u cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
HRĐB
1/. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
2/. Phần cơ bản :
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều.
- Thi tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều.
- Trò chơi “Thỏ nhảy.”
3/. Phần kết thúc :
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò: Về nhà thực hiện lại .
- HS tập hợp nghe phổ biến
-Chạy chậm
- Khởi động các khớp

-Vỗ tay và hát
- Thực hiện theo u cầu của GV
-Tập hợp hàng : Thực hiện dóng
hàng, điểm số, đi đều.
- Thi tập hợp hàng ngang ,dóng
hàng, điểm số, đi đều.
- Nắm quy luật chơi và cách chơi
- Thả lỏng.
-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số.
----------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết khái niệm và xác đònh được trung điểmcủa một đoạn thẳng cho trước.
II/ Đồ dùng dạy- học :
-Bảng phụ, phấn màu .
-VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động dạy Hoạt động học
HTĐB
1 / Kiểm tra bài cũ : Điểm ở giữa,
trung điểm của đoạn thẳng
- 7 -
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Một HS sửa bài 3.
-Nhận xét bài cũ.
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài :

*Hoạt động 1: bài 1
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
+ Để xác đònh M là trung điểm của
đoạn thẳng AB ta phải làm gì?
+ Độ dài của đoạn thẳng AB bằng
bao nhiêu?
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau viết
các số phần a) và 5 HS đọc các số
của phần b).
* Hoạt động 2:Bài 2:
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Làm BT 1,2.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu đề bài..
-Ta phải đo độ dài của đoạn thẳng
AB.
-Bằng 6 cm.
-4 HS lên bảng làm.
AM = MB ; BN = NC
DP = PC ; QD = AQ
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. Hai HS lên
bảng làm.
+HS lấy giấy và thực hành gấp
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục tiêu:

Kiến thức:
- Nghe -ø viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi
- làm đúng Bt 2b.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT2.
-VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
1/ Kiểm tra bài cũ: Trần Bình Trọng.
- GV gọi HS viết các từ: biết tin, dự
tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
- GV nhận xét bài thi của HS .
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 :
-HS viết
-HS lắng nghe.
- 8 -
* Hướng dẫn HS nghe - viết.
-GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn
viết viết.
+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều
gì ?

+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế
nào?
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp
những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay

lượn, rực rỡ.
*GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
*GV chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút
chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài tập.
+ Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề
bài.
- GV cho HS quan sát 2 tranh minh
họa gợi ý giải câu đố.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức,
phải đúng và nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe
-HS đọc
-Tinh thần quyết tâm chiến đấu
không sợ hi sinh, gian khổ của
các chiến só Vệ quốc quân.
-Được đặt sau dấu hai chấm,
xuống dòng, trong dấu ngoặc kép.
Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa,
viết cách lề vở 2 ô li.
-HS viết ra nháp.

-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài. HS tự chữ
lỗi.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS quan sát tranh minh họa.
-Các nhóm làm bài theo hình thức
tiếp sức.
Câu b) :
+ n không rau như đau không
thuốc (Rau rất quan trọng với sức
khỏe con người)
+ Cơm tẻ là mẹ ruột (n
cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn
mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm
nếp).
+ Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to
Giúp
HS yếu
nắm
được
bài, viết
bài
- 9 -
3/ C ủng cố,dặn dò:
-Các em vừa viết bài gì?
-Tìm một số từ có vần uốc, uốt
-Chuẩn bị bài: Trên đường mòn Hồ Chí
Minh.
-Nhận xét tiết học.

gió lớn thì tắt đuốc). nói thái độ
gay gắt quá sẽ hỏng việc.
+ Thẳng như ruột ngựa. (Tính
tìn ngay thẳng, có sao nói vậy,
không giấu giếm, kiêng nể).
-HS tìm
-----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP : XÃ HỘI
I/ Mục tiêu:
-Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội .
-Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh ảnh do Gv sưu tầm.
- SGK, vở.
III/ Các hoạt động:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
1/ Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh môi
trường
+ Trong nước thải có gì gây hại cho
con người?
+ Các lo nước thải cần cho chảy ra
đâu?
- Gv nhận xét.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận..
- GV kiểm tra việc sưu tần tranh
ảnh của HS .
Bước1:
- GV cho HS tổ chức trình bày trên

tờ giấy A
0
và có ghi chú thích nội
dung tranh.
- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội
dung: hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, thương mại, thông tin liên
- HS trưng bày tranh
- 10 -
lạc, y tế, giáo dục.
Bước 2: Thảo luận nhóm, mô tả nội
dung và ý nghóa bức tranh quê
hương.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi “
Chuyển hộp”.
- GV soạn một hệ thống câu hỏi
liên quan đến nội dung chủ đề xã
hội.
- Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ
giấy nhỏ gấp làm tư và để trong
một hộp giấy nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau
hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng
lại, hộp giấy ở trong tay người nào
thì người đó phải nhặt một câu hỏi
bất kì trong hộp để trả lời.
- GV nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò:
-Các em vừa học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận
-Các nhóm trình bày về nội
dung của nhóm mình.
Sau khi trình bày xong nhóm
khác sẽ bổ sung.
-HS chơi trò chơi vừa chơi vừa
hát.
-----------------------------------------------
Mó thuật: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I/ Mục tiêu:
-HS hiểu nội dung về đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội .
-HS biết cách vẽ được tranh về ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
- Vẽ được tranh về ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
II/ Chuẩn bò:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội.
- Một số tranh của Hs lớp trước.
-Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB
1/ Kiểm tra bài cũ Trang trí hình
vuông.
- 11 -
- GV gọi 2 HS vẽ trang trí hình
vuông.
- GV nhận xét bài cũ.
2/Bài mới
*Giới thiiệu bài

* Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung
đề tài.
- GV giới thiệu các tranh ảnh để HS
nhận biết . GV hỏi:
+ Không khí của ngày Tết và lễ
hội?
+ Các hoạt động của ngày Tết và lễ
hội?
+ Cách trang trí trong ngày tết và lễ
hội.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS chọn một nội dung
về ngày Tết hay lễ hội.
- GV giới thiệu hình, gợi ý để HS
nhận ra:
+ Vẽ về hoạt động nào?
+ Trong hoạt động đó hình ảnh nào
là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu
nào?
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đề
tài ngày Tết hoặc ngày lễ hội.
- GV gợi ý HS tìm:
+ Nội dung đề tài.
+ Tìm và vẽ hoạt động chính và
hình ảnh phụ. Vẽ màu:
+ Vẽ màu sắc rự rỡ, tươi vui vào
phần chính.
+ Vẽ có màu đậm nhạt.

- GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ
của mình.
- Sau đó GV cho HS thi đua vẽ
- HS lên vẽ
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe để vẽ
-HS thực hành.
-HS thực hành vẽ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×