Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA Lý 9 - tiết 39 - tuần 21 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 3/1/2020 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: 8/1/2020 </b></i>


<b>BÀI 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)


<b> 1.Kiến thức: Nêu được cơng suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ </b>
nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn


2. Kĩ năng: Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây
tải điện


3. <i><b>Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. u thích</b></i>
bộ mơn.


<i><b>* Giáo dục đạo đức: Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến</b></i>
thức của bài học giúp học sinh hiểu việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ
thống đường dây cao áp và hệ thống máy biến áp là một giải pháp tối ưu để
giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn.
Tuy nhiên đường dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở
giao thơng và gây nguy hiểm cho con người vì vậy,ta có thể khắc phục bằng
cách đưa đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển. Từ đó góp phần
giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết để xây dựng cuộc
sống ngày càng văn minh tốt đẹp hơn.


<i><b> 4.Phát triển năng lực:</b></i> Quan sát, tư duy, giao tiếp và hợp tác.


<b>II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG .</b>


Câu 1: Ở các khu dân cư đều có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì?


Trạm biến thế có vẽ dấu hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết người?


Câu 2: Kí hiệu ghi nguy hiểm chết người vì I đưa vào trạm biến thế có U hàng
chục nghìn vơn. Vậy tại sao đường dây tải điện có hiệu điện thế lớn như vậy?
Câu 3: Truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây có thuận tiện gì hơn so với
vận chuyển các nhiên liệu dự trữ năng lượng khác?


Câu 4: Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện?


<b>III/ ĐÁNH GIÁ </b>


- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết quả TL của nhóm.


- Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập. Tỏ ra u thích bộ mơn.


<b>IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1.Giáo viên: Máy tính-máy chiếu, MTB


2. Học sinh: SGK; SBT; Ơn lại kiến thức về cơng suất của dòng điện và
công suất tỏa nhiệt của dòng điện


<b>V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng;
- Ổn định trật tự lớp;....



Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.


<b> Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mục đích:Kiểm tra mức độ hiểu bài của HS; Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Thời gian: 4 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp.
- KTDH: Đặt câu hỏi


- Phương tiện: Bảng, SGK


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Nêu câu hỏi:


- Tính cơng suất của dòng điện
bằng cơng thức nào??


 Nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi của
GV:


- Cơng thức tính cơng suất:
P =U.I = I2<sub>R = U</sub>2<sub>/R</sub>


- Ở các khu dân cư đều có trạm
biến thế. Trạm biến thế dùng để
làm gì? Trạm biến thế có vẽ dấu


hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm
chết người?


- Trạm biến thế là trạm hạ thế dùng để
giảm hiệu điện thế từ đường dây tải điện
xuống hiệu điện thế 220V. ở đó ghi nguy
hiểm chết người.


Nhận xét câu trả lời của bạn


<b> Hoạt động 3. Giảng bài mới</b> (<b>Thời gian:</b> 35 phút)


<b> Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.</b>


- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề. Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ
mơn.


- Thời gian: 2 phút.


- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề.
- KTDH: Đặt câu hỏi


- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector; .


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 ĐVĐ: “Kí hiệu ghi nguy hiểm chết người
vì I đưa vào trạm biến thế có U hàng chục
nghìn vơn. Vậy tại sao đường dây tải điện có
hiệu điện thế lớn như vậy”?



Mong đợi ở học sinh:


Nghe GV ĐVĐ và dự đoán:


<b> Hoạt động 3.2: Phát hiện sự hao phí ĐN vì tỏa nhiệt trên đường dây tải</b>


<b>điện. </b>


- Mục đích: HS hiểu được hao phí điện năng là do tỏa nhiệt trên đường
dây; xây dựng được cơng thức tính hao phí điện năng.


- Thời gian: 12 phút.


- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; quan sát; vấn đáp;
- KTDH: Đọc tích cực ; hồn tất một nhiệm vụ.


- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector; SGK


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


GV mô phỏng TN ảo về sự vận
chuyển điện năng trênđg dây cao
thế.


?Truyền tải điện năng đi xa bằng
đường dây có thuận tiện gì hơn
so với vận chuyển các nhiên liệu
dự trữ năng lượng khác?



? Liệu tải điện bằng đường dây
dẫn như thế có hao hụt, mất mát
gì dọc đường khơng?


<i><b>I. Sự hao phí ĐN trên đường dây tải điện. </b></i>
 Từng HS QS TN ảo, trả lời câu hỏi của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu HS đọc mục 1 tìm ra
cơng thức liên hệ giữa cơng suất
hao phí và P , U, R.


 Gọi đại diện nhóm lên trình bày
lập luận để tìm cơng thức PHP =


2
<i>U</i>


<i>P</i>
<i>R</i>.


- Công suất của dòng điện: P = U.I <i>U</i>
<i>P</i>


<i>I</i> 




(1)



- Công suất tỏa nhệt:Php = I2R (2)


=> Công suất hao phí do tỏa nhệt: PHP =


2
<i>U</i>


<i>P</i>
<i>R</i>.


- Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường
dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương
hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đường dây.


<b>*Hoạt động 3.3: Căn cứ vào cơng thức tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt,</b>


<b>đề suất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có</b>
<b>lợi nhất. </b>


<b> </b>- Mục đích: HS hiểu được hao phí điện năng là do tỏa nhiệt trên đường
dây.


- Thời gian: 11 phút.


- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu; vấn đáp; thảo luận nhóm; Quy lạp;
- KTDH: Đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ


- Phương tiện: Bảng; SGK


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả
lời cho C1, C2, C3.


Hướng dẫn HS thảo luận chung cả
lớp.*Gợi ý:


- Hãy nêu cách làm giảm R, dựa vào
công thức tính R? Vậy làm như thế có
khó khăn gì? So sánh 2 cách làm giảm
hao phí ĐN xem cách nào có thể làm
giảm được nhiều hơn?


- Muốn làm tăng hiệu điện thế U ở hai
đầu đường dây tải thì ta phải giải quyết
vấn đề gì?


Thơng báo với HS: Máy tăng hiệu điện
thế chính là máy biến thế, có cấu tạo đơn
giản ta sẽ học bài sau.


Từ lập luận ở trên hãy rút KL cách làm
giảm HP ĐN trên đường dây?


*Thông qua việc tổ chức cho học sinh
<i>nghiên cứu kiến thức của bài học giúp</i>
<i>học sinh hiểu việc truyền tải điện năng</i>
<i>đi xa bằng hệ thống đường dây cao áp và</i>
<i>hệ thống máy biến áp là một giải pháp</i>
<i>tối ưu để giảm hao phí điện năng và đáp</i>


<i>ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện</i>
<i>năng lớn. Tuy nhiên đường dây cao áp</i>
<i>cũng làm phá vỡ cảnh quan mơi trường,</i>


<i><b>2. Cách làm giảm hao phí.</b></i>
Trao đổi nhóm, trả lời C1,C2,3


Đại diện nhóm trình bày trước
lớp kết quả làm việc nhóm mình.
C1: Có 2 cách làm giảm hao phí


trên đường dây truyền tải là cách
làm giảm R hoặc tăng U.


C2: Biết R = <i>S</i>


<i>l</i>


, chất làm dây đã
chọn trước và chiều dài đường dây
không đổi. Vậy là phải tăng S tức
là dùng dây có khối lượng lớn, đắt
tiền, nặng, dễ gẫy, phải có hệ
thống cột điện lớn. Tổn phí để
tăng tiết diện s còn lớn hơn giá trị
điện năng bị hao phí.


C3: Tăng U, công suất hao phí


giảm rất nhiều. Phải chế tạo máy


tăng hiệu điện thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho</i>
<i>con người vì vậy,ta có thể khắc phục</i>
<i>bằng cách đưa đường dây cao áp xuống</i>
<i>lòng đất hoặc đáy biển. Từ đó góp phần</i>
<i>giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm,</i>
<i>hợp tác, đoàn kết để xây dựng cuộc sống</i>
<i>ngày càng văn minh tốt đẹp hơn</i>.


<b>*Hoạt động 3.4: Vận dụng- củng cố</b>


- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn KN giải
BT.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
- KTDH: Giao nhiệm vụ


- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Yêu cầu HS lần lượt trả lời C4, C5


trên máy tính bảng
 Tổ chức lớp thảo luận.


GV đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS


chốt lại kiến thức của bài học dưới
hình thức hồn thành các câu hỏi
sau trên máy tính bảng.


1,Vì sao có sự HP ĐN trên đường
dây tải điện?


2, Nêu cơng thức tính điện năng
hao phí trên đường dây tải điện?
3, Chọn biện pháp nào có lợi nhất
để giảm công suất hao phí trên
đường dây tải điện? Vì sao?


<i><b>II. Vận dụng.</b></i>


 Cá nhân trả lời câu C4,C5.


C4: Hiệu điện thế tăng 5 lần, vậy cơng


suất hao phí giảm 25 lần.


C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để


giảm công suát hao phí , tiết kiệm, bớt
khó khăn, vì dây dẫn q to, nặng.


Trả lời câu hỏi của GV, chốt lại kiến
thức của bài học


<b>*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>



- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài
học sau.


- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Gợi mở.
- KTDH: Giao nhiệm vụ


- Phương tiện: SGK, SBT.


<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Học và làm bài tập bài 36(SBT).


- Đọc phần có thể em chưa biết(SGK/99).
- Chuẩn bị bài 37(sgk/100).


HS ghi nhớ nhiệm vụ


<b>VI</b>/ <b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>. SGK; SGV; SBT;


</div>

<!--links-->

×