Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.37 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỐ HỌC 6 TUẦN 26&27 (LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP) </b>
<b>LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ </b>
<b>Bài 52 (trang 29 SGK Toán 6 tập 2):</b> Điền số thích hợp vào ơ trống
<b>Bài 54 (trang 30 SGK Toán 6 tập 2):</b> Trong vở bài tập của bạn An có bài làm
sau:
Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có).
<b>Bài 55 (trang 30 SGK Toán 6 tập 2):</b>
Điền số thích hợp vào ơ trống .
<b>Bài 56 (trang 31 SGK Toán 6 tập 2):</b>
Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
<b>BÀI 9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ: </b>
<b>A. Lý thuyết </b>
<b>1. Số đối</b>
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của a
b là
a
b
<b>Ví dụ:</b> Số đối của 5
6 là
5
<b>2. Phép trừ phân số</b>
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
<b>Ví dụ:</b>
<b>B. Bài tập </b>
<b>Câu 1:</b> Số đối của phân số 13
7 là :
<b>A.</b> 13
7
<b>B.</b> 13
7
<b>C.</b> 13
7
<b>Câu 2:</b> Cặp phân số nào sau đây là hai phân số đối nhau ?
<b>Câu 3:</b> Kết quả phép tính 3 7
420 là
<b>A.</b> 1
10 <b>B.</b>
4
5 <b>C.</b>
2
5 <b>D.</b>
1
10
<b>Câu 4:</b> Số đối của 2
27
<sub></sub> <sub></sub>
là
<b>Câu 5:</b> Phép tính 9 5
712 là :
<b>Câu 6:</b> Kết quả phép tính 1 4
6 9
<b>A.</b> 5
18 <b>B.</b>
5
36 <b>C.</b>
11
18
<b>D.</b> 13
36
<b>LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ:</b>
<b>Bài 63 (trang 34 SGK Toán 6 tập 2)</b>: Điền phân số thích hợp vào ơ vng:
<b>Bài 65 (trang 34 SGK Toán 6 tập 2)</b>: Buổi tối (từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút),
Bình định dành 1/4 giờ để rửa bát, 1/6 giờ để quét nhà và 1 giờ để làm bài. Thời
gian cịn lại Bình định dành để xem chương trình phim truyền hình kéo dài trong
<b>Bài 68 (trang 35 SGK Tốn 6 tập 2)</b>: Tính:
<b>BÀI 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ </b>
<i><b>A. Lý thuyết </b></i>
+ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
+ Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hoặc một phân số với một số
nguyên ), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu:
a.b a.b
c c
<i><b>B. Bài tập </b></i>
<b>Câu 1:</b> Tính 5. 3
<b>A.</b> 1
16 <b>B.</b> -2 <b>C.</b>
15
32
<b>D.</b> 5
32
<b>Câu 2:</b> Tính 1 . 8
12 9
<b>A.</b> 2
27
<b>B.</b> 4
9
<b>C.</b> 1
18
<b>D.</b> 3
2
<b>Câu 3:</b> Kết quả phép tính 2.3
8
là
<b>A.</b> 17
8
<b>B.</b> 13
8
<b>Câu 4:</b> Chọn câu <b>đúng</b>
<b>Câu 5:</b> Tính a)2 1 10. b) 7 27 1. c) 23 15 .41
3 5 7 12 7 18 41 82 25
<sub></sub> <sub></sub>
<b>BÀI 11: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ </b>
<b>A. Lý thuyết</b>
<b>1. Các tính chất</b>
+ Tính chất giao hốn: a c. c a.
b d d b
+ Tính chất kết hợp: a c. .p a. c p.
b d q b d q
<sub></sub>
+ Nhân với số 1: a.1 1.a a
b b b
+ Nhân với số 0: a.0 0
b
+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a. c p a c. a p.
b d q b d b q
<b>Nhận xét:</b>
Lũy thừa của một phân số: Với n ∈ N thừa số
<i><b>B. Bài tập </b></i>
<b>Câu 1:</b> Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
<b>A.</b> Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
<b>B.</b> Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó
<b>C.</b> Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0
<b>D.</b> Cả A, B, C đều đúng
<b>Câu 2:</b> Tính 9 . 5 14.
14 8 9
<b>A.</b> 15
28
<b>B.</b> 9
28
<b>C.</b> 5
8
<b>D.</b> 7
8
<b>Bài 75 (trang 39 SGK Tốn 6 tập 2)</b>:
Hồn thành bảng nhân sau
<b>Bài 76 (trang 39 SGK Tốn 6 tập 2)</b>: Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp
lý:
<b>Bài 80 (trang 40 SGK Tốn 6 tập 2)</b>: Tính:
<b>Bài 81 (trang 41 SGK Tốn 6 tập 2)</b>: Tính diện tích và chu vi một khu đất hình
chữ nhật có chiều dài 1
4km và chiều rộng là
1
8 km.
<b>Bài 83 (trang 41 SGK Toán 6 tập 2)</b>: Lúc 6 giờ 50 phút Việt đi xe đạp từ A đến